U23 Việt Nam với nòng cốt là lứa cầu thủ U22 vừa trở về từ Doha Cup sẽ tranh tài tại SEA Games 32

Tại SEA Games 32, môn bóng đá nam có 10 đội tuyển tham dự gồm chủ nhà Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Timor Leste, Thái Lan và Việt Nam.

Việt Nam đang là đương kim vô địch ở cả hai nội dung bóng đá nam và nữ.

Các đội tuyển bóng đá nam tham gia là lứa cầu thủ U22. U22 Việt Nam bước vào hành trình bảo vệ tấm HCV SEA Games dưới sự dẫn dắt của tân HLV Philippe Troussier.

SEA Games 32 sẽ diễn ra từ ngày 5 đến 17/5 tại Campuchia, tổ chức ở 5 địa điểm thi đấu là: Phnom Penh, Siem Reap, Preah Sihanouk, Kampot, Kep. Bóng đá nam là môn thi đấu sớm nhất khi khởi tranh từ ngày 29/4 đến ngày 16/5. Trong khi đó, bóng đá nữ diễn ra từ ngày 2 đến 15/5.

Theo thông báo gần nhất của nước chủ nhà Campuchia, SEA Games 32 có tổng cộng 37 môn và phân môn, với 583 nội dung.

Đoàn thể thao Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho đại hội khi các đội tuyển tập trung rèn luyện kể từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023. Dự kiến, đoàn thể thao Việt Namtham dự 30 môn thi đấu và 444 nội dung. Mục tiêu của đoàn là phấn đầu lọt vào tốp 3 khu vực và giành từ 100 HCV trở lên. 

Video highlights U23 Việt Nam 0-0 U23 Kyrgyzstan (pen 4-5)

(nguồn: FPT Play)

" />

Chốt ngày bốc thăm bóng đá SEA Games 32: U22 Việt Nam hưởng lợi

Thời sự 2025-02-24 23:51:13 39

TheốtngàybốcthămbóngđáSEAGamesUViệtNamhưởnglợngoai hang anh hom nayo đó, Lễ bốc thăm chia bảng hai nội dung bóng đá nam và nữ SEA Games 2023 được tổ chức vào ngày 5/4 tới đây, tại sân vận động quốc gia Moradok Techo.

Theo nguyên tắc phân chia hạt giống, đội chủ nhà Campuchia và ĐKVĐ U22 Việt Nam nằm ở nhóm hạt giống số 2 môn bóng đá nam. Điều này đồng nghĩa, U22 Việt Nam có nguy cơ có thể đụng độ kình địch U22 Thái Lan (đội nằm ở nhóm 2) ngay tại vòng bảng.

Bóng đá nam luôn là một trong những nội dung được quan tâm nhất tại các kỳ Đại hội thể thao Đông Nam Á.

U23 Việt Nam với nòng cốt là lứa cầu thủ U22 vừa trở về từ Doha Cup sẽ tranh tài tại SEA Games 32

Tại SEA Games 32, môn bóng đá nam có 10 đội tuyển tham dự gồm chủ nhà Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Timor Leste, Thái Lan và Việt Nam.

Việt Nam đang là đương kim vô địch ở cả hai nội dung bóng đá nam và nữ.

Các đội tuyển bóng đá nam tham gia là lứa cầu thủ U22. U22 Việt Nam bước vào hành trình bảo vệ tấm HCV SEA Games dưới sự dẫn dắt của tân HLV Philippe Troussier.

SEA Games 32 sẽ diễn ra từ ngày 5 đến 17/5 tại Campuchia, tổ chức ở 5 địa điểm thi đấu là: Phnom Penh, Siem Reap, Preah Sihanouk, Kampot, Kep. Bóng đá nam là môn thi đấu sớm nhất khi khởi tranh từ ngày 29/4 đến ngày 16/5. Trong khi đó, bóng đá nữ diễn ra từ ngày 2 đến 15/5.

Theo thông báo gần nhất của nước chủ nhà Campuchia, SEA Games 32 có tổng cộng 37 môn và phân môn, với 583 nội dung.

Đoàn thể thao Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho đại hội khi các đội tuyển tập trung rèn luyện kể từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023. Dự kiến, đoàn thể thao Việt Namtham dự 30 môn thi đấu và 444 nội dung. Mục tiêu của đoàn là phấn đầu lọt vào tốp 3 khu vực và giành từ 100 HCV trở lên. 

