Dưới 200 triệu nên mua ô tô cũ nào đi lại trong dịp Tết?
Chỉ với 200 triệu đồng,ướitriệunênmuaôtôcũnàođilạitrongdịpTếlịch bóng đá hôm nay người tiêu dùng nên mua chiếc ô tô cũ nào để đi lại trong dịp Tết năm nay? Dưới đây là 5 chiếc xe ô tô cũ giá rẻ nên mua nhất.
Ô tô cũ 7 chỗ giá chỉ dưới 600 triệu đáng mua nhất hiện nay(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Hồng Diễm đăng ảnh mới kèm chia sẻ ''Cuối năm rồi thay màu đỏ đón năm mới''. Sao Việt hôm nay 25/1: Một tấm ảnh ghi lại khoảnh khắc suy tư của Khánh Ly trong hậu trường chương trình Tết cho thấy vẻ sang trọng, quý phái của bà hầu như không thay đổi theo thời gian.
Vẻ thon gọn không ngờ của ca sĩ Quang Lê. Trên trang cá nhân, ca sĩ Minh Tuyết cũng đăng ảnh chụp cùng Quang Lê. Trang Nhung 'nhà trăm tỷ' đi tiệc với chồng doanh nhân Ngô Nhật Phương. Không nhận ra danh hài Minh Nhí bên học trò - danh hài Thúy Nga. Lý Hùng và mẹ con Lý Hương dẫn bà đi lễ. Bà xã NSND Công Lý thay ảnh đẹp đón Tết. Mạnh Quỳnh lộ vẻ mỏi mệt sau show diễn. Diễn viên Võ Hoài Nam bụi bặm, nam tính như thường lệ. Diễn viên Việt Anh đưa con trai đi khám bệnh. Cẩm Loan
Nhan sắc NSND Hồng Vân sau 30 năm
Ít ai còn nhớ, NSND Hồng Vân từng là "kiều nữ" xinh đẹp của làng hài miền Nam.
" alt="Tin sao Việt 25/1: Hồng Diễm đăng ảnh gợi cảm, Hồng Đăng lập tức trêu ghẹo" />Giá thành cũng là lợi thế của MiG-29 so với F-16. Theo EurAsianTimes, 10 chiếc F-16 sẽ tiêu tốn một tỷ USD ngân sách cộng thêm một tỷ USD chi phí bảo trì. Các biến thể của MiG-29 có trang bị các bộ điều khiển kiểm soát bay (fly-by-wire) tiên tiến, hệ thống điện tử hàng không mới nhất cùng khả năng thực hiện đa nhiệm vụ. Phiên bản tối tân nhất hiện nay là MiG-35. Hiện đang có 30 quốc gia biên chế các loại biến thể của MiG-29 trong quân đội.
Giới quan sát ước tính Ukraine có khoảng 15-20 chiếc MiG-29, 20 chiếc Su-27 cùng khoảng 33 chiếc MiG-29 chuyển giao từ Slovakia và Ba Lan. Trong đó, phiên bản do Slovakia chuyển giao có thiết bị định vị và radio tương thích với NATO, tương tự biến thể MiG-29MU1 của Ukraine. Còn những máy bay từ Warsaw được trang bị nâng cấp đáng kể với các bộ tiếp sóng, GPS và máy thu cảnh báo radar hiện đại, bộ đàm kiểu NATO, hệ thống điện tử hàng không và màn hình buồng lái mới cùng hệ thống truyền dữ liệu kỹ thuật số MIL-STD 1553.
Tại sao Ukraine vẫn muốn F-16?
Cả hai loại máy bay có khả năng hoạt động tương tự nhau trong hầu hết các trường hợp được ghi nhận trước đây. Mặc dù phiên bản MiG-29 tiêu chuẩn không trang bị “fly-by-wire” nhưng nó vẫn đảm bảo tính cơ động và nhanh nhẹn.
Các phi công phương Tây nhận định khả năng ấn tượng nhất của MiG-29 là độ cơ động ở tốc độ thấp, kết hợp hệ thống quan sát gắn trên mũ bảo hiểm và các tên lửa có khả năng “bẻ lái” trên không.
Theo các phi công Đức từng thực hiện huấn luyện vận hành chiến đấu với loại máy bay này, MiG-29 đạt điểm cao về khả năng cơ động năng lượng và có lợi thế trong cận chiến tốc độ chậm. Thậm chí, một số người ví von rằng chiếc máy bay này có thể xoay đầu và chiến đấu “trong bốt điện thoại”.
