Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm?
本文地址:http://game.tour-time.com/html/06d792282.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 5/4: Củng cố ngôi đầu
Đây là lần đầu tiên 2 đội gặp nhau ở trận chung kết của giải đấu có bề dày 152 năm lịch sử, càng thu hút thêm sự chú ý của các fan làng túc cầu.
Erik ten Hag hy vọng MUgặt kết quả tương tự như từng thắng Newcastle 2-0 để lấy chiếc League Cup ở Wembley hồi tháng 2. Vì lẽ đó, theo Daily Mail, vị thuyền trưởng Quỷ đỏ quyết định tái hiện y nguyên “vận may” ấy.
Cụ thể, MU bay tới London vào thứ Sáu, ở cùng 1 khách sạn, tập cùng một địa điểm như đã làm ở chung kết League Cup. Đội cũng sẽ ở đúng phòng thay đồ ấy, khán giả Quỷ đỏ một lần nữa ở nửa phía Đông Wembley,…
Nhưng kế hoạch của Erik ten Hag gặp chút xáo trộn bởi Man City, khi buộc phải có điều chỉnh trang phục thi đấu do đối thủ được xếp là ‘chủ nhà’.
Vì thế, với tư cách là đội khách, MU sẽ phải mặc quần đen và vớ đen (thay vì trắng như ở trận gặp Newcastle), do trang phục thi đấu Man City lựa chọn là áo xanh, quần trắng và vớ xanh.
Chắc chắn MU trông đợi, vận họ sẽ ‘đỏ’ như màu áo, chứ không như phần trang phục buộc phải có sự điều chỉnh.
Trong khi Pep Guardiola hé lộ đã tìm ra cách để Man City thắng MU thì Erik ten Hag cũng tự tin có thể cùng học trò ngăn hàng xóm giành cú ăn ba.
Ở mùa giải Ngoại hạng Anh vừa kết thúc, Man City đại thắng 6-3 trên sân nhà, còn Quỷ đỏ cũng thắng 2-1 ở lượt về tại Old Trafford.
MU bất ngờ bị Man City cướp vận may lấy Cúp FA
Trong một lần đến thăm một trường tiểu học ở Mỹ, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã thấy những đứa trẻ lớp 4 thực hiện “đề bài” là viết diễn văn chào mừng ngày quốc khánh.
“Các em tự viết diễn văn, tự nói về dân tộc... Giáo viên chỉ là những người quan sát, hỗ trợ và gợi ý. Và trong tâm hồn trong sáng, công bằng, không vụ lợi và đầy trí tưởng tượng về dân tộc của chúng, người lớn chúng ta sẽ có cơ hội nhìn thấy dân tộc họ trong một hình ảnh mới đầy sức sống và sáng tạo”.
Cách ra đề văn mở như thời gian gần đây, theo ông Thiều, chỉ có ở Việt Nam là còn mới mẻ. “Quan sát những việc như thế này, tôi từng tự đặt câu hỏi nếu những điều đó là chân lý, vậy tại sao chúng ta không làm? Trong khi đó, chúng ta đang biến những đứa trẻ trở thành những robot thực thi các “lệnh” của chúng ta?”.
Những đề thi Ngữ văn vào lớp 10 đang có sự thay đổi khá mạnh mẽ trong thời gian gần đây |
Do đó, nhà thơ bày tỏ sự tán đồng với những đề thi yêu cầu học sinh tư duy tổng hợp. “Để các em vận dụng những gì mình đã học cộng với những trải nghiệm trong cuộc sống, dù non trẻ, mà làm bài, để thể hiện thái độ của mình trước những vấn đề của cuộc sống”.
Thế nhưng, một điều khiến Chủ tịch Hội Nhà văn còn băn khoăn đó là sự xuất hiện khá lấn át trong đề thi của ngữ liệu nước ngoài hay từ những người “lạ” trên văn đàn Việt Nam.
“Ở đâu thì cũng có những tác phẩm rất tốt, để giúp cho đứa trẻ và cho cuộc đời, nhưng tốt hơn cả là cứ lấy trong văn hóa Việt” - nhà thơ Nguyễn Quang Thiều bày tỏ.
“Trong nền văn hóa Việt có rất nhiều tác giả, tác phẩm từ cổ chí kim, từ già đến trẻ, về văn hóa, thiên nhiên, thái độ, lẽ sống, đối nhân xử thế… đủ ngữ liệu để cho giáo viên từng bậc học trích đưa vào đề thi” – ông khẳng định.