Video highlights U23 Việt Nam 0-0 U23 Kyrgyzstan (pen 4-5)

(nguồn: FPT Play)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/072a199172.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà

GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, tặng giấy khen và phần thưởng cho 5 tân sinh viên xuất sắc trong mùa tuyển sinh năm 2023 của trường. Ảnh: Hữu Linh.

Phát biểu tại lễ khai giảng, GS Nguyễn Hữu Tú, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, cho biết đầu năm học mới, nhà trường đón nhận rất nhiều tin vui từ học viên, sinh viên của trường. 

Cụ thể, cựu sinh viên khóa 1 Cử nhân Điều dưỡng chương trình tiên tiến Cấn Thị Hoa sau 7 năm học tập và làm việc tại Đức đã được bổ nhiệm làm giám đốc đào tạo (hiệu trưởng) của trường đào tạo cao đẳng điều dưỡng Wurttemberg, TP Sindelfingen. Hay sinh viên Y3 Vũ Quốc Trung chương trình đổi mới Bác sĩ Y khoa đã thi đỗ kỳ thi sát hạch giai đoạn 1 rất khó của Mỹ (USMLE Step 1 - Kỳ thi Cấp phép Y tế Hoa Kỳ bước 1). 

Bên cạnh đó, nhiều bác sỹ nội trú và sinh viên của trường đã có những công trình nghiên cứu riêng đăng tải trên các tạp chí quốc tế uy tín... Ông Tú cho rằng đây là những nỗ lực phi thường của các sinh viên. cũng là công sức lớn và tâm huyết của các thầy cô.

GS Nguyễn Hữu Tú, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, phát biểu tại buổi lễ.

Với các tân sinh viên, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội nhắn nhủ: “Hãy bắt đầu học tập một cách chủ động và nghiêm túc ngay từ bây giờ và không ngừng nghỉ khi các em đã quyết định lựa chọn nghề này. 

Các thầy cô, các anh chị khoá trên sẽ là những người bên cạnh, truyền cảm hứng, chỉ bảo, chia sẻ hỗ trợ các em”.

Tại lễ khai giảng, vị hiệu trưởng cũng bày tỏ mong muốn các đơn vị, cá nhân, nhà tài trợ sẽ chung tay cùng nhà trường xây dựng một quỹ học bổng đủ lớn, có thể giúp được các học viên, sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn một cách đầy đủ để các em có thể yên tâm thực hiện ước mơ tốt nghiệp Trường ĐH Y Hà Nội.

Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội trao tặng giấy khen và phần thưởng cho các sinh viên thủ khoa của năm học 2022-2023. Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Tú, năm học mới 2023-2024 sẽ đi cùng với nhiều chủ trương và hoạt động lớn của trường, như thực hiện tự chủ đại học, chuẩn bị đề án phát triển thành ĐH Y Hà Nội, đổi mới căn bản và toàn diện chương trình đào tạo bác sỹ y khoa giai đoạn 3, đổi mới chương trình đào tạo sau đại học; chuẩn bị cho các hoạt động kiểm định chương trình đào tạo...

Ông Tú cho biết thêm nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023-2024 của Trường ĐH Y Hà Nội là thực hiện chuyển đổi số, tăng cường quản trị đại học hiệu quả. Đây là điều kiện quan trọng đối với cải tiến chất lượng sau kiểm định, để thực hiện thành công tự chủ trong những năm tới, nâng cao vị thế và phát triển trường trở thành ĐH Y Hà Nội.

Điểm chuẩn Trường ĐH Y Hà Nội cao nhất 27,73

Điểm chuẩn Trường ĐH Y Hà Nội cao nhất 27,73

Trường ĐH Y Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn theo điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Ngành Y khoa có điểm chuẩn vào trường cao nhất.">

Trường ĐH Y Hà Nội định hướng phát triển thành ĐH Y Hà Nội

W-9207eae62124887ad135-1.jpg
Cựu Tổng thống Hàn Quốc bắt tay, cổ vũ việc nỗ lực chinh phục tri thức với sinh viên Đại học Y Dược Thái Bình.