Trong khi đó, F-16 có lợi thế ở tốc độ trên 200 knots (~230 dặm/giờ), với kích thước nhỏ hơn và không để lại vệt khói thải từ động cơ như MiG-29. Trước đây, vũ khí trên không của Nga được đánh giá tốt hơn, song kể từ khi Liên Xô tan rã, một số nhà máy sản xuất chuyển sang các nước cộng hoà Xô Viết, cùng việc thiếu hụt vốn làm chậm quá trình phát triển MiG-29.
Đối với phía Ukraine, họ vẫn muốn tiếp nhận những chiếc F-16 của phương Tây thay vì sử dụng chiến đấu cơ có nguồn gốc từ Liên Xô. Bên cạnh yếu tố về tương thích vũ khí NATO, phụ tùng thay thế thì vấn đề bí mật công nghệ cũng đóng vai trò đáng kể.
Chẳng hạn, những chiếc MiG-29 được Slovakia gửi tới Kiev bị cho là “có thể bay nhưng không có khả năng chiến đấu”. Bộ trưởng Quốc phòng Slovakia lý giải, nguyên nhân có thể do các kỹ thuật viên người Nga đã can thiệp vào một số bộ phận trong khi thực hiện công tác bảo trì nâng cấp dòng máy bay này ở căn cứ không quân Sliac cuối năm 2022 vừa qua.
Tướng Lubomir Svoboda, thuộc lực lượng không quân Slovakia cho biết, ngay cả những nhân viên kỹ thuật nước này cũng chưa hiểu rõ về chiếc máy bay MiG-29, do đó họ cần tới sự hỗ trợ trực tiếp của các chuyên gia Nga trong quá trình bảo dưỡng.
(Theo EurAsian Times)
Chiến đấu cơ F-16 sở hữu công nghệ radar khiến Ukraine 'thèm muốn'
Chiến đấu cơ F-16 của Mỹ với khả năng phát hiện chủ động radar phòng không đối phương, kết hợp tên lửa chống bức xạ tốc độ cao, có thể giúp Ukraine cân bằng sức mạnh chiến trường" alt="Chiến đấu cơ MiG" />- Huawei được cho là cũng đang đẩy mạnh thu tiền bản quyền ở Đông Nam Á.
Nikkei nhận xét việc một nhà sản xuất lớn đàm phán trực tiếp với các khách hàng nhỏ hơn về phí bản quyền là bất thường. Huawei đang phải đối mặt với một môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn khi các lệnh trừng phạt của Mỹ gây khó khăn cho hoạt động bán sản phẩm ra nước ngoài.
Huawei muốn thu phí từ những bên sử dụng mô-đun truyền thông không dây. Nguồn tin tại một số công ty Nhật Bản cho biết, các doanh nghiệp quy mô từ vài nhân viên đến hơn 100 người đã nhận được yêu cầu từ Huawei.
Có hai cách tính toán phí bản quyền: hoặc cố định, từ 50 yên trở xuống cho mỗi đơn vị sử dụng, hoặc từ 0,1% trở xuống trên giá của hệ thống. Mức này ngang với các tiêu chuẩn quốc tế, theo Toshifumi Futamata, nhà nghiên cứu thỉnh giảng tại Đại học Tokyo.
Huawei nắm giữ nhiều bằng sáng chế thiết yếu tiêu chuẩn rất quan trọng để sử dụng các tiêu chuẩn truyền thông không dây như 4G hoặc Wi-Fi.
Các công ty sản xuất thiết bị tương thích với tiêu chuẩn đó cũng sử dụng công nghệ bản quyền của Huawei. Điều đó đồng nghĩa nếu Huawei yêu cầu, nhiều bên sẽ phải trả tiền bản quyền.
Ngay cả các công ty Nhật Bản không sử dụng sản phẩm Huawei cũng có thể phải chịu các chi phí ngoài dự đoán. Hơn nữa, nhiều công ty vừa và nhỏ không quen thuộc với các cuộc đàm phán bằng sáng chế. Vì vậy, ông Futumata cảnh báo họ nên nhờ luật sư và các chuyên gia khác hỗ trợ khi ký kết hợp đồng.
Các cuộc đàm phán về bằng sáng chế công nghệ viễn thông thường được tiến hành giữa các nhà sản xuất thiết bị lớn. Chúng rất tốn thời gian và tự bán sản phẩm của mình còn có lợi hơn nhiều.
