Kinh doanh

Cha đẻ World Wide Web muốn đưa Internet trở về thập niên 90

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 23:48:47 我要评论(0)

30 năm trước,đẻWorldWideWebmuốnđưaInternettrởvềthậpniê24h.com.vn vn Tim Berners-Lee cho ra đời tiêu 24h.com.vn vn24h.com.vn vn、、

Tai dinh nghia Internet anh 1

30 năm trước,đẻWorldWideWebmuốnđưaInternettrởvềthậpniê24h.com.vn vn Tim Berners-Lee cho ra đời tiêu chuẩn đơn giản nhưng hiệu quả trong việc tổ chức, liên kết và trình bày nội dung trên Internet là World Wide Web (WWW). Ông phụ trách quản lý các tiêu chuẩn số, giúp Internet trở thành công cụ kết nối, chia sẻ thông tin bình đẳng.

Ở tuổi 65, Berners-Lee cho rằng Internet đã đi chệch hướng. Cha đẻ WWW nhấn mạnh các hãng công nghệ như Facebook, Google đang nắm quá nhiều quyền lực và dữ liệu cá nhân. “Silo” là thuật ngữ được Berners-Lee sử dụng cho các công ty giám sát, kiểm soát sự đổi mới.

Những cơ quan quản lý cũng có quan điểm tương tự. Tại châu Âu, Facebook hay Google đang đối mặt khả năng bị kiểm soát chặt chẽ hơn. Nhiều quốc gia cũng điều tra các công ty này với cáo buộc lạm dụng độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh.

Dù vậy, cách tiếp cận của Berners-Lee có sự khác biệt khi cho người dùng nhiều quyền kiểm soát dữ liệu hơn. Nói cách khác, đó là “web mà tôi muốn ngay từ đầu”, Berners-Lee chia sẻ.

Tai dinh nghia Internet anh 2

Tim Berners-Lee đang hiện thực hóa ý tưởng về kho lưu trữ cho phép người dùng kiểm soát dữ liệu cá nhân. Ảnh: New York Times.

Công cụ giúp người dùng chủ động kiểm soát quyền riêng tư

Ý tưởng của Berners-Lee xoay qoanh PODS (personal online data stores - kho dữ liệu trực tuyến cá nhân). Đây là nơi để mọi người kiểm soát dữ liệu của mình gồm các website đã truy cập, giao dịch thẻ tín dụng, thói quen tập thể dục, nhạc đã phát… trong một khu vực an toàn, độc lập trên máy chủ.

Các công ty công nghệ sẽ truy cập vào dữ liệu trong PODS thông qua đường dẫn bảo mật, hoặc khi người dùng cho phép để kiểm tra điểm tín dụng hay hướng đối tượng quảng cáo. Họ có thể liên kết và sử dụng các thông tin đã truy cập, nhưng không được lưu trữ chúng.

Ý tưởng về khả năng kiểm soát dữ liệu cá nhân của Berners-Lee trái ngược hẳn với mô hình thu thập, lưu trữ dữ liệu của các công ty công nghệ lớn. Có thể xem giải pháp này là tiêu chuẩn công nghệ mà các lập trình viên, doanh nghiệp có thể áp dụng.

Để hiện thực hóa ý tưởng, Berners-Lee đã tạo ra phần mềm mã nguồn mở Solid, sau đó thành lập doanh nghiệp có tên Inrupt với John Bruce. “Đây là việc tạo ra thị trường mới”, Berners-Lee chia sẻ. Ông đang là Giám đốc công nghệ của Inrupt.

Tai dinh nghia Internet anh 3

Tim Berners-Lee muốn Internet có lại sự bình đẳng như cách đây 30 năm. Ảnh: Getty Images.

Thị trường kinh doanh mới?

Inrupt được giới thiệu vào tháng 11/2020, cung cấp phần mềm máy chủ cho các doanh nghiệp và cơ quan chính phủ. Một số khách hàng của startup này như Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh và chính phủ Flanders, vùng nói tiếng Hà Lan của Bỉ.