 Ông Lee Myung Bak nói: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng mượn lời người xưa để ví về việc ngọc không mài không sáng cũng như con người muốn giỏi, muốn hay thì phải học. Tôi không ở Việt Nam nhưng thực sự luôn ghi nhớ lời nói, tư duy rất nghĩa này. Chúng ta luôn cần kết nối, học tập không ngừng để tiến bộ. Mỗi quốc gia cần phát triển hàng ngày, giống như ngọc càng mài càng sáng lên vậy. Cuộc đời của tôi cũng từng gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ, phải cố gắng rèn luyện, đặc biệt là học tập, tích luỹ tri thức mới có thể thành công”. 

e7f72d0ee6cc4f9216dd-1.jpg

“Các sinh viên ở đây là những nhân tài tương lai của đất nước, đang được học trong ngôi trường thuộc hàng tốt nhất Việt Nam. Mai sau, các bạn sẽ thành bác sĩ, giáo sư, những người sẽ cống hiến cho xã hội. Tôi tin rằng, kỳ tích trong tương lai sẽ được tạo ra từ các bạn. Các bạn chính là thế hệ đưa Việt Nam vươn tầm thế giới. Hôm nay, trong buổi làm việc này, tôi hy vọng với kinh nghiệm của tôi, tôi và Hàn Quốc sẽ rất vui nếu được giúp đỡ, đồng hành cùng các bạn", Cựu Tổng thống Hàn Quốc chia sẻ.

sinh vien thai binh.jpeg
Hiệu Trưởng Đại học Y Dược Thái Bình nói lời cảm ơn tới ông Lee Myung Bak đã dành nhiều tình cảm tới nhà trường.
W-693715c8de0a77542e1b-1.jpg
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak.
W-34d741368af423aa7ae5-1.jpg
Sinh viên Đại học Y Dược Thái Bình lắng nghe buổi nói chuyện của ông Lee Myung Bak.
63bd855b4e99e7c7be88-1.jpg
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak cảm ơn tình cảm của tỉnh Thái Bình đã dành cho đoàn công tác. “Với tôi và các thành viên trong đoàn, đây là một chuyến thăm tuyệt vời, tôi tin chắc chắn tỉnh Thái Bình sẽ phát triển trong tương lai”, ông Lee Myung Bak nói.
e70721efea2d43731a3c-1.jpg
Ông ghé thăm các bệnh nhân đang điều trị tại BV Nhi Thái Bình.
W-77e10900c2c26b9c32d3-1.jpg
Cựu Tổng thống Hàn Quốc thăm và tặng quà các bệnh nhân nhi tại đây.
f0dd183bd3f97aa723e8-1.jpg
Ông Nguyễn Khắc Thận, Chủ tịch tỉnh Thái Bình, chia sẻ: "Bệnh viện Nhi tỉnh là bệnh viện tốt nhất về lĩnh vực tại tỉnh. Nơi đây đón tiếp hơn 100 lượt bệnh nhân mới mỗi ngày. Bên cạnh đó, bệnh viện này cũng đang phối hợp nhiều cùng cơ sở Hàn Quốc”.
81ca2227e9e540bb19f4-1.jpg
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak trò chuyện cùng y bác sĩ Bệnh viện Nhi Thái Bình.
">

Cựu Tổng thống Hàn Quốc gửi kỳ vọng tới sinh viên trường y

nu sinh bi danh ava.jpg
Ảnh cắt từ clip.

Theo ông Ý, UBND huyện Thường Tín (Hà Nội) cũng vừa có văn bản chỉ đạo xử lý vụ việc bạo lực học đường xảy ra tại Trường THCS Tân Minh.

Theo đó, UBND huyện yêu cầu Trường THCS Tân Minh phối hợp với công an xã tìm hiểu vụ việc để có hướng giải quyết, xử lý phù hợp đảm bảo vừa có tính giáo dục, vừa có tính răn đe. 

Bên cạnh đó, tổ chức thăm hỏi, động viên, ổn định tinh thần cho em N; có biện pháp ổn định tâm lý cho giáo viên và học sinh để không ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học của nhà trường. 

UBND huyện cũng yêu cầu công an huyện chỉ đạo Công an xã Tân Minh điều tra, tìm hiểu vụ việc, nhanh chóng có kết luận để đưa ra hình thức xử lý kịp thời, phù hợp. 

Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, trên mạng mạng xã hội lan truyền clip ghi lại cảnh một nữ sinh bị một nhóm nữ sinh khác bạo hành trong khuôn viên trường học. Đoạn clip sau khi được chia sẻ khiến nhiều người xem vô cùng phẫn nộ.

Bối cảnh sự việc diễn ra trước hành lang lớp học khi nữ sinh áo phông tím ngồi giữa vòng vây của những học sinh khác. Sau khi trêu đùa nhau, một nữ sinh khác mặc áo phông trắng tiến đến dùng chân đạp thẳng vào đầu nữ sinh này.