“Còn việc ngữ liệu đề thi được lấy từ câu nói một người trẻ hiện đang nổi, được giới trẻ mến mộ có tác dụng khác. Tuy nhiên, những suy nghĩ, chiêm nghiệm của các bạn đó lại gây ra băn khoăn, tại sao mới ngần đấy tuổi lại suy nghĩ như vậy, suy nghĩ của họ liệu có đúng… Còn nếu đó là chiêm nghiệm của những bậc trí giả thì những kinh nghiệm của họ tạo được sự tin cậy hơn” – ông phân tích thêm.
Ở góc độ là người trực tiếp giảng dạy, lý giải về việc câu nghị luận xã hội trong nhiều đề thi của các tỉnh thường tạo sự quan tâm rất lớn từ dư luận, thầy giáo Hồ Tấn Nguyên Minh - Tổ trưởng Tổ Ngữ văn, Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên) - nhận định do phần này thường hướng đến các vấn đề thời sự và đạo lý, như việc cha mẹ ép con thích những điều cha mẹ muốn, sự kỳ vọng của cha mẹ với con cái…
Thế nhưng, thầy Minh cho rằng không nên cứng nhắc về ngữ liệu ở các câu hỏi này.
"Không nên câu nệ văn học Việt Nam hay văn học nước ngoài, vấn đề thời sự hay vấn đề đạo lý, chúng ta cần linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo trong ra đề, có thể ra bất kì đâu miễn vấn đề đặt ra hợp lý, giàu ý nghĩa là được".
Điều cần tránh, theo thầy giáo dạy chuyên Văn, là thói quen chạy theo thị hiếu đám đông, chạy theo phong trào để tạo nên những đề văn sống sượng, phản cảm.
Cô giáo Nguyễn Thị Thùy Mia, Trường THCS Cát Linh (Hà Nội) cũng nhận xét trong đề thi, các tác phẩm hàn lâm của Việt Nam vẫn được sử dụng ở phần nhiều điểm. Còn phần mở rộng, vẫn có nhiều tỉnh thành lấy ngữ liệu từ văn bản hàn lâm của Việt Nam, một số tỉnh thành lấy ngữ liệu bên ngoài chứ không phải tất cả. “Việc lấy ngữ liệu ngoài cũng rất tốt vì sẽ làm phong phú hơn nguồn ngữ liệu, có những ngữ liệu mới mẻ, thời sự, gần gũi”.
Cách học thay đổi cách thi
Theo cô giáo Nguyễn Thị Thùy Mia, xu hướng ra đề thi mở như hiện nay là đón đầu bộ sách giáo khoa mới sẽ được áp dụng từ năm học 2021-2022 này.
"Bộ sách sẽ hướng tới phát triển năng lực và phẩm chất của người học, thay vì tập trung vào mục tiêu kiến thức như SGK cũ. Học để phát triển năng lực và phẩm chất, thì tất yếu thi cử cũng phải thể hiện được năng lực và phẩm chất của học sinh. Và “form” đề thi vào lớp 10 vài năm gần đây đáp ứng được mục đích này, khi phát triển năng lực đọc hiểu, năng lực phân tích vấn đề, năng lực ngôn ngữ cũng như góp phần bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh” – giáo viên Ngữ văn này nhận định.
“Cuộc sống luôn vận động nên việc dạy và học các bộ môn nói chung, môn ngữ văn nói riêng cũng không năm ngoài guồng quay biến đổi ấy. Thay đổi ở chương trình SGK, thay đổi về đề kiểm tra, đề thi sẽ kéo theo sự thay đổi về phương pháp dạy và học” – cô Mia phân tích thêm.
“Cách giảng dạy truyền thống có rất nhiều ưu điểm vì truyền tải được lượng lớn kiến thức, nhưng cần kết hợp với phương pháp mới, hiện đại để vừa đảm bảo kiến thức khoa học, vừa bắt nhịp được yêu cầu thời đại, giúp học sinh phát triển toàn diện”.
![]() |
Học sinh sẽ phải quan sát cuộc sống nhiều hơn, chịu khó đọc sách và nắm sự kiện thời sự hơn... |
Khi đó, cô Mia khẳng định giáo viên sẽ phải tìm tòi các ngữ liệu ngoài sách, từ nhiều nguồn như internet, sách báo… và ngữ liệu phải phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lí lứa tuổi của học sinh. Điều này yêu cầu mỗi giáo viên phải năng động hơn, chịu khó học hỏi, nắm bắt tâm lí sư phạm nhạy bén hơn… để hướng dẫn và kích thích sự hào hứng của học sinh khi ôn tập. Và chính học sinh phải quan sát cuộc sống nhiều hơn, chịu khó đọc sách và nắm sự kiện thời sự hơn, mạnh dạn trình bày và hoàn thiện kĩ năng trình bày quan điểm cá nhân hơn…
Trong khi đó, đưa ra sự so sánh để đào tạo một cử nhân, kỹ sư chỉ mất từ 3-5 năm, nhưng để dạy một người cách đối nhân xử thế có khi mất cả đời, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhấn mạnh đối với việc dạy văn, mục đích cơ bản là để học sinh tiếp cận vẻ đẹp ngôn ngữ và vẻ đẹp tâm hồn cũng như lòng nhân ái chứa đựng trong ngôn ngữ đó.