Mô hình kinh doanh của Inrupt là cung cấp phần mềm trả phí kết nối với PODS. Sử dụng mã nguồn mở Solid, phần mềm của Inrupt được tích hợp thêm các công cụ phát triển, quản lý và bảo mật nâng cao. Startup có trụ sở tại Boston đã huy động được 20 triệu USD từ các nhà đầu tư mạo hiểm.

Theo Berners-Lee, các startup đóng vai trò lớn trong thúc đẩy công nghệ mới. Cách đây 30 năm, WWW của ông đã phát triển sau khi Netscape giới thiệu trình duyệt web và Red Hat thâu tóm hệ điều hành mã nguồn mở Linux.

Trước Inrupt, đã có nhiều công ty mang đến giải pháp kiểm soát quyền riêng tưcủa người dùng nhưng đều thất bại. Phần mềm quản lý của họ thường hạn chế tính năng và khó sử dụng, chủ yếu chỉ dành cho những người thực sự có thời gian quan tâm đến quyền riêng tư.

Dù chưa phổ biến, các dịch vụ trên ngày càng phát triển và thông minh, khiến các công ty công nghệ phải để ý. Năm 2018, liên minh gồm Google, Facebook, Apple, Microsoft và Twitter đã thành lập Data Transfer Project (Dự án truyền dữ liệu), cam kết cho phép người dùng quản lý, liên kết dữ liệu một cách linh hoạt giữa dịch vụ của các công ty trên.

Tai dinh nghia Internet anh 4

Cơ chế hoạt động kho dữ liệu của Inrupt. Ảnh: Inrupt.

Peter Swire, chuyên gia về quyền riêng tư tại Trường Cao đẳng Kinh doanh Scheller thuộc Học viện Công nghệ Georgia, cho rằng dự án này sẽ mở ra thị trường mới cho Berners-Lee và các doanh nghiệp muốn cung cấp dịch vụ quản lý dữ liệu người dùng.

Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh đang hợp tác với Inrupt trong dự án thí điểm về chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ. Mỗi bệnh nhân sẽ có một PODS chứa thông tin cá nhân để bổ sung vào hồ sơ sức khỏe. Chúng có thể liệt kê những hoạt động mà bệnh nhân cần trợ giúp. Dữ liệu đo từ Apple Watch hoặc Fitbit cũng có thể được chuyển vào các PODS.

Scott Watson, Giám đốc kỹ thuật của dự án cho biết mục tiêu là cải thiện sự chăm sóc để bệnh nhân bớt căng thẳng. Trong khi đó, Raf Buyle, kiến ​​trúc sư thông tin của chính phủ Flanders, cho biết dữ liệu cá nhân có thể được liên kết với dữ liệu công khai và riêng tư để tạo ra các ứng dụng mới.

Buyle nêu ý tưởng về ứng dụng đề xuất tuyến đường và phương thức di chuyển, kết hợp dữ liệu vị trí từ smartphone với sở thích đi lại, tình hình thời tiết, lịch trình giao thông công cộng, các địa điểm cho thuê xe đạp và chất lượng không khí.

Berners-Lee dành cả sự nghiệp để ủng hộ chia sẻ thông tin, sự cởi mở và quyền riêng tư của người dùng trực tuyến. Dù giành nhiều giải thưởng, ông ngày càng lo ngại khi quyền lực trên Internet đang "chống lại các cá nhân". Đó là thứ mà Solid-Inrupt muốn sửa chữa.

Dự án tái định nghĩa Internet liệu có thành công?

Nỗ lực giúp người dùng kiểm soát dữ liệu thường bắt nguồn từ vấn đề quyền riêng tư. Nhưng với ý tưởng này, Berners-Lee hy vọng sẽ khiến các doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm thấy cơ hội cho các dịch vụ và sản phẩm mới, tương tự những gì web đã làm được.

Dù vậy, một số người trong lĩnh vực dữ liệu cá nhân cho rằng công nghệ của Solid-Inrupt quá hàn lâm đối với lập trình viên chính thống. Họ cũng đặt câu hỏi liệu công nghệ có tăng trưởng đủ mạnh để trở thành nền tảng cho các ứng dụng trong tương lai hay không.