Nhưng lợi nhuận của Huawei sụt giảm nghiêm trọng từ khi các lệnh trừng phạt của Mỹ cắt đứt khả năng tiếp cận công nghệ và hàng hóa của Mỹ. Chẳng hạn, do không có quyền truy cập vào Android của Google, họ gặp khó khăn khi bán thiết bị ở nước ngoài. Căng thẳng Mỹ-Trung gia tăng khiến các công ty Nhật Bản tránh sử dụng các sản phẩm của Huawei.
Vì tiền bản quyền bằng sáng chế không bị hạn chế thương mại, đây có thể là nguồn thu nhập ổn định cho Huawei.
Huawei đã thành lập một trung tâm chiến lược sở hữu trí tuệ tại Nhật Bản để giám sát hoạt động kinh doanh IP của mình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ và Australia.
Cuối năm 2022, nhà sản xuất ô tô Nhật Bản Suzuki Motor đã đồng ý với Huawei để cấp phép các bằng sáng chế thiết yếu tiêu chuẩn liên quan đến 4G dùng cho ô tô thông minh.
Nhiều công ty Nhật Bản có thể phải đối mặt với yêu cầu thanh toán từ Huawei. Các mô-đun truyền thông không dây sử dụng công nghệ được cấp bằng sáng chế của Huawei không thể thiếu đối với các mạng Internet of Things (IoT), theo công ty nghiên cứu Seed Planning. Công nghệ này đang được áp dụng trong lái xe tự động, nhà máy tự động, y học, năng lượng và hậu cần.
(Theo Nikkei)
EU xem xét cấm Huawei tham gia xây dựng 5G trên toàn khốiLiên minh châu Âu (EU) đang thảo luận về lệnh cấm các quốc gia thành viên sử dụng những công ty trong danh sách đen, có thể gây ra rủi ro bảo mật đối với mạng lưới 5G của khối, trong đó có Huawei Technologies." alt="Huawei yêu cầu doanh nghiệp Nhật Bản trả phí bản quyền" /> - - Nguyễn Thái Ngạn thí sinh dự tại cụm thi An Giang là thí sinh duy nhất đạt điểm 10 môn Sử trong kì thi THPT quốc gia năm nay. Hiện tại, Ngạn là chiến sĩ cơ động tại Công an tỉnh An Giang.
Ảnh nhân vật cung cấp
Nguyễn Thái Ngạn quê ở huyện Chợ Mới, An Giang. Trong kì thi năm nay, Ngạn dự thi 3 môn Văn- Sử- Địa. Ngoài thí sinh duy nhất đạt điểm 10 môn Lịch sử, hai môn còn lại của Ngạn cũng đạt điểm khá cao với môn Văn 7,75 điểm và Địa 9 điểm.
Trước khi trở thành một chiến sĩ cơ động, ba năm trước vận may vào đại học không mỉm cười với Ngạn khi thiếu điểm vào Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM. Vì vậy tháng 9/2013, Ngạn nhập ngũ chiến sĩ nghĩa vụ, công tác tại Phòng Cảnh sát cơ động, Công an tỉnh An Giang.
Ngoài công việc của một chiến sĩ nghĩa vụ, Ngạn nuôi ước mơ trở thành chiến sĩ công an chính thức được phục vụ lâu dài trong ngành.
Ngạn chia sẻ, “Ba năm trước em từng mong muốn được vào công an nhưng không đủ kiến thức. Thời gian đi nghĩa vụ em càng hiểu được công việc của người chiến sĩ công an có ý nghĩa rất lớn, và càng mong được chính thức đứng trong ngành, vì vậy dù rời kiến thức nhà trường đã lâu nhưng em vẫn quyết tâm thi lại”.
Đầu năm học 2016, Ngạn báo cáo với lãnh đạo về việc ôn tập để tham dự kỳ thi xét tuyển CĐ-ĐH. Ngoài được đơn vị tạo điều kiện cho thời gian tự ôn vào ban ngày, ban đêm Ngạn tự tìm các thầy cô dạy Văn, Sử, Địa ôn thêm kiến thức.
