Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Bên cạnh đó, cần ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất thuốc có tác dụng tốthơn, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu công nghệ sinh học hiện đại; chú trọng liêndoanh, liên kết để tiếp cận các công nghệ hiện đại nhằm sản xuất các thuốcchuyên khoa đặc trị, xây dựng và phát triển hệ thống các nhà máy sản xuất thuốctrong nước, tiến tới đáp ứng cơ bản nhu cầu về thuốc phòng và chữa bệnh cho nhândân; bảo đảm tăng tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước.
Theo đó, mục tiêu đến 2020 đặt ra là thuốc sản xuất trong nước chiếm 70% tổnggiá trị thuốc tiêu thụ trong năm.
40% số đăng ký lưu hành thuốc generic sản xuất trong nước và nhập khẩu đượcđánh giá tương đương sinh học và sinh khả dụng
Bên cạnh việc nâng cao tỷ trọng sử dụng thuốc nội như trên thì chiến lược pháttriển ngành Dược đến 2020 còn đặt ra mục tiêu là 100% thuốc được cung ứng kịpthời cho nhu cầu phòng, chữa bệnh; 40% số đăng ký lưu hành thuốc generic sảnxuất trong nước và nhập khẩu được đánh giá tương đương sinh học và sinh khảdụng.
Ngoài ra, 100% các cơ sở thuộc hệ thống phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn thực hànhtốt và 50% cơ sở kiểm nghiệm, 100% cơ sở kiểm định vắc xin và sinh phẩm y tế đạttiêu chuẩn thực hành tốt (GPs).
Bên cạnh đó, đến 2020, 50% bệnh viện tuyến tỉnh, Trung ương có bộ phận Dược lâmsàng, 50% bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tư nhân có hoạt động dược lâm sàng.
Mục tiêu định hướng đến năm 2030 đặt ra là thuốc sản xuất trong nước cơ bản đápứng nhu cầu sử dụng, chủ động sản xuất các thuốc chuyên khoa, đặc trị, vắc xin,sinh phẩm cho phòng chống dịch bệnh, chủ động sản xuất nguyên liệu làm thuốc. Hệthống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tin thuốcngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực.
2020: Vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100% cho TCMRQG
Đối với công nghiệp sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế từ nay đến 2020 và tầmnhìn 2030, Cục quản lý Dược đặt mục tiêu ứng dụng công nghệ sinh học tiên tiếnđẩy mạnh và khuyến khích sản xuất các vắc xin phục vụ cho Chương trình tiêmchủng mở rộng để bảo đảm đến năm 2020 vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100%cho chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia và 30% cho tiêm chủng dịch vụ.
Ngoài ra, cần khuyến khích đầu tư nghiên cứu và xây dựng các nhà máy hoặc cácdây chuyền sản xuất mới để sản xuất vắc xin phối hợp, vắc xin đa giá. Nhà nướcđầu tư nâng cấp Viện kiểm định vắc xin sinh phẩm Quốc gia đạt chuẩn quốc tế phụcvụ cho công tác kiểm tra, giám sát chất lượng vắc xin.
Đi kèm với quyết định phê duyệt chiến lược này, Thủ tướng Chính phủ cũng phêduyệt một loạt các dự án ưu tiên và khuyến khích đầu tư trong các lĩnh vực:nghiên cứu sinh khả dụng, đánh giá tương đương sinh học đạt chuẩn, nâng cấp việnkiểm định quốc gia về vắc xin và sinh phẩm y tế đạt tiêu chuẩn quốc tế, thànhlập trung tâm nghiên cứu quốc gia về công nghệ sinh học và Biosimilar trong lĩnhvực Dược,…
Minh Tuấn
Viêm dạ dày mạn tính nguyên nhân chủ yếu do vi khuẩn Hp |
Theo bác sỹ Lê Văn Khoa, bệnh viện MEDLATEC, nguyên nhân chính gây viêm dạ dàymạn tính là do vi khuẩn HP, lây chủ yếu qua đường ăn uống, nước bọt, dịch tiêuhóa, phân…
Ngoài ra, ăn uống không điều độ, nhai không kỹ, ăn không đúng giờ giấc, ăn nhiềugia vị chua, cay, dùng thuốc một vài loại thuốc gây kích thích niêm mạc dạ dàytrong một khoảng thời gian dài như Salicylat, Aspirin, thuốc lợi tiểu có thủyngân… là nguyên nhân của viêm dạ dày dị ứng mạn tính.
Với nguồn thức ăn lạ, ngoài ra, tác nhân stress làm mất cân bằng hệ thống bảo vệvà phá hủy viêm mạc dạ dày là một trong những nguyên nhân gây loét dạ dày đườngtiêu hóa.
Kết quả sinh thiết Hp âm tính (bìa trái) và Hp dương tính (bìa phải) |
Người bị bệnh viêm dạ dày mạn tính do HP thường không có dấu hiệu lâm sàng đặctrưng mà thường có những rối loạn chức năng như đau bụng vùng thượng vị (trênrốn, khi ăn no), ợ hơi, ợ chua hay nôn, buồn nôn. Bệnh viêm dạ dày mạn tính nếukhông được phát hiện kịp thời dẫn đến loét dạ dày, ung thư dạ dày.
Để phòng ngừa bệnh rửa tay trước khi ăn, ăn chậm, nhai kỹ, ăn uống đúng giờ,không nên ăn quá no hoặc để quá đói, kiêng cữ các món ăn cay, chua. Hạn chế uốngrượu, bia, hút thuốc lá, ăn các chất béo. Chú trọng ăn uống đầy đủ chất dinhdưỡng, ăn nhiều rau, hoa quả. Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Sinh hoạtđiều độ, ngủ đủ ngày 7-8 giờ, tránh thức khuya.
Hiện nay, việc chẩn đoán, theo dõi diễn biến viêm loét dạ dày tá tràng nói chungvà viêm dạ dày mạn tính nói riêng chủ yếu dựa vào nội soi và sinh thiết (xétnghiệm mô bệnh học) dạ dày. Trong đó, xét nghiệm mô bệnh học được coi là tiêuchuẩn vàng trong việc chẩn đoán bệnh viêm dạ dày, qua đó giúp việc điều trị đạthiệu quả cao, ổn định và ít tái phát.
Viêm dạ dày do HP được chẩn đoán bằng nhiều phương pháp như: test thở, testurease, xét nghiệm HP huyết thanh, HP dạ dày, xét nghiệm HP phân, lấy dịch vànuôi cấy HP dịch vị dạ dày, PCR. Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC đang dùng 3 phươngpháp này. Trong đó phương pháp chẩn đoán phổ biến là nội soi dạ dày sau đó lấymột mảnh sinh thiết nhỏ và làm test urease. Đây cũng là phương pháp được coi làphù hợp túi tiền ở Viêt Nam hiện nay.
Thành công của đề tài nghiên cứu những bệnh nhân bị viêm dạ dày mạn tính đếnkhám tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC hứa hẹn góp phần vào việc chẩn đoán và điềutrị hiệu quả bệnh nhân bị viêm dạ dày.
Thanh Loan
>> Quý bà tìm mua sự 'sung sướng' bằng sextoy" alt=""/>Bi hài khi người Việt dùng 'đồ chơi': Tóe lửa vì...'yêu'