Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An (CDC) cho biết, có 15 em học sinh Trường THCS Tiến Thắng (huyện Quỳ Châu) bị nhiễm Covid-19. Đến lúc này, có hơn 400 học sinh phải nghỉ học. Trong khi đó, lực lượng chuyên môn tiếp tục truy vết F1.

Còn tại Trường THCS Công Thành (huyện Yên Thành) có 11 học sinh bị nhiễm Covid-19. Cơ quan chức năng đã lấy mẫu cho hơn 1.000 trường hợp, trong đó có 798 mẫu là giáo viên và học sinh tại trường.

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, chính quyền xã Công Thành đã phối hợp tuyên truyền, lấy mẫu xét nghiệm cho học sinh và người dân. Đồng thời tiến hành phun khử trùng tại các điểm xuất hiện dịch bệnh.

{keywords}
Nhiều học sinh là F1 được cách ly tại trường ở huyện Yên Thành

Xã Công Thành đã trưng dụng 2 cụm điểm trường mầm non để cách ly tập trung cho hàng trăm F1.

Thông tin từ Trung tâm Chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 huyện cho thấy, từ ngày 7/10 đến sáng 3/12, có 207 ca dương tính với dịch Covid-19, trong đó có 31 ca cộng đồng tại các xã: Nam Thành, Lý Thành, Nhân Thành, Công Thành, Mỹ Thành. Tổng số ca mắc Covid-19 trên địa bàn huyện lên 406 ca. 

Đối với cấp độ dịch, UBND huyện Yên Thành ra thông báo thực hiện cấp độ 4 đối với xã Công Thành. CDC Nghệ An cho biết, trong 12 giờ qua, toàn tỉnh có 59 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 37 ca được phát hiện trong cộng đồng.

Được biết, nhiều ca nhiễm bệnh được phát hiện trong cộng đồng không có triệu chứng trước khi lấy mẫu xét nghiệm.

Nhiều trường học Hải Phòng cho nghỉ khẩn cấp vì có ca F0

Nhiều trường học Hải Phòng cho nghỉ khẩn cấp vì có ca F0

Toàn bộ học sinh của quận Kiến An và một trường ở huyện An Lão (TP Hải Phòng) phải nghỉ học khẩn cấp sau khi phát hiện có ca F0.

" />

26 học sinh nhiễm Covid

Kinh doanh 2025-02-24 23:12:43 91391

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An (CDC) cho biết,ọcsinhnhiễbóng đá có 15 em học sinh Trường THCS Tiến Thắng (huyện Quỳ Châu) bị nhiễm Covid-19. Đến lúc này, có hơn 400 học sinh phải nghỉ học. Trong khi đó, lực lượng chuyên môn tiếp tục truy vết F1.

Còn tại Trường THCS Công Thành (huyện Yên Thành) có 11 học sinh bị nhiễm Covid-19. Cơ quan chức năng đã lấy mẫu cho hơn 1.000 trường hợp, trong đó có 798 mẫu là giáo viên và học sinh tại trường.

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, chính quyền xã Công Thành đã phối hợp tuyên truyền, lấy mẫu xét nghiệm cho học sinh và người dân. Đồng thời tiến hành phun khử trùng tại các điểm xuất hiện dịch bệnh.

{ keywords}
Nhiều học sinh là F1 được cách ly tại trường ở huyện Yên Thành

Xã Công Thành đã trưng dụng 2 cụm điểm trường mầm non để cách ly tập trung cho hàng trăm F1.

Thông tin từ Trung tâm Chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 huyện cho thấy, từ ngày 7/10 đến sáng 3/12, có 207 ca dương tính với dịch Covid-19, trong đó có 31 ca cộng đồng tại các xã: Nam Thành, Lý Thành, Nhân Thành, Công Thành, Mỹ Thành. Tổng số ca mắc Covid-19 trên địa bàn huyện lên 406 ca. 