Chia sẻ về bí quyết học tập để đạt được điểm cao, Ngạn cho biết, “Em cố gắng lĩnh hội hết những kiến thức thầy cô truyền đạt. Ngoài ra, em dành thời gian đọc thêm sách vở, đặc biệt là xem tin tức qua internet và các diễn đàn vì kiến thức ở đó rất bổ ích, đa dạng”
Trước thắc mắc, kiến thức ở mạng internet rất rộng, làm sao để có phương pháp học tốt, Ngạn bật mý bí quyết là “vào các diễn đàn học tập vì ở các diễn đàn luôn được chia sẻ những kiến thức hay, những bí quyết học tập tốt, từ đó chắt lọc kiến thức riêng cho mình”
Về lý do dành được điểm 10 môn Lịch sử, Thái Ngạn thật thà “Ngoài nắm vững kiến thức, em có chút may mắn vì đề thi vừa qua yêu cầu kiến thức xã hội rất nhiều, đặc biệt là môn Lịch sử. Môn Sử có nhiều câu hỏi thực tiễn. Khi làm bài mỗi câu hỏi em đều cố gắng đưa vào những tình huống cụ thể để bài thi được hay nhất và được điểm cao”
Nguyễn Thái Ngạn cho biết, khi biết điểm thi cả gia đình và đơn vị đều rất vui. Lãnh đạo công an tỉnh cũng chúc mừng và động viên cố gắng học tập hơn nữa. Nam sinh cho biết nguyện vọng đầu tiên trong đợt xét tuyển này là nộp vào Học viện Chính trị Công an nhân dân.
- Lê Huyền
" alt="Chiến sỹ cơ động đạt điểm 10 môn Sử" /> - Một cô gái trẻ đã bị bắt sau khi tiêu xài hàng chục tỷ đồng mà một ngân hàng đã chuyển nhầm vào tài khoản của cô cách đây 4 năm, trang The Sun đưa tin.Hé lộ chức vụ mới của em gái Kim Jong Un" alt="Cô nữ sinh bỗng dưng có 75 tỷ trong tài khoản" />
Ông Vũ Trọng Quế, Giám đốc Sở TT&TT Nam Định. Ảnh: Cổng thông tin Thành phố Nam Định Trước hết, tôi báo cáo vắn tắt vài công việc nổi trội của Nam Định về cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phần việc quan trọng nhất của chuyển đổi số trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới để đưa được các dịch vụ công trở thành thói quen thường xuyên của người dân.
Nếu dịch vụ công phát triển mà các công việc khác của chuyển đổi số không phát triển thì đó là phát triển nóng chỉ về dịch vụ công, không phải phát triển đồng đều và bền vững về chuyển đổi sốĐối chiếu 20 nhiệm vụ Bộ TT&TT giao, vừa được đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia trình bày tại phiên họp, tỉnh Nam Định đã, đang triển khai và sẽ tiếp tục thực hiện thời gian tới.
Trong đó, việc hợp nhất bộ phận một cửa với cổng dịch vụ công đã được Nam Định thực hiện ngay từ khi bắt đầu triển khai vào năm 2018.
Nam Định là một trong 7 tỉnh đầu tiên của cả nước hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 40% thủ tục hành chính trực tuyến mức 4 (nay là dịch vụ công trực tuyến toàn trình) vào tháng 7/2020 và là 1 trong 3 tỉnh cùng với Bình Phước, Tây Ninh hoàn thành việc cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đến nay, 1.286 trong tổng số 1.705 dịch vụ công của tỉnh (tương đương 75%) đủ điều kiện đã được cung cấp trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Từ cuối năm 2022 - khi Chính phủ triển khai Bộ chỉ số đánh giá sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp trên Cổng dịch vụ công quốc gia, cho đến nay, Nam Định luôn nằm trong top đầu về xếp hạng của cổng dịch vụ công quốc gia. Vị trí xếp hạng của Nam Định trong quý 1/2023 là thứ 7 và tháng 5 là thứ 2.
Trong tháng 5/2023, số hồ sơ dịch vụ công trực tuyến được tiếp nhận là 54.786, đạt 85.4%; số hóa 39.347 hồ sơ, đạt 61,3%; Thanh toán trực tuyến: 30.031 hồ sơ, tương đương với số tiền 603.212.000 đồng. Thanh toán trực tuyến phí, lệ phí trên lĩnh vực liên thông Thuế, Tài nguyên môi trường là: 323 hồ sơ, tương đương 1.7 tỷ đồng.
