Trao hơn 33 triệu đồng đến em Lê Văn Chính mắc bệnh ung thư xương
![](/skin/2018/images/text-message.png)
Em Lê Văn Chính (18 tuổi,ơntriệuđồngđếnemLêVănChínhmắcbệnhungthưxươbao bong đa ở thôn Quang Thừa, xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) là nhân vật trong bài viết “Cần 200 triệu đồng ghép xương cho chàng trai ung thư khát khao được sống".
Đầu tháng 7/2020, Chính bất ngờ gặp tai nạn xe máy, ảnh hưởng đến xương, phải điều trị tại bệnh viện hơn 1 tháng mới có thể về nhà tiếp tục đi học. Nhưng gần 1 năm sau, khoảng tháng 6/2021, chân của Chính đau dữ dội. Gia đình tưởng vết thương cũ ảnh hưởng nên chỉ mua thuốc về uống.
![]() |
Bạn đọc ủng hộ em Chính số tiền hơn 33 triệu đồng trang trải viện phí |
Những cơn đau vẫn kéo dài triền miên đến mức Chính không thể đi lại được nữa. Cũng chẳng thể ngờ kể từ thời điểm đó, cuộc sống của chàng trai tuổi đôi mươi đã hoàn toàn thay đổi. Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, bác sĩ phát hiện em đã mắc ung thư xương giai đoạn 2.
Từ ngày con trai phát bệnh, hành trình đi tìm sự sống cho con của vợ chồng chị Ngần rơi biết bao nước mắt, chịu bao tủi hờn và đau đớn. Gia đình em Chính đã phải chi trả rất nhiều tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ, lên đến hơn 100 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này đều do bố mẹ em vay mượn khắp nơi, thậm chí, bố của Chính phải thế chấp sổ đỏ cho ngân hàng. Trong khi đó, bố mẹ em chỉ làm ruộng kết hợp chăn nuôi. Năm nay, dịch tả khiến đàn lợn bị chết, gánh nặng kinh tế một lần nữa khiến cả nhà lao đao.
Sau khi hoàn cảnh của em Chính được phản ánh trên Báo VietNamnet, bạn đọc gần xa đã ủng hộ em số tiền 33.270.723 đồng, được báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình.
Chị Ngần xúc động chia sẻ: “Tôi xin chân thành cảm ơn các mạnh thường quân đã quan tâm và sẻ chia cùng chúng tôi. Với số tiền nhận được, gia đình có điều kiện để tiếp tục chữa bệnh cho cháu, hy vọng cháu có thể mau khỏi bệnh”.
Phạm Bắc
![Con gái bệnh tật cầu xin có bình oxy cho người cha già duy trì sự sống](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2022/01/24/09/con-gai-mac-benh-hiem-ngheo-cau-xin-co-binh-oxi-de-cha-hong-het-tim-phoi-duoc-song.jpg?w=145&h=101)
Con gái bệnh tật cầu xin có bình oxy cho người cha già duy trì sự sống
Bản thân mắc bệnh hiểm nghèo, chị Thường lại không nghĩ nhiều đến sức khoẻ của mình. Hàng ngày, chị vẫn cố gắng cầu xin một chút oxy cho người cha bị suy phổi, suy tim duy trì sự sống.
相关文章
Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
Hồng Quân - 04/02/2025 18:17 Nhận định bóng đ2025-02-09Vùng cổ họng bệnh nhân biến dạng vì khối u (Ảnh: BV).
Bệnh nhân đã được tiến hành phẫu thuật cắt trọn hầu - thực quản cổ - thanh quản, sụn giáp, cơ trước giáp thành một khối và nạo hạch cổ hai bên. Sau đó, ekip khoa Ngoại Ngực - Bụng, Ngoại Đầu cổ - Hàm mặt đã phối hợp lấy đoạn hỗng tràng (ruột non) cuống mạch máu đôi, theo kỹ thuật đã được cập nhật từ Viện Ung thư Quốc tế Osaka (Nhật Bản).
Nhằm đạt tỷ lệ thành công 100%, ekip tạo hình - vi phẫu thực hiện khâu nối hai cuống mạch máu, sau đó tiến hành tái tạo hầu - thực quản cổ bằng vạt hỗng tràng tự do.
Sau mổ, bệnh nhân được theo dõi sát mỗi 2-3 giờ trong vòng 72 giờ đầu tiên, và mỗi 6 giờ trong 5 ngày sau đó. Trong quá trình hồi phục, người đàn ông được tiến hành tập vật lý trị liệu và thăm khám dinh dưỡng liên tục. Sau 18 ngày điều trị, vết mổ lành tốt, bệnh nhân đã có thể uống nước.
Kết quả chụp CT kiểm tra sau đó cho thấy, ống tiêu hóa của bệnh nhân sau tái tạo hoạt động tốt, không có dấu hiệu xì rò đoạn hầu - thực quản đã được tái tạo. Dự kiến, người đàn ông sẽ tiếp tục được xạ - hóa trị, nhằm phòng ngừa bệnh tái phát.