Tai dinh nghia Internet anh 5

Một số người trong lĩnh vực dữ liệu cá nhân cho rằng dự án của Berners-Lee quá hàn lâm. Ảnh: Daily Mirror.

“Không ai tranh cãi với hướng đi này... Nhưng liệu những gì ông ta đang làm có thực sự hiệu quả?", Liam Broza, nhà sáng lập dự án dữ liệu nguồn mở LifeScope cho biết.

Một số quan điểm khác cho rằng Solid-Inrupt chỉ là một phần trong hàng loạt giải pháp. “Có nhiều dự án khác cũng quan trọng với tầm nhìn này”, Kaliya Young, đồng Chủ tịch Hội thảo Nhận dạng Internet nhận định.

Trong khi đó, Berners-Lee khẳng định dự án của ông không tạo ra hệ thống nhận dạng, cho rằng những gì hoạt động đều có thể kết nối với công nghệ này.

"Inrupt đối mặt nhiều thách thức kỹ thuật, nhưng không có gì khó như lên Mặt Trăng", Bruce Schneier, chuyên gia về quyền riêng tư và bảo mật máy tính nổi tiếng, trưởng bộ phận kiến ​​trúc bảo mật của Inrupt, cho biết.

“Công nghệ này có thể tạo ra nhiều đổi mới. Tôi nghĩ đây là cơ hội để thay đổi cách hoạt động của Internet. Thật kỳ lạ, Tim đã làm được điều đó trong quá khứ”, Schneier bày tỏ suy nghĩ lạc quan về dự án "tái định nghĩa" Internet của cha đẻ WWW.

Theo Zing/New York Times

Anh điều tra kế hoạch quyền riêng tư của Google

Anh điều tra kế hoạch quyền riêng tư của Google

Cơ quan chống độc quyền của Anh đã mở một cuộc điều tra về công nghệ Privacy Sandbox của Google  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}“Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ lây nhiễm mã độc cho Việt Nam. (Ảnh có tính minh hoạ, ảnh: Hải Đăng)

Đây là chiến dịch vì cộng đồng, hướng tới cá nhân, doanh nghiệp; cung cấp các công cụ kiểm tra, xử lý và bóc gỡ mã độc nhằm đảm bảo an toàn cho người dùng trên không gian mạng Việt Nam, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.

Chiến dịch được triển khai trên diện rộng, các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí qua website https://khonggianmang.vn.

Chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” hướng đến việc giảm 50% tỷ lệ lây nhiễm mã độc và giảm 50% địa chỉ IP nằm trong 10 mạng botnet phổ biến, không còn nằm trong báo cáo của các hãng về tỉ lệ lây nhiễm mã độc trong khoảng thời gian nhất định. Thời gian dự kiến kéo dài trong 2 tháng.

Chiến dịch thực hiện bởi Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đồng hành cùng các doanh nghiệp trong và ngoài nước (VNPT, Viettel, CMC, FPT, BKAV, Kaspersky...). Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia (NCSC Việt Nam) có chức năng giám sát trung tâm, là đầu mối kỹ thuật về giám sát, hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin cho người dân, doanh nghiệp và các hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Chiến dịch triển khai trên toàn không gian mạng Việt Nam, được thực hiện đồng bộ tại tất cả các tỉnh, thành phố từ cấp địa phương đến Trung ương.

Chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” nhận được sự ủng hộ từ các tổ chức, tập đoàn và hãng bảo mật lớn trên thế giới như Kaspersky, Group-IB, FireEye, F-Secure, ESET để lan tỏa hiệu quả cũng như lợi ích đến người dùng Internet Việt Nam.

Theo số liệu thực tế, Việt Nam có khoảng 16 triệu địa chỉ IPv4, trong đó khoảng 3 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong Danh sách đen của nhiều tổ chức quốc tế; 2 triệu địa chỉ IP nằm trong các mạng botnet lớn.