Đối với cấp độ dịch, UBND huyện Yên Thành ra thông báo thực hiện cấp độ 4 đối với xã Công Thành. CDC Nghệ An cho biết, trong 12 giờ qua, toàn tỉnh có 59 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 37 ca được phát hiện trong cộng đồng.

Được biết, nhiều ca nhiễm bệnh được phát hiện trong cộng đồng không có triệu chứng trước khi lấy mẫu xét nghiệm.

Nhiều trường học Hải Phòng cho nghỉ khẩn cấp vì có ca F0

Nhiều trường học Hải Phòng cho nghỉ khẩn cấp vì có ca F0

Toàn bộ học sinh của quận Kiến An và một trường ở huyện An Lão (TP Hải Phòng) phải nghỉ học khẩn cấp sau khi phát hiện có ca F0.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/069e199731.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

Anh Thân kể, cách đây chục năm, chị gái anh lấy chồng ở xã bên bỗng dưng sang nhà anh khóc tu tu. Hai vợ chồng lo mất ăn mất ngủ chỉ vì chị gái anh đi xem bói và gọi vong về nói gia đình sẽ có nhiều chuyện chẳng lành.

{keywords}
Hình ảnh người gọi vong tát lại cô đồng gây sốt mạng xã hội.

Cụ thể, khi thày bói xem về phần gia đình. Ông thầy này phán, năm nay nhà có đại tang và có người chết đột tử. Nói đến đại tang, đột tử, chị anh Thân lo lắng và không biết ai trong nhà sẽ ra đi.

Chính lời của chị gái cũng khiến hai vợ chồng anh Thân lo lắng, về nhà bàn bạc phải đi cúng lễ như lời thày phán để mong... hóa giải.

Việc làm lễ anh vẫn chuẩn bị theo lời chị gái, nhưng bản thân anh Thân vốn không tin vào ba cái chuyện mê tín dị đoan. Anh dù tôn trọng thánh thần, cũng hay đi đền chùa nhưng mê tín dị đoan rồi làm những việc trái đạo thì anh... không làm.

Anh bảo chị gái mình dẫn sang nhà ông thầy kia xem có động mồ động mả không và gọi hồn người hôm trước "báo mộng" với chị gái. Vị thầy bói kia sau khi xem xét kỹ bảo mồ yên, mả đẹp không bị động mồ mả.

Nhưng khi vừa gọi hồn, ông thầy nọ lên đồng, nói vong của mẹ anh Thân nhập vào ông ấy và chỉ vào mặt anh Thân khóc lóc rằng, ở dưới đó (cõi âm) đói, không có quần áo mặc. Ngay lập tức, anh Thân nóng mắt đứng phắt dậy và không xem nữa, đồng thời cảnh cáo ông thầy lừa đảo.

Anh Thân kể, bố mẹ anh còn sống sờ sờ ra như thế và việc gọi hồn lên kêu khóc khổ sở đã đủ thấy không đúng. Từ đó, chị gái anh cũng không còn đi xem bói, đi gọi hồn nữa.

Anh Thân kể thêm, cả gia đình chị gái anh 10 năm nay cũng chẳng thấy có đại tang nào đến cả. Việc sinh lão bệnh tử là quy luật, nhưng lạm dụng mê tín dị đoan sinh ra lo lắng đau buồn thì đây lại chính là nguồn cơn thêm bệnh... mà chết.

Trước đó, chia sẻ trong chương trình Cà phê sáng ngày 23/3, Đại đức Thích Bản Hoan, trụ trì chùa Phúc Linh (Hải Phòng) - Ủy viên Ban Trị sự Phật giáo Hải Phòng cũng kể lại câu chuyện năm ông 17 tuổi, khi đó ông còn chưa xuống tóc.

Lúc đó, ở An Dương, Hải Phòng có một người nổi tiếng về việc gọi hồn. Một lần, ông trốn sư phụ đi gọi hồn (gọi vong, gọi hồn người mất về), mục đích đi để kiểm chứng xem, công việc người đó làm có thật hay không.