Nữ sinh áo tím sau đó ôm đầu khóc. Không dừng lại ở đó, nữ sinh áo trắng tiếp tục tiến đến đạp liên tiếp 6-7 lần vào đầu nữ sinh này. Khi nữ sinh này khóc to hơn, nữ sinh kia tiếp tục túm áo kéo lê bạn. Nữ sinh đánh bạn còn có hành vi gây phẫn nộ khi lấy chổi quét lên đầu bạn.

Cũng theo clip ghi lại, sự việc có nhiều học sinh khác chứng kiến. Tuy nhiên, không em nào có động thái can ngăn. Một số học sinh còn cười đùa, cổ súy và dùng điện thoại quay lại cảnh này. Sự việc diễn ra tại Trường THCS Tân Minh (huyện Thường Tín, Hà Nội). 

Ông Nguyễn Xuân Pôn, Hiệu trưởng Trường THCS Tân Minh, xác nhận sự việc xảy ra tại trường, sau khi kết thúc giờ học buổi chiều ngày thứ Sáu 10/11.

Ông Pôn cho biết, nhà trường đã báo công an xã vào cuộc giải quyết, xử lý. Qua xác minh, nữ sinh bị đánh là em N., học sinh lớp 6 Trường THCS Tân Minh. Nhóm nữ sinh tham gia đánh và cổ súy có 4 người, trong đó, 1 nữ sinh ngoài trường tên U., 3 nữ sinh còn lại cũng là học sinh của trường.

“Chúng tôi đã triệu tập những học sinh có liên quan. Người đánh chủ yếu là nữ sinh ngoài trường. Nữ sinh U. đã học xong bậc THCS và hiện không còn đi học. Em này đã lợi dụng lúc tan học buổi chiều, khi các thầy cô và các học sinh khác đã đi về gần hết, để vào trường đánh em N.”, ông Pôn kể. 

Theo ông Pôn, qua tường trình của các nữ sinh, nguyên nhân sự việc đến từ những mâu thuẫn nhỏ, lời lẽ không đúng về nhau. “Từ đó, dẫn đến đôi co, xích mích và có những hành động thiếu suy nghĩ”, ông Pôn nói.

Ông Pôn cho hay, chiều tối ngày 10/11, cô giáo chủ nhiệm lớp cũng đã cùng với gia đình đưa nữ sinh N. đi thăm khám. Sau đó, nữ sinh này được đưa về nhà để theo dõi.

Công an vào cuộc vụ nữ sinh Hà Nội bị bạn hành hung, dùng chổi quét lên đầu

Công an vào cuộc vụ nữ sinh Hà Nội bị bạn hành hung, dùng chổi quét lên đầu

Một nữ sinh lớp 6 ở Hà Nội đã bị nhóm nữ sinh khác có hành vi đạp liên tiếp vào vùng đầu và mặt, dùng chổi quét lên đầu.">

Nữ sinh bị đạp vào mặt, quét chổi lên đầu: Phê bình ban giám hiệu trường

Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi

W-img-6606-1.jpg
Ông Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT).

Ông Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, theo dự thảo quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm, đến năm 2030, toàn quốc có khoảng 250 cơ sở giáo dục đại học và 50 phân hiệu thuộc 200 cơ sở đầu mối, định hướng phân bố theo các vùng.

Trong đó, khoảng 30 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, bao gồm 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia.

Ngoài các đại học quốc gia, đại học vùng, bản dự thảo của Bộ GD-ĐT cũng đưa ra danh mục quy hoạch 18 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia đến 2030.

W-truong-dh-trong-diem-nganh-quoc-gia-2.png
Dự thảo danh mục quy hoạch các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia đến 2030 được Bộ GD-ĐT xây dựng.

Tọa đàm trở nên sôi nổi khi nhiều đại biểu đại diện cho các trường đại học cho rằng trường mình cũng xứng đáng lọt vào danh sách này với những lý lẽ riêng.

GS.TS Nguyễn Hải Nam, Hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội, cho rằng, các đại học quốc gia, đại học vùng và các trường trọng điểm ngành quốc gia phải là những trường dẫn dắt các trường khác; cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao làm giảng viên ở các trường đại học khác...

Theo ông Nam, hiện nay, ngành dược là một ngành được đánh giá hết sức quan trọng, đặc biệt sau đại dịch Covid-19 vừa qua. “Trong khi toàn quốc chỉ có 1 trường đại học dược duy nhất là Trường ĐH Dược Hà Nội. Trường ĐH Y Hà Nội không có khoa Dược, Trường ĐH Y Dược TPHCM chỉ có khoa Dược,...”.