“Tôi đã từng nói đừng biến học sinh thành những chiếc USB, đến lớp là cắm vào “ổ cứng” giáo viên, thu nhận đúng những gì giáo viên truyền dạy. Và dù học thế nào, dạy thế nào thì điều giáo viên luôn cần ghi nhớ là những buổi học văn vô cảm sẽ không mang lại bất cứ điều gì cho các em học sinh”.
Phương Chi
Đề thi môn Ngữ văn chuyên của Sở GD-ĐT Hà Nội năm nay nhận được phản hồi khá tốt từ những giáo viên dạy văn và đặt ra cho những người quan tâm nhiều suy nghĩ.
">Các tác phẩm kinh điển của Việt Nam đang thất thế trong đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn?
Cũng theo ông, “tăng cường sản xuất vũ khí có tầm quan trọng quyết định” vào thời điểm này. Ông đã kêu gọi tất cả các nước thành viên NATO vượt qua lợi ích quốc gia, và tăng cường nguồn cung cho Kiev.
Hồi tuần trước, ông Stoltenberg cảnh báo Nga đã tích trữ số lượng lớn tên lửa trước mùa đông để sẵn sàng triển khai đợt tấn công mới nhằm vào mạng lưới điện, và cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine. Theo ông, “NATO không bao giờ được phép đánh giá thấp Nga”.
Bộ Quốc phòng Nga cho hay tính tới ngày 1/12, cuộc phản công của Kiev từ đầu tháng 6 đã khiến hơn 125.000 binh sĩ Ukraine thiệt mạng.
Tổng thư ký NATO nói ‘chuẩn bị đón tin xấu’ từ Ukraine
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Getafe, 23h30 ngày 6/4: Mất phương hướng
Tài sản riêng của chồng nhưng vợ đòi được đứng tên
Đạt kết quả xuất sắc trong những kỳ thi vừa qua, Tuấn Linh cho rằng, cách học của mình đơn giản chỉ là “học không áp lực”.
Thủ khoa học rất “cừ” môn Toán
Mẹ của Tuấn Linh - chị Hương kể lại, từ khi còn bé, Tuấn Linh đã rất yêu thích những con số. Nhìn anh trai hơn 3 tuổi học bảng cửu chương, Linh cũng thích thú hỏi và đòi học theo. Nhờ vậy, khi chưa vào lớp 1, vợ chồng chị đã vô cùng bất ngờ khi thấy con có khả năng nhân nhẩm hai chữ số rất nhanh.
Tuy nhiên, quan điểm của vợ chồng chị vẫn là muốn con phát triển tự nhiên. Vì thế, cấp 1, chị Hương lựa chọn cho con theo học tại một ngôi trường gần nhà. Chị đồng hành với con bằng cách thường xuyên trò chuyện, đặt câu hỏi về mọi thứ xung quanh.
Mặc dù không được tham gia cuộc thi này, giải thưởng khác nhưng Tuấn Linh vẫn có kết quả học tập rất tốt và luôn dẫn đầu khối. Vì vậy, nhiều người động viên bố mẹ Linh nên cho con thử sức với những môi trường cạnh tranh hơn.
Nguyễn Tuấn Linh (cựu học sinh Trường Tiểu học & THCS Ngôi sao Hà Nội). Ảnh: NVCC
Chị Hương cho rằng, quan điểm của mình không mong con phải làm được những điều quá xuất chúng. Chỉ cần con vui vẻ với đam mê, đó mới là điều quan trọng nhất.
Vì yêu thích môn Toán, lên cấp 2, hai mẹ con quyết định thử sức thi vào Trường Tiểu học & THCS Ngôi sao Hà Nội. Vốn chưa từng ôn luyện các dạng toán chuyên nâng cao, Tuấn Linh chỉ đỗ vào lớp Toán 2 của trường.
“Mặc dù môi trường tại đây khá cạnh tranh nhưng con lại học rất thoải mái. Hai mẹ con cũng nhất trí sẽ để con tự học ở nhà, không cần đi học thêm ở bất kỳ đâu. Bản thân Tuấn Linh cũng không quá đặt nặng chuyện thứ hạng”, chị Hương kể.
Đến lớp 7, Tuấn Linh trải qua kỳ thi học bổng của trường và được chuyển sang lớp Toán 1. Tại đây, cậu bắt đầu được thử sức với các cuộc thi về toán học.