Trung tâm hành chính của tỉnh và Bộ phận một cửa các cấp đã phát huy hiệu quả trong thời gian qua. Tuy nhiên, với sự phát triển của dịch vụ công trực tuyến, người dân có thể sử dụng dịch vụ ngay tại nhà, vì thế số lượng người dân đến Trung tâm hành chính của tỉnh và Bộ phận một cửa các cấp đang giảm dần. Trước đây, bình quân phục vụ từ 400 - 500 người/ngày nay giảm xuống còn 150 - 200 người. Trong thời gian tới, các Trung tâm hành chính của tỉnh và Bộ phận một cửa các cấp của tỉnh Nam Định sẽ ngày càng co gọn.
Để đạt được các kết quả trên, Nam Định có một số kinh nghiệm đã và đang giúp chúng tôi làm tốt công việc của tỉnh mình:
Thứ nhất, có sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo tỉnh
Từ năm 2018, 2019 tại báo cáo hàng tháng của UBND tỉnh đã dành riêng mục số 8: Xây dựng chính quyền điện từ, cải cách hành chính, sau này là mục “ Xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số và cải cách hành chính” trong báo cáo hàng tháng và trong các báo cáo chuyên đề khác của UBND tỉnh.
Hàng tháng, hàng quý, tại các cuộc họp của UBND tỉnh, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đều khen ngợi, phê bình các Sở, các huyện về chuyển đổi số nói chung đặc biệt là 3 nền tảng chính là: Dịch vụ công, Quản lý văn bản, Hệ thống báo cáo kinh tế xã hội.
Năm 2021, tỉnh Nam Định có 1 huyện và năm 2022 có 2 huyện bị Thường vụ Tỉnh uỷ yêu cầu kiểm điểm về công tác Cải cách hành chính, mời Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh, Sở TT&TT dự cùng buổi kiểm điểm của Ban thường vụ các huyện.
Sự đồng thuận, quan tâm phối hợp của các cấp, các ngành, các địa phương vì Nam Định luôn quán triệt và xác định: Chuyển đổi số là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị.
Thứ hai, đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền
Nam Định xác định Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, hàm lượng tuyên truyền đóng vai trò quan trọng, chiếm tới 50% thành quả chuyển đổi số. Năm 2022, chúng tôi tổ chức 9 hội nghị và dự kiến năm 2023 tổ chức 12 hội nghị (do Sở TT&TT hoặc các sở, ngành khác chủ trì). Đến hết năm 2023, 100% các Sở, ngành, Tổ chức chính trị, đoàn thể của Nam Định đều có hội nghị chuyển đổi số của ngành, lĩnh vực mình.
Ngoài ra, từ nhiều năm trước đây, tôi thường trực tiếp tham gia đào tạo, nói chuyện về CMCN 4.0, về chuyển đổi số, về chính quyền điện tử tại các lớp đào tạo hàng năm do Sở Nội Vụ, Trường Đảng tỉnh mời. Đối tượng tham gia các lớp này thường là lãnh đạo Sở, phòng, lãnh đạo các xã… Đây là những người rất quan trọng đối với tiến trình chuyển đổi số. Tôi cũng thường trực tiếp đến tận các huyện, các xã nói về chuyển đổi số. Ngoài ra, cũng thường xuyên mời các chuyên gia của Bộ TT&TT, các Bộ, ngành Trung ương và phân công lãnh đạo cấp phòng tham gia phổ biến chuyên đề về chuyển đổi số tại các hội nghị, lớp học của các ngành, các huyện.
Nam Định xác định Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, hàm lượng tuyên truyền đóng vai trò quan trọng, chiếm tới 50% thành quả chuyển đổi số.Nam Định cũng tận dụng hết sức hiệu quả vai trò của các nền tảng số và mạng xã hội như: Nền tảng số Cốc Cốc, Zalo, Facebook, Youtube... để tuyên truyền về chuyển đổi số, trong đó năm 2022 thông qua các nền tảng này đã có gần 50.000 lượt người tham gia các hội nghị chuyển đổi số qua hình thức trực tuyến livestream.
Công tác tuyên truyền về chuyển đổi số thực sự có hiệu quả khi các huyện, các xã thấy rằng thành phố, huyện, xã khác làm được thì tại sao mình không làm được. Tại một số hội nghị, tôi mời đồng chí Cao Hải Thuỵ - Cán bộ phụ trách lĩnh vực chuyển đổi số của UBND thành phố Nam Định đến dự, chia sẻ kinh nghiệm cho các huyện, đồng thời Sở cũng nhận được nhiều trải nghiệm thực tế, những kinh nghiệm từ cán bộ trực tiếp triển khai ở cơ sở.