Ông Nam cho hay, ngoài ra, hiện nay, Trường ĐH Dược Hà Nội cũng đào tạo giảng viên cho hầu hết các trường đại học y dược hoặc khoa dược của các trường khác. “Chưa kể, trong chuẩn quy trình đào tạo, Bộ Y tế và Bộ GD-ĐT cũng giao Trường ĐH Dược Hà Nội xây dựng chuẩn đào tạo và nhiều công việc khác mang tính chất dẫn dắt, tiên phong. Vì vậy, tôi đề xuất trong danh sách các trường đại học trọng điểm quốc gia bổ sung thêm Trường ĐH Dược Hà Nội”, ông Nam nói.

W-img-6621-1.jpg
GS.TS Nguyễn Hải Nam, Hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội.

Ông Đinh Công Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, nêu quan điểm: “Hiện nay, Bộ VH-TT&DL có 9 trường đại học và 4 học viện về các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, du lịch, thể thao. Tuy nhiên, trong danh mục quy hoạch có đề xuất 2 cơ sở đào tạo thuộc Bộ VH-TT&DL vào nhóm các trường trọng điểm ngành quốc gia. Chúng tôi thấy việc lựa chọn này chưa mang tính đại diện và bao quát trong lĩnh vực VH-TT&DL. 

Thứ nhất, nếu nhìn nhận việc quy hoạch trường đại học trọng điểm trong lĩnh vực văn hóa theo cách phân cấp quản lý văn hóa thì lĩnh vực nghệ thuật, Bộ VH-TT&DL có nhiều ngành khác nhau như mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu, múa, xiếc... Nếu chọn 2 trường về ngành nghệ thuật và đào tạo đơn ngành như dự thảo (HV Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội - PV) sẽ thiếu các ngành khác...”.

Theo ông Tuấn, nguồn nhân lực về lĩnh vực âm nhạc và sân khấu chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số nguồn nhân lực VH-TT&DL nói chung.

Ông Tuấn cho hay, nếu nhìn nhận việc quy hoạch trường đại học trọng điểm trong lĩnh vực văn hóa cần nhìn nhận khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng. Do đó, ông Tuấn đề xuất lựa chọn và xác định trường trọng điểm về văn hóa theo các tiêu chí: chọn cơ sở đào tạo lĩnh vực văn hóa đa ngành; chọn trường lĩnh vực nghệ thuật có nhiều chuyên ngành nghệ thuật khác nhau; chọn trường lĩnh vực thể thao.

Ngoài ra, ông Tuấn cho rằng, các trường được lựa chọn trọng điểm cần được xem xét, đánh giá đến các tiêu chí như tuyển sinh, đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, cơ sở vật chất, truyền thống của cơ sở...

W-img-6647-2.jpg
Ông Trần Hà Thanh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải.

Ông Trần Hà Thanh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải, dẫn văn bản năm 2016 trường được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch thành trường trọng điểm quốc gia trong ngành giao thông vận tải theo hướng ứng dụng và công nghệ. Căn cứ vào đó, ông Thanh cho hay, Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải cũng đề nghị xem xét việc được ban dự thảo đưa vào danh sách quy hoạch các trường đại học ngành trọng điểm.

Lãnh đạo các Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Trường ĐH  Mỏ - Địa chất... cũng cho rằng trường mình có đào tạo những ngành, lĩnh vực trọng điểm lần lượt như ngành đào tạo giảng viên/giáo viên nghệ thuật, dầu khí, khai thác tài nguyên khoáng sản,...

W-img-6645-2.jpg
Bà Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương.

Bà Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương, bày tỏ mong muốn việc lựa chọn, đầu tư trường trọng điểm cần đảm bảo được nguyên tắc không tạo nên sự bất bình đẳng trong phát triển giáo dục đại học và căn cứ vào chất lượng đầu ra, khả năng huy động nguồn lực của cơ sở.

“Lịch sử phát triển giáo dục đại học cho thấy một số dự án tập trung đầu tư cho một số trường song trên thực tiễn, trong một thời gian dài chưa cho thấy hiệu quả”, bà Hương nói.

Bà Hương cho rằng, thay vì Bộ GD-ĐT liệt kê các trường vào quy hoạch trọng điểm, cần đưa ra các điều kiện cụ thể để có thể trở thành trường trọng điểm và có cơ chế linh hoạt trong lựa chọn.