“Tôi đặt 10 ngàn đồng, lấy chính tên thật của tôi cho thầy gọi. Tôi ngồi một lúc thì vong về khóc, nói một người tên Hùng trong gia đình tôi đang gặp nhiều chuyện trắc trở. Nhà không có ai tên Hùng nhưng tôi vẫn nhận để xem thầy xử lý ra sao.

Lúc linh đồng, người đó nói, sau lưng tôi có vết sẹo và một nốt ruồi màu đỏ. Tôi đồng ý luôn. Thật ra, tất cả những gì người đó nói không đúng và hoàn toàn bịa đặt. Từ đó tôi biết được việc gọi hồn chỉ là trò nhảm nhí mà thôi".

Chàng phi công dễ thương gây bất ngờ cho bố mẹ trên chuyến bay TP.HCM - Singapore

Chàng phi công dễ thương gây bất ngờ cho bố mẹ trên chuyến bay TP.HCM - Singapore

Chàng phi công người Singapore đã dành tặng một món quà vô cùng ngọt ngào cho bố mẹ mình trên chuyến bay từ TP. HCM trở về Singapore.

">

Bố mẹ sống sờ sờ đã bị “vong” báo... mồ yên mả đẹp

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn

Chia sẻ tại tọa đàm "Chuyển đổi xanh theo ESG – Doanh nghiệp làm gì khi hạn chế nguồn lực?", ngày 19/11, ông Nguyễn Ngọc Hòa - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP HCM (Huba) – cho rằng cộng đồng doanh nghiệp Việt đã nhận thức tầm quan trọng của chuyển đổi xanh, nhưng tâm lý chung là "nước tới chân mới nhảy".

Với tâm lý này, chỉ khi không có đơn hàng, họ mới tăng tốc thay đổi. Hiện tiêu chí xanh trở thành hàng rào kỹ thuật mới buộc các doanh nghiệp Việt phải làm. "Doanh nghiệp nếu không thực hiện chuyển đổi xanh, ESG thì không bán được hàng, nhất là sang thị trường xuất khẩu", ông Hòa nói.

Một trong những nguyên nhân do phần lớn doanh nghiệp Việt có quy mô nhỏ và vừa, nguồn lực vốn có hạn. Họ chỉ tích cực chuyển động khi chịu sức ép từ phía khách hàng, thị trường. Tuy vậy, việc thực hiện ESG (Environmental, Social, and Governance - khung đánh giá nhằm đo lường tính bền vững và trách nhiệm với môi trường, xã hội của doanh nghiệp) đã trở thành yêu cầu bắt buộc, trước hết từ đòi hỏi của thị trường.

Chủ tịch Huba cho rằng các doanh nghiệp cần đón đầu, đừng chờ nước tới chân mới nhảy trong chuyển đổi xanh theo ESG, bởi "chờ tới lúc đó sẽ nhảy không kịp, cơ hội đi qua, rất khó làm lại".

Ông Nguyễn Ngọc Hòa - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP HCM (HUBA) chia sẻ tại tọa đàm, ngày 19/11. Ảnh: Nam Anh">

Chủ tịch Huba: Doanh nghiệp Việt 'nước đến chân mới nhảy' khi chuyển đổi xanh theo ESG

Lê Hoàn - vị vua đánh Tống, bình Chiêm. Ảnh minh họa.

Nghe vậy, cô gái làng Tó mỉm cười đáp: “Em biết, nhưng thấy vua ngự giá đến đâu là bắt dân chúng lùi xa, bỏ việc, nên mạo muội nghĩ rằng nhà vua đã quên mất ruộng đồng rồi”.

Vua Lê Hoàn cả cười nói rằng: “Giờ ta xuống đây với nàng, chắc nàng thấy rõ ta không quên gốc, cũng nhờ nàng mà ta nhớ gốc xuất thân”.

Cũng theo sách “”Sử Việt những bất ngờ lý thú”, lại một hôm khác, vua Lê Hoàn đến làng Tó, tạm dừng quân để lấy binh lương. Vào giờ Ngọ, vua trông thấy một người con gái cùng gánh gạo trong đám nữ binh.