Như vậy, tuyên truyền chỉ đạt hiệu quả cao nhất khi nó tạo sức ép cho xã hội, cho các cơ quan và cho chính mình phải tổ chức thực hiện chuyển đổi số.
Thứ ba, “cầm tay chỉ việc” đến tận cấp cơ sở
Một trong những kết quả đáng nhớ nhất, tự hào nhất của Nam Định là ngay từ năm 2017 chúng tôi hoàn thành lưu chuyển văn bản điện tử trong toàn hệ thống chính quyền và trong 2019 là trong toàn bộ hệ thống chính trị.
Sở TT&TT Nam Định đã phối hợp với VNPT Nam Định “cầm tay chỉ việc” đến tận từng cán bộ xã để triển khai việc lưu chuyển văn bản điện tử.Sở TT&TT Nam Định đã phối hợp với VNPT Nam Định “cầm tay chỉ việc” đến tận từng cán bộ xã để triển khai việc lưu chuyển văn bản điện tử. Có thể nói, đây là điển hình cho sự phối hợp thành công nhất, đáng tự hào nhất, là thành quả đẹp nhất, đánh dấu bước khởi đầu cho công tác chuyển đổi số của Nam Định. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, Lãnh đạo tỉnh đã tin tưởng vào công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của Sở TT&TT, từ đó vị trí vai trò của ngành TT&TT được nâng lên và được đánh giá cao từ thời điểm đó.
Ngoài ra, chúng tôi rất chú trọng vào công tác đào tạo, liên quan đến dịch vụ công trực tuyến, chúng tôi đã đào tạo, đào tạo đi, đào tạo lại cho nhiều dịch vụ, đặc biệt là nhân lực làm chuyển đổi số tại các xã, phường. Chúng tôi đào tạo, tập huấn nhiều đến mức các đơn vị khác họ nể mà làm. Và tất cả những nỗ lực ấy đã đơm hoa kết trái, đem lại quả ngọt như như ngày hôm nay.
Thứ tư, không để các đơn vị khác có điều kiện kêu khó
Sở TT&TT Nam Định thời gian qua không để Sở, ngành nào kêu khó trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến và chuyển đổi số. Từ năm 2015, tôi luôn khẳng định tại các hội nghị là Sở TT&TT sẵn sàng phục vụ 24/7 tất cả các đơn vị và cá nhân cán bộ, công chức về mặt kỹ thuật. Và đến bây giờ vẫn là như vậy
Nếu có đơn vị nào kêu nhiệm vụ khó lắm, tại các Hội nghị tôi nêu đích danh các đơn vị triển khai tốt, đạt được kết quả cao. Và có so sánh tại sao đơn vị khác, tỉnh khác họ làm được mà mình lại không làm được? Đã làm được một nghĩa là làm được tất cả. Một cán bộ làm hết công suất mà chỉ làm được 30%, nghĩa là có giải pháp tăng nhân lực lên gấp 3 sẽ làm được 90%.
Tôi cũng thường nói, cán bộ nên hướng dẫn người dân nhiệt tình để thể hiện tình cảm của mình với người dân, chứ với tốc độ này vài ba năm nữa người dân tự làm trực tuyến hết, cán bộ muốn thể hiện tình cảm giúp đỡ họ cũng không có cơ hội.
Thứ năm, lợi ích của 3 tin nhắn
Trước đây, một số cơ quan trong tỉnh làm xong dịch vụ công, tích vào mục trả kết quả là đã xong (để báo cáo). Tuy nhiên, trên thực tế, khi người dân đến hỏi, họ bảo chưa xong. Năm 2021, chúng tôi có giải pháp cho thực trạng này thông qua việc gửi 03 tin nhắn SMS đến điện thoại di động cho người dân. Tin nhắn 1: Thông báo đã tiếp nhận đủ hồ sơ; Tin nhắn 2: Thông báo đã thanh toán phí, lệ phí; Tin nhắn 3: Thông báo đã có kết quả. Trong 2 năm qua, Nam Định không còn cấp biên lai nhận trả kết quả bằng tay.
