Giải trí

Trường Ngoại thương chỉ nhận hồ sơ có điểm trung bình từ 6,5, hạnh kiểm Khá

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-05 17:02:39 我要评论(0)

- Điều kiện nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường là điểm trung bình học tập của từng năm từ 6,ườngkết quả 24hkết quả 24h、、

 - Điều kiện nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường là điểm trung bình học tập của từng năm từ 6,ườngNgoạithươngchỉnhậnhồsơcóđiểmtrungbìnhtừhạnhkiểmKhákết quả 24h5 trở lên, hạnh kiểm khá và tổng điểm 3 môn theo các tổ hợp xét tuyển đạt mức điểm nhận hồ sơ của nhà trường.

Trường ĐH Ngoại thương vừa có thông báo chi tiết về tuyển sinh ĐH chính quy năm 2016-2017. Theo đó, năm nay Trường ĐH Ngoại thương tuyển sinh 3.750 chỉ tiêu, trong đó cơ sở tại Hà Nội tuyển sinh 2.700 chỉ tiêu, cơ sở tại TP. HCM tuyển sinh 900 chỉ tiêu.

Năm nay, Trường ĐH Ngoại thương sẽ tuyển sinh dựa theo kết quả của kỳ thi THPT quốc gia 2017 do Bộ GD-ĐT tổ chức.

Theo đó, Trường sẽ tuyển sinh theo 8 tổ hợp các môn thi, không sử dụng kết quả các bài thi tổ hợp. Ngoài các tổ hợp như năm ngoái, năm nay, trường bổ sung thêm tổ hợp D07 (Toán, Hóa, Tiếng Anh).

{ keywords}
Mức học phí của Trường ĐH Ngoại thương cho năm học 2016-2017 hệ đại trà là 16,8 triệu đồng. 

Đối với nhóm ngành không phải là nhóm ngành ngôn ngữ, điểm các môn thi xét tuyển nhân hệ số 1. Đối với các nhóm ngành ngôn ngữ, điểm các môn thi ngoại ngữ nhân hệ số 2.

Thí sinh sau khi đã trúng tuyển vào trường theo nhóm ngành được xét tuyển vào ngành/chuyên ngành đào tạo của trường căn cứ trên nguyện vọng đăng ký ngành/chuyên ngành theo thứ tự ưu tiên của thí sinh và chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành/chuyên ngành xét tuyển.

Trường hợp số thí sinh bằng điểm nhiều hơn chỉ tiêu còn lại của Nhóm ngành thì sẽ xét ưu tiên theo điểm thi môn Toán.

Điểm trúng tuyển được xác định theo Nhóm ngành và được xác định riêng cho từng cơ sở bao gồm Cơ sở Hà Nội, Cơ sở 2-TP.HCM và Cơ sở Quảng Ninh. Theo đó, các cơ sở TP. HCM sẽ có điểm trúng tuyển thấp hơn từ 1-2 điểm so với cơ sở Hà Nội, tùy theo tổ hợp và ngành học.

Trường ĐH Ngoại thương cũng thông báo, học phí dự kiến năm học 2017-2018 đối với chương trình đại trà: 16.8 triệu đồng/sinh viên/năm. Dự kiến học phí được điều chỉnh hàng năm không quá 10%/năm.

Thông tin chi tiết xem tại đây.

Lê Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Một thông tin gây xôn xao cho giới văn nghệ sỹ Sài Gòn - Gallery Tự Do chính thức đóng cửa từ ngày 31/12/2015. Tự Do không chỉ là điểm đến - chỗ dựa cho nhiều hoạ sỹ trẻ trong nước mà còn là nơi giao lưu nghệ thuật, điểm trưng bày tranh thu hút đông đảo những nhà sưu tập tranh từ khắp thế giới.

{keywords}

Vợ chồng ông Sơn bà Hà bên bức Bạch Đằng giang.

Buổi chiều ngày cuối cùng của năm 2015 chúng tôi có mặt trước Gallery Tự Do. Cánh cổng đóng im ỉm như nhà vắng chủ. Người mở cửa cho chúng tôi là bà Trần Thị Thu Hà - chủ nhân của Gallery.

Chỉ cho chúng tôi thấy căn phòng trống, bà bảo: “Tôi đang dọn dẹp. Có khi cả vài tuần nữa mới xong vì nhiều tranh quá. Lại ít có người làm nên cả 2 vợ chồng cứ loay hoay, hồi bày ra thì nghĩ đâu có nhiều tranh đến thế, giờ gom lại thấy cái gì cũng tiếc, cũng muốn giữ”.

Bà Hà người gốc Huế. Thời thiếu nữ bà không hề có khái niệm gì về hội họa. Lấy chồng rồi vào Sài Gòn mở tiệm bán hàng, bà Hà tưởng như cuộc đời sẽ trôi đi bình dị như bao người phụ nữ khác. Nhưng một cái duyên đã khiến cả 2 vợ chồng bà bỏ hết tất cả để đến với hội họa, đó là vào đầu năm 1989, khi đất nước bắt đầu mở cửa đón làn sóng đầu tư từ nước ngoài.