Chiến dịch chủ yếu phục vụ khối doanh nghiệp tư nhân và hệ thống mạng, thiết bị tại các hộ gia đình: nhóm đối tượng này chiếm phần lớn số lượng địa chỉ IP trên. Tuy nhiên, chiến dịch sẽ được triển khai trên toàn bộ không gian mạng và người dùng Internet Việt Nam.

Chiến dịch cũng góp phần cải thiện mức độ tin cậy của quốc gia trong hoạt động giao dịch điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.

Công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng có vai trò quan trọng; tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số quốc gia và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế mới dựa trên nền tảng công nghệ số. Bên cạnh đó, công tác này còn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 – 2020, định hướng đến năm 2025.

Chiến dịch sẽ được chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn trước chiến dịch gồm việc thống nhất, chuẩn bị kỹ lưỡng cho các kế hoạch, sự kiện bao hàm. Hiện tại chiến dịch đã bắt đầu bước vào giai đoạn 2.

Giai đoạn trong chiến dịch kéo dài khoảng 1 tháng bao gồm các công đoạn: Đánh giá hoạt động 10 mạng botnet lớn cần ưu tiên xử lý; đánh giá ở mức ISP; xây dựng công cụ hỗ trợ; triển khai công cụ trên diện rộng, theo đó, người sử dụng sẽ được tải miễn phí các công cụ để kiểm tra và bóc gỡ mã độc ra khỏi máy tính của mình.

Sau chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020”, NCSC sẽ đánh giá kết quả và dự kiến thực hiện những kế hoạch tiếp theo.

Bên cạnh đó, chiến dịch còn góp phần nâng cao mức độ tin cậy của quốc gia trong hoạt động giao dịch điện tử, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước trong giai đoạn chuyển đổi số và hội nhập.

Hải Đăng

" alt="Việt Nam hướng mục tiêu giảm 50% tỷ lệ nhiễm mã độc" width="90" height="59"/>

Việt Nam hướng mục tiêu giảm 50% tỷ lệ nhiễm mã độc

Thủ tướng ghi nhận dự án đã nâng cao vai trò, uy tín, vị thế của ngành điện. Ảnh: VGP/Nhật Bắc.

Sáng 8/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác đầu tư xây dựng các dự án đường dây tải điện 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) cùng các lãnh đạo bộ, ngành, cơ quan Trung ương.

Dự án được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư, có tổng chiều dài 519 km, 1.177 vị trí cột, 513 khoảng néo, đi qua 211 xã/phường của 43 huyện thuộc 9 tỉnh với tổng mức đầu tư hơn 22.300 tỷ đồng.

Đây là dự án trọng điểm, cấp bách, có ý nghĩa rất quan trọng để nâng cao sự ổn định vận hành hệ thống điện, tăng cường cung cấp điện cho miền Bắc năm 2024 và các năm tiếp theo, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Đáng chú ý, EVN và EVNNPT đã hoàn thành đóng điện các dự án sau hơn 6 tháng thi công thay vì 3-4 năm như thông thường.

Công trình đại diện cho sự đột phá

Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận và đánh giá cao sự trưởng thành, lớn mạnh của EVN và cả ngành điện trong năm 2024. Đặc biệt, các đơn vị đã bảo đảm cung ứng đủ điện với nhu cầu cao hơn (với tốc độ tăng trưởng GDP trên 7%) mà không có sự cố, nhất là so với năm 2023 khi tăng trưởng GDP không cao lắm nhưng vẫn xảy ra thiếu điện cục bộ.

Theo người đứng đầu Chính phủ, công trình đã cho thấy không có gì là không thể, chỉ là có quyết tâm làm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và có biết cách làm hay không.

"Trong quá trình làm việc, sẽ có những người bàn làm và có người bàn lùi, có những người quyết tâm và có người không quyết tâm, nhưng đại đa số quyết tâm làm và biết cách làm thì sẽ làm được", Thủ tướng nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, công trình đã góp phần nâng cao vai trò, uy tín, vị thế của ngành điện trong lòng nhân dân, doanh nghiệp và bạn bè quốc tế. Công trình cũng thể hiện sự tự tin, bản lĩnh, thông minh, sáng tạo, vừa làm vừa hoàn thiện, vừa làm vừa đổi mới, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.

