Chị Nguyễn Thị Hồng Đẹp đã không qua khỏi, gia đình cảm ơn bạn đọc ủng hộ
Gần một năm trước,ịNguyễnThịHồngĐẹpđãkhôngquakhỏigiađìnhcảmơnbạnđọcủnghộngoại.hạng anh chị Đẹp bị đột quỵ. Trong quá trình điều trị ở nhiều bệnh viện, chị tiếp tục bị nhiễm Covid-19 rồi để lại di chứng nặng. Những ngày tháng sau đó là hành trình dài chị giành giật sự sống với tử thần. Từng nhiều lần, anh Ngô Tấn Đạt bất chấp tất cả để đưa vợ đi khắp các bệnh viện để cứu chữa, gần một năm mà vay nợ lên tới 500-600 triệu đồng.
Theo bác sĩ Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp, khi được chuyển tới, chị Đẹp vẫn thở máy, tri giác không tỉnh táo, dù mở mắt nhưng không thể tiếp xúc. Sau quá trình điều trị tích cực, gia đình chăm sóc tận tình nhưng sức khỏe của chị phục hồi quá chậm.
Thời điểm đó, những lời tâm sự chân thành của anh Đạt trong bài viết “Vợ còn thở, tôi sao có thể bỏ cuộc?” đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, lời động viên của bạn đọc. Trước đó, để chị Đẹp được tiếp tục phác đồ điều trị, Báo VietNamNet đã đóng 20.702.500 đồng vào tạm ứng viện phí, đáng tiếc, chị Đẹp không qua khỏi.
Vừa qua, Báo VietNamNet đã chuyển đợt 2 số tiền 10.530.000 đồng do bạn đọc ủng hộ tới gia đình, để anh Đạt lo liệu hậu sự cho vợ. Thông qua VietNamNet, anh Đạt gửi lời cảm ơn chân thành tới những tấm lòng nhân ái đã thương và giúp đỡ vợ chồng anh.
Bán nhà không đủ chữa bệnh lạ, gia đình phải sống nhờ cạnh mồ mả tổ tiênCăn bệnh quái đản khiến tay chân anh Thích co quắp, đi lại khó khăn, cầm nắm thứ gì cũng rơi vỡ liên tục. Mà con gái anh lại bị ảnh hưởng nặng hơn, từng vài lần tưởng không sống nổi.相关文章
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
Pha lê - 22/01/2025 08:29 Nhận định bóng đá g2025-01-24Tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê xuất bản lần đầu năm 1961, dựa trên kịch bản sân khấu Kabuki Những mỹ nữ, công diễn tại Nhật vào khoảng thế kỷ 17. Nội dung tác phẩm xoay quanh 5 lần ông lão Eguchi ghé thăm ngôi nhà của những cô gái xinh đẹp, tuổi chưa đầy 20. Họ bị gây mê bằng thuốc ngủ liều cao, khỏa thân trong tình trạng ngủ say.
Mỗi chương là một lần Eguchi ngủ cùng cô gái khác nhau. Việc ngủ cạnh những cô gái khiến Eguchi khám phá nhiều cung bậc cảm xúc ẩn giấu sâu trong tâm hồn mình. Điểm đặc biệt nhất của tác phẩm là không chỉ đơn thuần miêu tả nét đẹp của người con gái mà khéo léo lồng ghép văn hóa Nhật Bản vào trong từng câu chữ, từ đó phản ánh đời sống xã hội đã mang đến cho con người nhiều suy tưởng về quy luật của thời gian, sự sống, cái chết, quá khứ và tương lai.
Nhà văn Nhật Chiêu nhận định: “Người đẹp ngủ mêlà tác phẩm huyền bí bậc nhất. Các sáng tác của nhà văn Kawabata không dễ đọc, dễ hiểu dù rất phổ biến ở Việt Nam. Đây là điều hiếm thấy khi mà tác phẩm vừa đạt tới mức độ hàn lâm trong tư tưởng, vừa được người đọc đón nhận”.
Nhà văn Nhật Chiêu cũng dành nhiều lời tán dương cho bản dịch mà Quế Sơn thể hiện. Đặc biệt ở nhan đề, dịch giả đã sử dụng cụm từ “ngủ mê” mà không phải “ngủ say”. Điều này mang lại cảm giác huyền bí, đậm phong cách Nhật Bản.
Cũng trong buổi giao lưu, nhà văn Nhật Chiêu trình bày thêm về những vấn đề gây tranh cãi trong tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê.
"Nếu chỉ cần lay nhẹ mà cô gái đã thức dậy thì ngôi nhà này đâu còn gì bí ẩn nữa. Các vị khách đến đây giống như ngủ với một ông Bụt vô hình. Đối với các ông già, ngủ với một người đẹp không khi nào tỉnh thức là một mối cám dỗ, một cuộc phiêu lưu, một niềm vui thú mà họ tin mình còn thực hiện được", tác giả viết.
Kawabata Yasunari đã khéo léo trong việc đưa văn hóa đặc trưng của Nhật Bản vào trong từng câu chữ của Người đẹp ngủ mê. Việc ‘ngủ với Bụt ‘trong văn hóa Việt Nam gây nhiều tranh cãi nhưng lại bình thường với văn hóa của người Nhật.
Văn phong của Kawabata Yasunari trongNgười đẹp ngủ mêmang vẻ đẹp thoát tục, thanh cao. Nhiều nhà văn nổi tiếng trên thế giới cũng bị ảnh hưởng bởi phong cách của ông. Theo nhà văn Nhật Chiêu, Người đẹp ngủ mênên được thưởng thức với một tâm thế khác theo hướng tích cực hơn chứ không nên đánh đồng tác phẩm này với những văn hóa phẩm đồi trụy.
Chia sẻ về quá trình chuyển ngữ Người đẹp ngủ mê, trong quá trình dài dịch tác phẩm, có nhiều đoạn văn đã ám ảnh khiến dịch giả Quế Sơn không thể quên được. Trong đó, ông đặc biệt ấn tượng với câu thoại: “Em có bao giờ quên, em đã một thời yêu anh”.
Nhà văn Kawabata Yasunari (1899-1972) sinh ở Osaka. Kawabata mồ côi từ năm 2 tuổi và sống cùng ông bà ngoại. Những tác phẩm của Kawabata Yasunari có tính độc đáo cao, đạt tới sự tinh mỹ trong ngôn từ, phản ảnh nhiều phương diện độc đáo trong văn hóa của người Nhật. Tại Việt Nam, một số tác phẩm của Kawabata Yasunari được dịch và xuất bản, gồm: Tiếng núi, Hồ, Xứ tuyết, Bồ công anh.
Thảo Nguyên
Tưng bừng sách mới dịp Giáng sinhNhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu một loạt sách mới nhân dịp Giáng sinh rộn rã.'/>Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
Pha lê - 22/01/2025 08:41 Nhận định bóng đá g2025-01-24
最新评论