Bà Hà nhớ lại: “Khi đó nhà tôi nằm mặt tiền đường Đồng Khởi, nơi có nhiều du khách đi ngang nên tôi tính sửa lại nhà để mở cửa hàng bán đồ mỹ nghệ. Nhưng vừa sửa chữa xong, chưa kịp khai trương thì hoạ sỹ Rừng (Nguyễn Tuấn Khanh) - một người bạn của gia đình tôi ngỏ ý muốn mượn một thời gian ngắn để trưng bày tranh của anh.

Thấy để nhà trống thì cho mượn vài bữa đâu có sao, nhưng thật không ngờ khi trưng bày, phòng tranh đã thu hút rất nhiều du khách đến xem và mua tranh. Sau đó vài họa sỹ khác cũng đánh tiếng muốn thuê nhà tôi để triển lãm tranh. Thấy cũng hợp lý nên chúng tôi bắt đầu với nghề triển lãm tranh từ đó”.

Thời điểm đó cả Việt Nam chưa có phòng tranh tư nhân nào nên các hoạ sỹ khắp trong nước đều tìm đến với Gallery Tự Do. Những nhà sưu tập ở nước ngoài muốn tìm hiểu hội hoạ Việt Nam cũng tìm đến đây. Gallery Tự Do đã trở thành điểm đến của đông đảo khách hàng, thậm chí nó còn có tên trong danh sách giới thiệu của các tour du lịch.

Từ tay ngang bước vào nghề trưng bày tranh, vợ chồng bà Hà đã phải vất vả rất nhiều. Không có kiến thức về hội hoạ, bà Hà đã phải tìm những hoạ sỹ đi trước để chỉ dẫn cũng như mày mò tìm những cuốn sách chuyên về hội hoạ để nghiên cứu, thẩm định tranh.

Còn ông Sơn chồng bà thì đi học nhiếp ảnh hội hoạ, học cách treo tranh, trưng bày tranh. Vừa làm vừa học hỏi, dần dần cả hai vợ chồng đã trở thành những người thạo nghề lúc nào không hay. Thú vị hơn, bà Hà đã trở thành hoạ sỹ, tranh của bà cũng được nhiều nhà sưu tập đánh giá cao, tìm đến để mua.

Thế nhưng quan trọng nhất là cả hai vợ chồng đã trở thành những người thẩm định tranh có tiếng tăm, Gallery Tự Do trở thành điểm đến có uy tín được giới hội hoạ trong và ngoài nước “mặc định” thừa nhận: Đã được triển lãm tại Tự Do coi như là đã thành công.

Là phòng tranh tư nhân đầu tiên tại Việt Nam, gallery Tự Do đã thu hút hầu hết tất cả hoạ sỹ trong cả nước. Đặc biệt nhiều bức tranh của các nghệ sỹ nổi tiếng như Lưu Công Nhân, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Gia Trí… cũng được trưng bày tại Tự Do. Trong đó bức Trận Bạch Đằng của Nguyễn Gia Trí đã được trả giá tới 500 ngàn USD, còn có nhiều bức tranh khác được trả từ vài chục ngàn tới 100 ngàn USD.  

Những năm đầu 1990, có những lúc ở Tự Do vài ngày có 1 cuộc triển lãm. Gallery này còn tìm một hướng đi riêng: Đó là tìm đến với những họa sỹ chưa nổi để tìm kiếm nguồn tranh. Đa số đó đều là những họa sỹ nghèo, thậm chí có nhiều người không có đủ tiền để mua giấy bút, không có đủ điều kiện để tổ chức một cuộc triển lãm. Hai vợ chồng bà Hà trở thành những mạnh thường quân cho họ.

Bà Hà cho biết: “Gallery Tự Do luôn mở cửa với mọi hoạ sỹ, ai cảm thấy tranh mình có ấn tượng đều có thể đem tới chúng tôi…”. Ông Sơn kể: “Có nhiều hoạ sỹ nghèo thậm chí không có cả tiền để in catalogue giới thiệu hay là đơn giản chỉ chụp ảnh tranh họ cũng không đủ điều kiện. Tôi phải đích thân tới tận nơi vẽ tranh của họ để chụp giúp”.

Để tiết kiệm chi phí, nhiều cuộc triển lãm của các hoạ sỹ mới, vợ chồng bà Hà đều đứng ra làm mọi việc như thiết kế phòng tranh, in catalogue, giấy mời. Rồi sau đó hai vợ chồng lại phải đích thân thường trực ở phòng tranh để tiếp xúc với khách xem.

Bà Hà bảo: “Quản lý phòng tranh khó lắm chú à. Phải là người am hiểu hội hoạ, phải biết ngoại ngữ lại phải có duyên bán hàng. Kiếm người đa năng như thế rất khó nên toàn hai vợ chồng phải thay nhau trực ở phòng tranh. Rồi lại phải quản lý web nữa nên chúng tôi gần như không có thời gian nghỉ ngơi”.