Vừa qua, đồng chí Ngô Quang Phát, Phó Vụ trưởng Cải cách hành chính, Bộ Nội vụ về thăm, kiểm tra huyện và một số xã của huyện Xuân Trường. Xuân Trường là huyện xếp thứ 10/10 năm 2022 về Cải cách hành chính và chuyển đổi số. Đồng chí nhận định: “Tôi đã đi 10 tỉnh, 5 tỉnh phía Bắc, 5 tỉnh phía Nam nhưng chưa tỉnh nào làm được như Nam Định”. Tôi tin tưởng Nam Định rất xứng đáng với nhận định đó.
Thứ sáu, không nặng nề chỉ đạo bằng văn bản
Một ý kiến chỉ đạo, phê bình của lãnh đạo tỉnh tại Hội nghị có giá trị gấp nhiều lần các loại văn bản phê bình bằng văn bản. Do đó, rất nhiều việc chúng tôi làm mà không cần ban hành văn bản chỉ đạo.
Đến thời điểm hiện nay, hầu hết các Sở, huyện của Nam Định đều hăng hái trong công tác chuyển đổi số, đặc biệt là thành phố Nam Định luôn đi đầu trong tất cả các mục của chuyển đổi số.
Thành phố Nam Định phấn đấu sẽ sớm hoàn thành chỉ tiêu mà Nam Định đã được Bộ TT&TT giao tiên phong, đó là 60% dịch vụ công trực tuyến toàn trình do người dân tự làm tại nhà. Tiên phong chuyển đổi số trường học trên địa bàn toàn thành phố. Hiện đã có 1 trường chuyển đổi số thành công, 12 trường đang thực hiện thí điểm và phấn đấu đến đầu năm học 2024 là tất cả 89 trường trên địa bàn Thành phố Nam Định.
Thứ bảy, hợp tác cùng phát triển
Hợp tác với doanh nghiệp thì huy động được nhân lực của doanh nghiệp cho nên công việc sẽ nhanh hơn, tốt hơn. Đây là cuộc chơi mà mọi người cùng thắng. Cán bộ nhà nước thực hiện được chức trách nhiệm vụ của mình. Doanh nghiệp thì phát triển được dịch vụ. Người dân được hưởng dịch vụ cao cấp hơn và thậm chí phải chi ít tiền hơn.
Thứ tám, đoàn kết, phát huy lòng tự trọng của cán bộ, công chức
Cán bộ Sở TT&TT nói riêng, cán bộ làm chuyển đổi số Nam Định nói chung đến nay đều thấu hiểu và nhận thấy: Phải làm việc mới tạo ra giá trị cho bản thân, nếu không làm việc thì bản thân không có giá trị, không được mọi người coi trọng, đến một thời điểm nào đó tự nhiên trở thành người đứng ngoài cuộc.
Vũ Trọng Quế, Giám đốc Sở TT&TT Nam Định
Hai yếu tố căn bản nhất của dịch vụ công trực tuyến là toàn trình và chất lượngThay đổi căn bản của của dịch vụ công trực tuyến phải dẫn đến kết quả cuối cùng là đại đa số người dân sử dụng được." alt="Nam Định phát triển đồng đều về chuyển đổi số cũng như dịch vụ công" />
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Điểm chuẩn nhiều trường THPT ở TP.HCM sẽ hơn 40 điểm
- ·Sao Việt 1/5: Trương Ngọc Ánh gợi cảm bên con, H'Hen Niê than xuống sắc
- ·Apple, Amazon bị tố “bơm thổi” giá iPhone
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Những xu hướng 'dị biệt' của thời trang xuân hè 2018
- ·Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam: Hình ảnh thực tế gây thất vọng của thí sinh HHHV Việt Nam
- ·Gần 300 ngàn học sinh từ chối thi đại học
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Cảnh sốc tại chuỗi trường mẫu giáo nổi tiếng
iFlytek là công ty nhận diện giọng nói của Trung Quốc. (Ảnh: Bloomberg) Tại một sự kiện ở Hợp Phì, Chủ tịch Liu Qingfeng của iFlytek tiết lộ mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) dành cho giáo dục và doanh nghiệp SparkDesk. Người dùng có thể sử dụng các câu lệnh tiếng Anh và tiếng Trung để yêu cầu chatbot đánh giá bài luận sinh viên, soạn câu chuyện giả định về việc Khổng Tử tham dự Thế vận hội 2008 tại Bắc Kinh.
Khán giả có cơ hội được hỏi chatbot tại buổi giới thiệu. Ông Liu cho biết mục tiêu của công ty là thắng OpenAI trong tiếng Trung và đạt được tiêu chuẩn của ChatGPT trong tiếng Anh.