“Chúng tôi mong muốn có một cơ chế công bằng để các trường đại học có thể có cơ hội và kể cả không nằm trong danh sách các trường trọng điểm nhưng cũng không bị mất đi lợi thế cạnh tranh”, bà Hương nói.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Ngọc Long, Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải, cũng cho rằng, Bộ GD-ĐT cần xây dựng những tiêu chí cụ thể, để những trường nào đạt được đưa vào.

W-img-6573-1.jpg
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn.

Nói về việc các trường vào danh sách trọng điểm, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, Bộ GD-ĐT muốn đưa được vào quy hoạch càng nhiều trường càng tốt. “Cả hệ thống giáo dục đại học của chúng ta phải được đầu tư chứ không phải chỉ một số trường trọng điểm. Thế nhưng nếu chúng ta đề xuất nhiều thì không còn là trọng điểm nữa, vì nguồn lực của nhà nước đầu tư vào là có hạn”.

Theo ông Sơn, ở các lĩnh vực, có trường cũng có thành tích rất tốt nhưng cần căn cứ có phải là lĩnh vực trọng điểm mà Nhà nước phải đầu tư hay không. Hiện, theo dự thảo hiện nay, có 30 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, gồm 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 - 20 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia. 

“Số lượng trường trọng điểm ngành, chúng tôi còn làm việc với các Bộ chủ quản liên quan các ngành. Cần lưu ý nguyên tắc chọn trường trọng điểm quốc gia cũng không phải cho tất cả các ngành. Nếu trọng điểm quốc gia mà tất cả các ngành sẽ không còn là trọng điểm nữa. Trọng điểm ở đây vừa mang tính chất lựa chọn những lĩnh vực, những ngành trọng điểm then chốt bám sát những nghị quyết của Đảng, đặc biệt ưu tiên các trường về lĩnh vực sư phạm, y dược, khoa học công nghệ, pháp luật... không phải chúng ta đưa tất cả các ngành. Tất cả mọi ngành đều quan trọng song cái gì then chốt để tăng trưởng kinh tế, năng suất,... cân nhắc đưa vào”, ông Sơn lý giải.

Ông Sơn cho hay, dự kiến, tuần tới sẽ làm việc với các bộ, ngành về vấn đề này. Nhưng mỗi lĩnh vực cũng chỉ xác định có 1 - 2 trường trọng điểm. 

Bộ GD-ĐT sẽ tiếp thu ý kiến góp ý, hoàn thiện dự thảo quy hoạch này làm sao chặt chẽ mục đích, mục tiêu của các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm, làm rõ hơn các tiêu chuẩn, tiêu chí. "Quy hoạch trọng điểm không phải là cái để công nhận mà xác định trọng điểm để đầu tư".

Ông Sơn cho biết thêm, những trường chưa được đưa vào danh sách trọng điểm ngành quốc gia không có nghĩa là không được đầu tư. “Ở đây là trọng điểm quốc gia, còn từng ngành, từng bộ có thể đề xuất trọng điểm của ngành, của lĩnh vực mình”. 

ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc gia

ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc gia

Năm 2030, Việt Nam sẽ có 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia. Toàn quốc sẽ có 50 trường đại học tham gia đào tạo ngành Sư phạm theo dự thảo của Bộ GD-ĐT.">

Trường đại học “tranh nhau” xứng đáng lọt danh sách trọng điểm quốc gia

giao duc 01.jpg
Stanley Zhong bị 16/18 trường đại học hàng đầu Mỹ từ chối, gia nhập Google ở tuổi 18. Ảnh: CBS News

Có niềm đam mê với Khoa học máy tính cùng thành tích học tập xuất sắc, Stanley Zhong quyết định nộp 18 nguyện vọng vào ngành này. Điều không ai ngờ, nam sinh bị 16/18 trường đại học hàng đầu Mỹ từ chối.

Chia sẻ về việc các trường đại học hàng đầu Mỹ lần lượt từ chối, nam sinh cho biết: "Tôi không bất ngờ khi Đại học Stanford, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và Đại học California Berkeley (UCB) không lựa chọn".

Tuy nhiên, để có sự lựa chọn an toàn hơn Stanley Zhong đăng ký cả vào các trường công lập. "Tôi nghĩ sẽ có cơ hội đặt chân đến những ngôi trường này". Thế nhưng, ngay cả trường công lập cũng từ chối nam sinh.

Thừa nhận việc tuyển sinh của các trường đại học hàng đầu Mỹ phức tạp và nhất là nhóm ngành Khoa học máy tính ở thung Lũng Silicon có tính cạnh tranh cao nhưng Stanley Zhong vẫn ngạc nhiên vì kết quả này. Trong 18 nguyện vọng, nam sinh chỉ nhận được lời mời của 2 trường là Đại học Texas ở Austin (UT) và Đại học Maryland ở College Park (UMD).