Gần 30 năm duy trì Gallary Tự Do, bà Hà tự hào đã làm được một việc là làm cầu nối cho tranh Việt ra với thế giới. “Nghề này rất khó nói trước được gì. Chúng tôi xem tranh, thẩm định tranh bằng kinh nghiệm và cảm tính riêng." alt="Gallery Tự Do chính thức đóng cửa" width="90" height="59"/>

Gallery Tự Do chính thức đóng cửa

img 6144.jpg
Học sinh Trường THCS Nam Từ Liêm tham gia tiết học chuyên đề "Tôi tự tin"

Cũng từng là nạn nhân của những lời miệt thị về ngoại hình, Nguyễn Thanh Thúy, sinh viên Trường ĐH Thủy lợi, kể lại quãng thời gian buồn tủi, cô đơn và khó khăn nhất khi bị bạn bè trêu đùa, cợt nhả vì nước da đen, thân hình mập mạp và nổi nhiều mụn.

“Sao mày xấu thế!”; “ Sao mày không đi tắm trắng đi”; “ Đồ tóc xoăn”; “ Mày đừng chơi với bọn tao nữa”… Hàng loạt những câu nói của bạn bè trong lớp như “nghiền nát” sự tự tin ít ỏi trong Thúy.

“Bỗng nhiên tôi trở thành đối bị bạo lực học đường. Tôi đã khép mình lại, không còn cười đùa như trước, cũng không có bạn bè thân thiết và thành tích thì tụt dốc không phanh. Có nhiều đêm tôi khóc trong chăn, ấm ức mà chả biết phải làm gì. 

Thậm chí, khi cô giáo gọi điện nói với mẹ về tình hình học tập, tôi đã gào lên chất vấn lại mẹ rằng: “Tại con, tất cả là lỗi của con ư? Tại sao mẹ không sinh con ra xinh xắn hơn một tý? Tại sao con không được như người ta? Tại sao con không thể sống một cuộc đời bình thường như những đứa trẻ bình thường khác?”, Thúy nhớ lại.

Thúy cho biết, có thể với mọi người những câu nói ấy không nhằm nhò gì vì xem đó chỉ là trò đùa trẻ con, nhưng với cô, qua thời gian, những câu nói ấy càng khiến tâm lý dần dần sụp đổ.

img 6134.jpg

Theo khảo sát nhanh của Trung tâm Giáo dục và Phát triển với 426 học sinh THCS tại Hà Nội, có tới 69% học sinh cho biết từng bị người khác trêu chọc hoặc bình luận tiêu cực về ngoại hình. 

Bà Hoàng Thị Yến, Hiệu trưởng Trường THCS Nam Từ Liêm, cho biết tình trạng chê bai hình thể giữa học sinh với nhau và giữa người lớn với học sinh xuất hiện khá nhiều.

“Đôi khi những đánh giá đó chỉ là vô thức nhưng có thể khiến các em tổn thương, ảnh hưởng đến tâm lý, học tập và giao tiếp vối những người xung quanh.

Nhiều em bị chê bai về ngoại hình như “béo quá, nấm lùn, cây sào” cũng khiến các em thu mình lại, không dám tham gia các hoạt động trong trường học”, bà Yến nói. Trong trường hợp này, bà Yến cho biết, ở mức độ vấn đề phức tạp, nhà trường thường phải mời phụ huynh, giáo viên cùng bàn bạc, giải quyết.

Bên cạnh đó, nhà trường cũng thường xuyên lồng ghép trong một số tiết học, sinh hoạt chuyên đề hoặc trong một số môn học để giúp học sinh hiểu đúng về vẻ đẹp hình thể. Chẳng hạn khi giảng dạy đến bài “Gấu con chân vòng kiềng”, thầy cô sẽ khéo léo lồng ghép để học sinh thấy được mỗi người sẽ có một vẻ đẹp riêng và các con cần phải tôn trong điều đó”.

Mới đây, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Giáo dục và Phát triển phối hợp các đơn vị triển khai dự án “Nâng cao nhận thức giá trị bản thân - Dove Self-Esteem Project”. Dự án đã xây dựng bộ tài liệu mang tên “Tôi Tự Tin” và tiến hành các khóa tập huấn dành cho giáo viên 15 trường THCS trên địa bàn Hà Nội, Khánh Hòa và Sóc Trăng. Sau khóa tập huấn, dự kiến giáo viên sẽ triển khai dạy các tiết học cho hơn 10.000 học sinh THCS. 

Mục tiêu của các khóa tập huấn nhằm giúp nâng cao năng lực, kỹ năng cho cán bộ quản lý và các giáo viên để triển khai sử dụng hiệu quả bộ tài liệu trong nhà trường như một nguồn học liệu bổ sung cho các nội dung thuộc chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

" alt="Học sinh cô độc vì bị miệt thị ngoại hình" width="90" height="59"/>

Học sinh cô độc vì bị miệt thị ngoại hình