Cũng tại sự kiện, ông Liu đánh giá tác động của công nghệ AI tạo sinh không kém phần quan trọng so với sự ra đời của PC hay Internet. “Chúng ta cần làm hết sức để học hỏi từ ChatGPT”và thậm chí “tìm cách vượt qua nó”, ông nói.
SparkDesk xuất hiện trong bối cảnh Bắc Kinh vừa công bố bản dự thảo quy định, yêu cầu đánh giá bảo mật các dịch vụ AI tạo sinh. Dù ban đầu, các nhà đầu tư hưởng ứng các màn công bố dịch vụ mô hình ngôn ngữ lớn từ Baidu, SenseTime, họ ngày càng hoài nghi về bong bóng này. Trong cuộc họp tháng trước, các quan chức Trung Quốc nhấn mạnh sự cần thiết phải chú ý đến đến việc phát triển AI tạo sinh, đồng thời giảm nhẹ rủi ro.
Bên cạnh đó, còn có lo ngại về khả năng tiếp cận chip cao cấp về lâu dài của các công ty Trung Quốc. IFlytek bị cấm mua linh kiện Mỹ quan trọng sau khi bị Bộ Thương mại Mỹ đưa vào danh sách cấm vận năm 2019. Ngoài ra, doanh nghiệp Trung Quốc còn gặp khó khi đào tạo chatbot vì phải cấm thông tin bị xem là nhạy cảm, gây tranh cãi.
Các “ông lớn” như Baidu, Alibaba cho biết sẽ tích hợp AI vào bộ sản phẩm của mình, tương tự cách Microsoft tích hợp ChatGPT vào trình duyệt Edge và Google tích hợp Bard trong kết quả tìm kiếm.
(Theo Bloomberg)
Vận hành ChatGPT tốn hơn 700.000 USD mỗi ngàyTheo The Information, chi phí vận hành ChatGPT có thể rơi vào khoảng 700.000 USD mỗi ngày và Microsoft đang muốn khắc phục điều này." alt="Thêm một đối thủ của ChatGPT xuất hiện tại Trung Quốc" />Sàn thương mại điện tử sẽ chịu trách nhiệm khấu trừ, nộp thuế thay người bán. Ảnh: Minh Khánh.
Chiều 29/11, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 luật thuộc lĩnh vực tài chính.
Đáng chú ý, Luật sửa đổi một số điều của Luật Quản lý thuế quy định từ ngày 1/1/2025, sàn thương mại điện tử, nền tảng số (trong nước và nước ngoài) và các tổ chức có hoạt động kinh tế số khác phải khấu trừ, nộp thuế thay và kê khai số thuế đã khấu trừ cho người bán trên các nền tảng này.
Trường hợp không thuộc đối tượng được khấu trừ, nộp thuế thay, người bán phải trực tiếp đăng ký, khai và nộp thuế. Hồ sơ, thủ tục, cách thức và trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay của các sàn thương mại điện tử, nền tảng số sẽ được Chính phủ quy định chi tiết.
Đây là điểm mới khi hiện nay, các nhà bán hàng trên Shopee, Lazada, TikTok Shop... đều phải tự kê khai, nộp thuế và chịu trách nhiệm. Các sàn thương mại điện tử chỉ có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý.
Ngoài ra, quy định mới yêu cầu các nhà cung cấp hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, nền tảng số (Facebook, Apple, Tiktok, Goolge...) phải trực tiếp hoặc ủy quyền đăng ký, khai và nộp thuế tại Việt Nam.
Liên quan đến ý kiến cho rằng việc bỏ cụm từ "không có cơ sở thường trú tại Việt Nam" của các nhà cung cấp nước ngoài có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử hoặc trên cơ sở nền tảng số là chưa phù hợp, ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách, cho biết cơ quan chủ trì soạn thảo đã rà soát và khẳng định việc sửa đổi phù hợp với xu hướng quốc tế, đảm bảo việc quản lý thuế hiệu quả, công bằng giữa các quốc gia.
Đồng thời, quy định mới còn tạo cơ sở, hành lang pháp lý để cơ quan thuế đôn đốc các nhà cung cấp ở nước ngoài "có cơ sở thường trú" đăng ký, khai, nộp thuế qua Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp ở nước ngoài, đảm bảo bao quát đầy đủ, mở rộng cơ sở thuế, chống thất thu thuế, nhất là trong lĩnh vực thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số.