Nam sinh cho biết, 16 trường đại học từ chối đều không có lý do: "Tôi không nhận được bất kỳ phản hồi nào từ văn phòng tuyển sinh của các trường này. Tôi muốn biết lý do vì sao bản thân không được chọn. Trong số đó, có những đại học tôi không đặt kỳ vọng cao, nhưng nhiều trường tôi nghĩ sẽ được nhận”.

Không chấp nhận sự thật, bố Stanley Zhong liên hệ với Liên minh Giáo dục Người Mỹ gốc Á (AACE) - tổ chức phi lợi nhuận ủng hộ quyền giáo dục của trẻ em người Mỹ gốc Á để tìm ra sự minh bạch trong vấn đề tuyển sinh của các trường đại học Mỹ.

Trong phiên điều trần của Ủy ban Giáo dục và Lực lượng lao động Hạ viện hồi cuối tháng 9, Chủ tịch sáng lập AACE ông Yukong Mike Zhao, cho biết các quyết định tuyển sinh đại học dựa trên vấn đề chủng tộc. Ông Yukong Mike Zhao nói thêm: "Stanley Zhong giỏi về lập trình. Tôi không thể tin khi các trường đại học lại bỏ lỡ một tài năng”.

Lý giải về việc Stanley Zhong không được các trường đại học hàng đầu Mỹ nhận chuyên gia cho biết: "Văn phòng tuyển sinh của Đại học Stanford, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) tiết lộ tỷ lệ sinh viên trúng tuyển mỗi năm vào 2 trường này dưới 5%".

Việc các trường Đại học California San Diego (UC San Diego), Đại học California Santa Barbara (UC Santa Barbara), Đại học California Davis (UC Davis), Viện Công nghệ Georgia, Học viện Công nghệ California (Caltech) từ chối Stanley Zhong do điểm trung bình GPA của sinh viên xét tuyển vào khối ngành Kỹ thuật và Khoa học máy tính dao động từ 4.13-4.25/4.42. Trong khi đó, GPA của nam sinh chỉ đạt được 3.97/4.42.

Không để bản thân rơi vào trạng thái thất vọng, nam sinh quyết định nhập học vào Đại học Texas ở Austin (UT). Tuy nhiên, Stanley Zhong sẽ hoãn lại việc học vì đã nhận được lời mời làm việc tại Google. 

download 1.jpg
Stanley Zhong gia nhập thung lũng Silicon ở tuổi 18. Ảnh: CBS News.

Cơ duyên đến với Google ở tuổi 18 do đầu năm 2023 có một nhà tuyển dụng Amazon quan tâm tới công việc trên Rabbit Sign của Stanley Zhong. Điều này khiến nam sinh nhớ đến việc được một nhà tuyển dụng nhân sự ở Google liên lạc vào năm 2018. Nhưng vì chưa đủ tuổi lao động nên Stanley Zhong bỏ lỡ cơ hội ở tuổi 13. 

Trong lúc tuyệt vọng, nam sinh tìm cách liên lạc lại với nhà tuyển dụng Google. Sau nhiều lượt phỏng vấn, Stanley Zhong nhận được lời mời về làm việc ở vị trí Kỹ sư phát triển phần mềm.

download 2.jpg
273.000 USD/năm (6,7 tỷ đồng) là mức lương Google chiêu mộ Stanley Zhong - nam sinh 18 tuổi giỏi lập trình. Ảnh: CBS News

Chia sẻ về niềm vui, nam sinh bày tỏ: "Tôi may mắn khi có được cơ hội này. Do đó, tôi sẽ gắn bó với công việc ít nhất 1 năm. Tôi sẽ xem xét bản thân có đóng góp được gì không. Nếu cảm thấy phù hợp, tôi sẽ ở lại cho đến khi không thể cống hiến được". Stanley Zhong bắt đầu làm việc ở Google hồi đầu tháng 10.

Kỹ sư phát triển phần mềm là công việc có thể không yêu cầu bằng đại học, nhưng đòi hỏi kinh nghiệm thực tế tương đương, thậm chí còn cao hơn. Với vị trí này, Stanley Zhong sẽ nhận được mức lương 273.000 USD/năm (6,7 tỷ đồng). Nói về kế hoạch học đại học, Stanley Zhong cho biết sớm nhất là năm 2024 sẽ bắt đầu.  