![]() |
Tuấn Linh là thủ khoa đầu vào của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm với số điểm 38/40 |
Năm 2019, khi đang học lớp 8, Tuấn Linh tham gia kỳ thi “Thử thách nhà toán học tương lai” (CFM) tại Indonesia và giành Huy chương Vàng cá nhân cùng Cúp vô địch đồng đội. Ngoài ra, cậu còn giành Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Toán Quốc tế Singapore và châu Á (SASMO); tham gia kỳ thi Toán học Mỹ mở rộng (AMC8) và lọt vào top 1% học sinh đạt điểm cao nhất quốc tế. Ngoài ra, Linh còn đoạt giải cao trong cuộc thi hùng biện tiếng Anh World Scholar's Cup vòng 2 tại Sydney năm 2019.
Năm 2021, Tuấn Linh tiếp tục giành Huy chương Vàng kỳ thi Violympic cấp Quốc gia và giải Nhì Toán thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội.
Chàng trai sinh năm 2006 cho biết, đạt được những kết quả này một phần nhờ vào việc cậu luôn tạo cho mình tâm lý thoải mái nhất trước mọi kỳ thi.
Thoải mái với lối học “không áp lực”
Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 vừa qua, Nguyễn Tuấn Linh đăng ký vào lớp chuyên Tin của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội và giành 38/40 điểm, trong đó đạt hai điểm 10 môn Toán điều kiện và Toán chuyên. Tuấn Linh đã trở thành thủ khoa đầu vào toàn trường Chuyên Sư phạm.
Ngoài ra, cậu cũng lọt vào top 5 người có điểm cao nhất lớp chuyên Tin của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên.
Tuấn Linh nói, bí quyết học tập của mình đơn giản chỉ là “học không áp lực”.
“Em may mắn khi có bố mẹ rất tôn trọng con cái và không đặt áp lực học hành lên các con. Vì thế, dù học ở trên lớp hay trong các cuộc thi quan trọng, em chỉ cố gắng hết mình chứ ít khi đặt áp lực bản thân phải đứng trong top đầu. Chính môi trường như vậy đã tạo điều kiện cho em phát triển và được học những gì mình cảm thấy hứng thú”.
Tuấn Linh kể, phải đến cuối năm lớp 8, cậu mới bắt đầu đi học thêm, nhưng số lượng buổi học cũng rất ít. Phần lớn thời gian chàng trai sinh năm 2006 đều tự học và nhờ sự chỉ bảo của các thầy cô trong trường.
“Em thích làm toán nên thường xin thêm bài tập của thầy cô để về nhà làm khi rảnh. Em thường phân bổ thời gian khá rõ ràng cho từng môn học và rất ít khi thức khuya. Thời gian về nhà, em chủ yếu dành cho việc nghỉ ngơi”.
Điểm trung bình môn Toán luôn đạt 10 phẩy, theo Tuấn Linh, là do bản thân luôn cố gắng làm bài thật cẩn thận và rất chú ý về mặt trình bày. Vì vậy, hiếm khi cậu gặp phải những sai sót không đáng có trong bài thi.
Ngoài môn Toán, Tuấn Linh còn học “rất siêu” môn tiếng Anh và Ngữ Văn. Điểm số hai môn học này trong suốt 4 năm qua của cậu cũng đều đạt trên 9 phẩy.
Tuấn Linh và các bạn học. Ảnh: NVCC
Tuấn Linh quyết định lựa chọn theo học lớp chuyên Tin vì cho rằng Tin học sẽ đem lại nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
Trước quyết định ấy, chị Hương cho biết, bản thân luôn tôn trọng mọi sự lựa chọn của con. “Nếu bố mẹ luôn ép con theo ý của mình sẽ chỉ tạo ra tâm lý phản kháng hoặc khiến con khi lớn lên sẽ không có chính kiến. Mình nghĩ rằng, khi làm điều gì, con phải thực sự thích”.
“Mặc dù không thể trực tiếp ngồi vào bàn học cùng con, nhưng mình luôn tìm cách đồng hành, động viên tinh thần cho con. Ví dụ, thời gian rảnh, cả ba mẹ con sẽ cùng rủ nhau đi café, cùng trò chuyện như những người bạn. Điều mừng nhất với mình, đó là cho đến bây giờ, con vẫn chịu lắng nghe và chia sẻ với mẹ”, chị Hương nói.
Thúy Nga
Chiều 7/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã trải qua bài thi môn Toán. Dưới đây là đáp án gợi ý cho đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021.
">Thủ khoa vào lớp 10 trường Chuyên Sư phạm và lối học không áp lực
Những mẫu nội thất thông minh cực hợp cho nhà nhỏ
6 cách trang trí ban công yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên
Kết quả bóng đá AFF Cup 2021 hôm nay 26/12
友情链接