Cô đội nón lá, mặc áo vải thô, mắt sáng, mày thanh, mặt xinh như ngọc, miệng cười tươi như hoa, thánh thót câu hò “Chàng đi tán tía tán vàng / Để em cắt bỏ bến đàng sao đang / Tay cầm bán nguyệt xênh xang / Một trăm ngọn cỏ lai hàng tay ta”.

Trong phút nghỉ ngơi, cô xuống sông vốc nước rửa tay, tóc búi tó. Nhìn thấy vóc dáng của người con gái, vua cho rằng, đó không phải là người con gái tầm thường. Rồi đem lòng thầm thương mến.

Ít lâu sau, thiên hạ thái bình, vua về kinh đô Hoa Lư, mở tiệc mừng công. Các đình thần tôn tặng vua Lê mỹ hiệu: “Minh Càn Ứng Vận Thần Vũ Thăng Binh, Trí Nhân, Quảng Hiếu Đại Hành Hoàng đế”.

Nhớ người con gái trước đây, vua Lê Hoàn chọn ngày ngự giá Bắc tuần, thăm hỏi dân làng. Ngày về lại làng Tó, vua mời già trẻ trong ấp cùng đến dự yến. Nhận ra cô gái năm xưa, vua ban quần gấm áo ngự, phong làm quý phi, thay áo mũ, cùng sánh xa giá về kinh.

Bấy giờ bà con, dân làng ai nấy đều vui mừng, lấy làm vinh hiển. Vua Lê lại cấp 185 mẫu ruộng đất, tiền của để bà Phạm Thị Hến báo đáp dân làng.

3 lần từ chối làm vợ vua

Theo sách “Sử Việt những bất ngờ lý thú”, thực lòng bà Chúa Hến không hề muốn làm vợ vua nhưng do sự nhiệt thành của vua Lê Hoàn nên bà không thể khi quân từ chối.

Sau một thời gian ở kinh đô Hoa Lư, biết tin cha mất, bà lấy cớ xin về chịu tang. Sau 3 năm, vua Lê Hoàn cho người đến đón nhưng cả 3 lần bà đều từ chối về cung làm vợ vua. Cuối cùng, đích thân vua về làng Tó quê bà.

Nguoi phu nu tai sac tung 3 lan tu choi lam vo vua Le Hoan hinh anh 2

Đình Hòa Xá, nơi thờ bà chúa Hến. Ảnh: Vanhien.vn.

Biết khó từ chối, bà đưa ra 3 điều kiện buộc vua phải thực hiện gồm làm lễ lớn tế cha bà 3 ngày trước khi đón dâu; lễ cưới phải tổ chức ngay tại làng Tó; địa vị của bà phải ngang hàng với 4 hoàng hậu của nhà vua.

Vì quá yêu người con gái đẹp người đẹp nết, vua Lê Hoàn đã chấp nhận cả 3 điều kiện. Ngay sau đó, bà Phạm Thị Hến được phong làm hoàng hậu của triều Lê (Phạm Hoàng hậu).

Tiếc là, sau nhiều năm sinh sống bên vua, bà không thể sinh được người con nào. Buồn tủi, bà xin về quê sinh sống rồi mất tại quê nhà khi mới chỉ 37 tuổi. Tưởng nhớ bà chúa tài hoa, dân làng đã lập đền thờ bà ngay tại quê nhà.

Hiện nay, đình làng Hoa Xá ở làng Tó, Tả Thanh Oai, chính là nơi thờ bà. Hàng năm, dân làng nơi đây vẫn tổ chức cúng giỗ bà Chúa Hến. Tưởng nhớ công ơn, nhân dân tôn bà cùng với vua Lê Đại Hành làm Thành hoàng làng.

Người đẹp miền Tây khiến vua Bảo Đại bất chấp tất cả để kết hôn

Người đẹp miền Tây khiến vua Bảo Đại bất chấp tất cả để kết hôn

Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.

">

Người phụ nữ tài sắc từng 3 lần từ chối làm vợ vua Lê Hoàn

友情链接