Thủ tướng nêu rõ tiến độ là rất quan trọng, còn chất lượng dự án đã được kiểm chứng khi qua cơn bão Yagi vừa qua, đường dây 500 kV vẫn nguyên vẹn; đồng thời không đội giá, góp phần chống tiêu cực và lãng phí.

Ngành điện cần đột phá để đáp ứng tăng trưởng

Thời gian tới, Thủ tướng lưu ý Việt Nam chuẩn bị bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình giàu mạnh, thịnh vượng, thực hiện 2 mục tiêu 100 năm (tới năm 2030 kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng và tới năm 2045 kỷ niệm 100 năm thành lập đất nước).

Muốn đạt mục tiêu, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định phải có đột phá về tăng trưởng, đặc biệt là đạt tăng trưởng 2 con số trong những thập kỷ tới.

Như vậy, tăng trưởng điện sẽ còn cao hơn nữa, bởi 1 điểm % tăng trưởng GDP cần khoảng 1,5 điểm % tăng trưởng điện. Do đó, ngành điện phải có những đột phá, những công trình thế kỷ, những dự án mang tính chất xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái và dứt khoát không để thiếu điện với mục tiêu tăng trưởng 2 con số, tiếp tục công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đảng đã chỉ đạo, Chính phủ đã thống nhất, Quốc hội ủng hộ, nhân dân đồng tình, Tổ quốc mong đợi, thì chỉ bàn làm, không bàn lùi

Thủ tướng Phạm Minh Chính

"Đây là mục tiêu khó, nhưng khó mấy cũng phải làm. Đảng đã chỉ đạo, Chính phủ đã thống nhất, Quốc hội ủng hộ, nhân dân đồng tình, Tổ quốc mong đợi, thì chỉ bàn làm, không bàn lùi", Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng yêu cầu EVN và ngành điện phải tiếp tục phát huy tinh thần tự lực, tự cường, sự bản lĩnh, kiên cường, linh hoạt, sáng tạo, đổi mới, phát huy sức mạnh của ngành điện và sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để bảo đảm các khâu gồm nguồn điện, tải điện, phân phối điện, sử dụng điện hiệu quả, giá điện phù hợp với doanh nghiệp và người dân.

Đồng thời, ngành điện cần đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp khác, huy động sức mạnh từ người dân và xã hội, cũng như kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, cơ chế, chính sách để huy động nguồn lực.

Thủ tướng cũng lưu ý ngành điện và EVN đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, Internet vạn vật, trong đó trước hết cần sớm xây dựng cơ sở dữ liệu.

Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành giảm ít nhất 15% đầu mối

Thủ tướng nhấn mạnh cần tạo sự thống nhất trong nội bộ, tư tưởng, thực hiện tốt kế hoạch, định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.

" alt="Thủ tướng: Ngành điện phải có những công trình thế kỷ" width="90" height="59"/>

Thủ tướng: Ngành điện phải có những công trình thế kỷ

Công tố viên liên bang Mỹ xác nhận 50 nghi phạm bao gồm các CEO, ngôi sao nổi tiếng đã nhận hàng triệu USD từ giới nhà giàu để lo lót cho con họ vào các trường đại học top đầu như Yale, Stanford, Georgetown hay Đại học Nam California.

Cảnh sát Mỹ nắm được thông tin này từ một người đàn ông nằm trong đường dây chạy đại học.

Clip: 50 người ở 6 tiểu bang đã bị Bộ Tư pháp buộc tội vì tham gia vào một vụ bê bối tuyển sinh đại học lớn. Họ bao gồm các nữ diễn viên Hollywood, lãnh đạo doanh nghiệp và huấn luyện viên đại học danh giá.