Bác sĩ kiểm tra sức khỏe bệnh nhân sau mổ tái tạo hầu - thực quản (Ảnh: BV).
Phó giáo sư Nguyễn Anh Khôi, Trưởng khoa Ngoại - Đầu cổ - Hàm mặt cho biết, ung thư hạ hầu chiếm 3-4% ung thư vùng đầu và cổ. Đáng chú ý, khoảng 77% các trường hợp nhập viện ở giai đoạn 4. Bệnh có tiên lượng xấu nhất trong các loại ung thư ở phân vùng này, với tỷ lệ sống còn 5 năm chỉ khoảng 35%.
Bệnh có đặc điểm là bướu đa ổ, di căn hạch cổ sớm. Để điều trị ung thư hạ hầu cần có sự kết hợp của nhiều chuyên khoa, gồm phẫu thuật ung thư - tạo hình, xạ trị, nội khoa ung thư, chẩn đoán hình ảnh, phục hồi chức năng và dinh dưỡng.
Phẫu thuật trong ung thư hạ hầu được khuyến cáo với diện cắt rộng 2-3 cm, do đó sẽ tạo ra khuyết hổng rất lớn, chiếm trọn chu vi hầu - thực quản.
Sau phẫu thuật điều trị, phẫu thuật tái tạo là bắt buộc để phục hồi lại chức năng sống cơ bản của người bệnh. Nhưng đây là phẫu thuật rất phức tạp, chỉ có thể được thực hiện tại những trung tâm ung bướu có đầy đủ các chuyên khoa và được trang bị hiện đại.
Theo Phó giáo sư Khôi, trước đây để điều trị ung thư hạ hầu, bệnh nhân chỉ được phẫu thuật cắt rộng hạn chế và xạ trị, nhưng hiệu quả thường rất kém. Phương pháp tái tạo hầu - thực quản bằng vạt hỗng tràng cuống đôi giúp bác sĩ có thể cắt rộng tối đa và tái tạo lại ống tiêu hóa sinh lý nhất cho bệnh nhân.
'/>Ăn thịt cóc tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây ngộ độc (Ảnh: SKĐS).
Sau ăn, cả 2 anh em có biểu hiện khó thở, tím tái và được người thân phát hiện, đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
Tuy nhiên, người anh đã tử vong vào tối cùng ngày, còn người em gái đang được điều trị tích cực tại bệnh viện.
"Bình thường người dân trong vùng chúng tôi vẫn ăn thịt cóc, có thể do các cháu nhỏ đã nấu nhưng không sơ chế kỹ. Ăn trúng nội tạng, trứng cóc hoặc da cóc đều có thể bị ngộ độc", vị lãnh đạo xã Ea Knuếc chia sẻ.
Được biết, gia đình của các nạn nhân đều rất khó khăn nên đã được một đơn vị hỗ trợ hòm 0 đồng và phía chính quyền địa phương cũng đến thăm hỏi, hỗ trợ công tác mai táng.
'/>Ăn thịt cóc tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây ngộ độc (Ảnh: SKĐS).
Sau ăn, cả 2 anh em có biểu hiện khó thở, tím tái và được người thân phát hiện, đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
Tuy nhiên, người anh đã tử vong vào tối cùng ngày, còn người em gái đang được điều trị tích cực tại bệnh viện.
"Bình thường người dân trong vùng chúng tôi vẫn ăn thịt cóc, có thể do các cháu nhỏ đã nấu nhưng không sơ chế kỹ. Ăn trúng nội tạng, trứng cóc hoặc da cóc đều có thể bị ngộ độc", vị lãnh đạo xã Ea Knuếc chia sẻ.
Được biết, gia đình của các nạn nhân đều rất khó khăn nên đã được một đơn vị hỗ trợ hòm 0 đồng và phía chính quyền địa phương cũng đến thăm hỏi, hỗ trợ công tác mai táng.
'/>Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
Linh Lê - 05/02/2025 09:45 Nhận định bóng đá2025-02-09Ăn thịt cóc tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây ngộ độc (Ảnh: SKĐS).
Sau ăn, cả 2 anh em có biểu hiện khó thở, tím tái và được người thân phát hiện, đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
Tuy nhiên, người anh đã tử vong vào tối cùng ngày, còn người em gái đang được điều trị tích cực tại bệnh viện.
"Bình thường người dân trong vùng chúng tôi vẫn ăn thịt cóc, có thể do các cháu nhỏ đã nấu nhưng không sơ chế kỹ. Ăn trúng nội tạng, trứng cóc hoặc da cóc đều có thể bị ngộ độc", vị lãnh đạo xã Ea Knuếc chia sẻ.
Được biết, gia đình của các nạn nhân đều rất khó khăn nên đã được một đơn vị hỗ trợ hòm 0 đồng và phía chính quyền địa phương cũng đến thăm hỏi, hỗ trợ công tác mai táng.
'/>
最新评论