Theo CBS News

Nam sinh Ngoại thương vừa học vừa làm thêm, bảng điểm toàn AVừa làm marketing cho một công ty game của Australia với mức thu nhập 10 triệu đồng/tháng, Nhật Hoàng vẫn tham gia các câu lạc bộ của trường, vừa duy trì điểm GPA 3.98/4.0 với 47/48 môn đạt điểm A.">

Bị hàng loạt đại học từ chối, nam sinh 18 tuổi gia nhập Google lương 6,7 tỷ/năm

W-anh-2-lop-1.jpeg
Phòng học C1.1

“Sau khi nhận biên bản của khoa, hiệu trưởng có trao đổi trực tiếp qua điện thoại, nhờ thông báo đến với thầy cô kéo dài thời gian đến 31/12 để nhà trường và tỉnh tìm cách giải quyết. Sau đó, tôi trao đổi với thầy cô trong khoa, mọi người thống nhất ngày 31/12 với điều kiện trường phải có một văn bản trả lời, đúng như thầy hiệu trưởng nói.

Nhưng đến hiện tại vẫn chưa thấy văn bản từ hiệu trưởng nên các thầy cô trong khoa sẽ tạm dừng việc lên lớp”, vị đại diện này cho biết.

W-anh-3-lop-1.jpeg
Phòng học của lớp Xét nghiệm 5 chiều nay không một bóng sinh viên

Cũng theo vị này, trong chiều nay, theo lịch dạy có 2 thầy cô giáo đã tạm ngừng dạy với tổng số hơn 30 sinh viên nghỉ học (trong đó có hơn 10 sinh viên Lào). Toàn khoa hiện nay có 11 thầy cô, 3 người đang học và nghỉ chế độ thai sản.

Chiều cùng ngày, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam - ông Huỳnh Tấn Tuấn, thông tin, vẫn chưa nắm được thông tin 2 giảng viên cho lớp nghỉ chiều hôm nay và sẽ cho xác minh lại. Ông Tuấn thừa nhận việc ngừng dạy của giảng viên sẽ gây ảnh hưởng đến sinh viên.

W-anh-1-ong-tuan-1.jpeg
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam - ông Huỳnh Tấn Tuấn 

“16h chiều nay, chúng tôi tiếp tục có cuộc họp với các khoa. Việc thông báo như cam kết trước đó, chúng tôi đã ra dự thảo, sẽ có thông báo rõ ràng gửi các khoa về việc kéo dài thời gian đến 31/12”, ông Tuấn nói.

Cũng theo ông Tuấn, đến hiện tại, số tiền lương đang nợ giảng viên là 4,9 tỷ đồng, nợ bảo hiểm xã hội 1,4 tỷ đồng và chế độ phụ cấp 1,3 tỷ đồng. Tổng cộng 7,6 tỷ đồng.

Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin ngày 14/12, 17 cán bộ, giảng viên của trường gửi thông báo quyết định ngừng việc tập thể đến lãnh đạo nhà trường. Các cán bộ này thuộc Khoa Điều dưỡng và Khoa Y tế cơ sở của Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. Thông báo ngừng việc bắt đầu từ ngày 18/12.

Lý do được những cán bộ, giảng viên này đưa ra là nhà trường đã không thanh toán tiền lương và phụ cấp cho họ trong 6 tháng, tính từ tháng 7/2023 đến nay. Trong thời gian nợ lương này, vì không muốn ảnh hưởng đến việc học của sinh viên nên các cán bộ, giảng viên vẫn đến trường làm việc.

Đến nay, thời gian nợ lương kéo dài, đời sống nhiều cán bộ giảng viên rơi vào cảnh rất khó khăn, không thể tiếp tục công việc. Từ đó, tập thể khoa đã họp và thống nhất đi tới quyết định ngừng việc tập thể từ ngày 18/12 đến khi nhà trường giải quyết chế độ lương và phụ cấp.

Việc ngừng hoạt động giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến 6 lớp tại Khoa Điều dưỡng gồm D17A, D17B, D18A, D18B, Y26, D6S. Các học phần ảnh hưởng là Vận động nội tiết, Tâm lý - kỹ năng giao tiếp, thực hành tại trường, thực tập tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam…

Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: Cầm cố sổ đỏ để chi tiêu

Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: Cầm cố sổ đỏ để chi tiêu

Trong số các giảng viên ngừng việc tại Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam vì bị nợ lương, có người phải cầm cố sổ đỏ để lấy tiền chi tiêu cho gia đình.">

Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: 2 lớp đầu tiên nghỉ học

友情链接