Đường dây hoạt động từ năm 2011 cho đến khi bị triệt phá. Nhóm đối tượng tạo ra các hồ sơ giả để gửi cho trường, để thông qua vòng xét loại hồ sơ. Sau đó, ban giám hiệu nhà trường (đã được nhận tiền) phụ trách việc can thiệp vào kết quả các bài thi.

Phía cảnh sát Mỹ đưa ra phỏng đoán ban đầu các em học sinh có thể không biết về hành vi gian dối của cha mẹ.

Theo CNBC, kẻ cầm đầu đường dây chạy suất vào đại học này là William Singer. William Singer là người đứng đầu một tổ chức tư vấn đại học có tên Key Worldwwide Foundation, CEO công ty Edge College & Career Network. Tên này thừa nhận đã nhận hối lộ khoảng 25 triệu USD trong những năm qua.

{keywords}
CEO William Rick Singer đối mặt với mức án 65 năm tù

Wiliam Singer nhận tội tại Tòa án liên bang Boston hôm 12/3 (theo giờ địa phương) với các cáo buộc rửa tiền, lừa gạt, tổ chức đường dây lừa đảo. Hai ngôi sao truyền hình Mỹ là Felicity Huffman và Lori Loughlin cũng có tên trong danh sách nghi phạm bị tạm giữ.

New York Times cho biết thêm, giáo sư từ các trường đại học danh giá nhất cũng bị cáo buộc nhận hàng triệu đô la để giúp sinh viên.

Cùng với các ngôi sao Hollywood như Lori Loughlin và Felicity Huffman, còn có nhiều bị cáo khác trong đường dây này bao gồm giám đốc điều hành hàng đầu, nhà thiết kế thời trang và luật sư cao cấp, cũng như các quản trị viên.

{keywords}
Hai diễn viên bị cáo buộc đã chạy cho con trong đường dây này.

Vụ bê bối liên quan đến 200 trường đại học trên toàn quốc, 50 người ở 6 tiểu bang bị cáo buộc. Vụ bê bối cũng nhấn mạnh việc tuyển sinh đại học trở nên khốc liệt, cạnh tranh đến mức một số người đã cố gắng “lách luật”. Nhà chức trách cho biết cha mẹ của một số sinh viên giàu có và quyền lực nhất của quốc gia đã cố gắng chạy trường cho con vào các trường đại học tốt nhất. Vụ việc lừa dối cả hệ thống tuyển sinh và cả những sinh viên nỗ lực học tập.

{keywords}
Chủ tịch Đại học Yale: Những cáo buộc này thách thức "các giá trị hòa nhập và công bằng" của trường. Ảnh: CNN
 

Ông Andrew E. Lelling, công tố viên quận Massachusetts phát biểu trong cuộc họp báo:

"Cha mẹ chính  là người thúc đẩy chính quá trình gian lận này.” Ông Lelling nói những bậc cha mẹ đã lợi dụng sự giàu có của họ để tạo ra một quy trình nhập học riêng và không công bằng cho tất cả các sinh viên.

"Nạn nhân thực sự trong trường hợp này chính là những sinh viên chăm chỉ đã bị thay thế trong quá trình nhập học bởi những sinh viên kém chất lượng hơn vì đơn giản gia đình họ dùng tiền và quyền chạy trường", Lelling nói.

Hà Thanh - Trà Mi

Clip: Thúy Nga (Theo CNBC)

THEO DÒNG SỰ KỆN:

FBI công bố danh sách người bị bắt trong bê bối tuyển sinh đại học hàng đầu

FBI công bố danh sách người bị bắt trong bê bối tuyển sinh đại học hàng đầu

Tòa án công bố, FBI và các công tố viên liên bang ở Boston đã bắt 50 người, bao gồm huấn luyện viên thể thao đại học và thành viên hội đồng thi tuyển sinh đại học trong đường dây gian lận tuyển sinh đại học trên toàn quốc.

" alt="Đường dây nhà giàu chạy suất cho con vào đại học Yale, Stanford" width="90" height="59"/>

Đường dây nhà giàu chạy suất cho con vào đại học Yale, Stanford