Nhận định, soi kèo Charlton vs Rotherham United, 21h00 ngày 7/9: Tận dụng lợi thế
相关文章
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 04/02/2025 06:18 Nhận định bóng đ2025-02-06Không ít nhân viên văn phòng mệt mỏi vì chiếc điện thoại phải mang theo bên người 24/24 (Ảnh minh họa: HuffPost).
"Đó dường như là một thói quen, vì tôi luôn lo sợ rằng sẽ bỏ lỡ một tin tức quan trọng nào đó từ sếp hoặc đồng nghiệp của mình. Không thể buông điện thoại khiến tôi trở nên ám ảnh, sợ hãi và lúc nào cũng bất an nghĩ "một điều gì đó nguy hiểm sắp xảy ra", Thanh nói.
Phương Thanh cho hay cô đã làm việc hơn 2 năm tại một công ty truyền thông. Vì tính chất công việc, Thanh phải luôn cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để xử lý kịp thời.
Trước đây, cô từng bỏ lỡ một tin nhắn quan trọng của cấp trên, không xử lý kịp thời vấn đề phát sinh dẫn đến thiệt hại cho dự án. Từ đó, cô gái dần trở nên cảnh giác rồi mắc chứng "sợ tắt máy" lúc nào chẳng hay.
"Mỗi ngày, theo nguyên tắc chỉ làm việc 8 tiếng ở cơ quan nhưng thực tế tôi phải xử lý công việc từ 7h đến 23h mới thật sự có thể buông. Nhiều lúc, nỗi lo lắng, bất an canh cánh khiến tôi chợt tỉnh giấc lúc 2-3h sáng. Theo thói quen, cứ mở mắt là tôi chộp ngay lấy chiếc điện thoại, kiểm tra tin nhắn. Khi đang chạy xe, tôi lúc nào cũng có cảm giác điện thoại đang rung nên cứ phải liên tục sờ chạm, kiểm tra túi quần túi áo.
Thậm chí, đôi lúc không hiểu sao, trong giờ nghỉ tôi vẫn mở laptop, đăng nhập vào hệ thống của công ty không để làm gì. Lúc đó tôi mới bần thần khi nhận ra mình đã làm những thứ đó trong vô thức", Thanh bộc bạch.
Tâm lý và hành động bất thường này từng khiến cô gái rơi vào trầm cảm, hoang mang trong thời gian dài. Thanh bộc bạch, mỗi sáng thức dậy, nỗi lo lắng đã ập tới khiến cô thấy như đang ngộp thở, bức bối, nhiều lần phải tự vả vào mặt mình cho bừng tỉnh. Không ít lần, Thanh giật mình tỉnh giấc lúc nửa đêm rồi bật khóc, cảm giác quá bất an, áp lực.
Không những vậy, phải tiếp xúc với màn hình máy tính, điện thoại hầu như cả ngày, đôi mắt Thanh lúc nào cũng lờ đờ, mệt mỏi. Guồng quay công việc còn khiến cô thường để quá bữa, lỡ bữa... khiến cho các bệnh về tiêu hóa không hẹn mà cùng kéo tới.
Xấu hổ vì thông báo tin nhắn
Là một nhân viên văn phòng trong lĩnh vực F&B (hành chính nhân sự tổng hợp) hơn 1 năm, Vân Anh (23 tuổi) cho hay cô cũng mắc chứng "sợ kết nối" chỉ sau vài tháng đi làm.
"Tôi làm 8 tiếng/ngày, mỗi khi kết thúc ca làm thì phải báo cáo tiến độ công việc cho quản lý. Hôm nào chưa làm xong thì mặc định phải mang việc về nhà làm tiếp", Vân Anh nói.
Chỉ là nhân viên bình thường nhưng Vân Anh được thêm vào cả chục nhóm chat công việc. Hằng ngày, mỗi nhóm chat đều có rất nhiều thông báo chẳng hạn như chương trình khuyến mãi, cách khắc phục rủi ro khi khách hàng phàn nàn hoặc đơn giản là lời nhắc nhở đến một nhân viên nào đó.
"Nhiều lúc mệt mỏi, về nhà tưởng được nghỉ ngơi rồi nhưng tin nhắn công việc vẫn dồn dập. Tưởng tượng thử tắt điện thoại một ngày rồi mở lại, hậu quả hẳn khó đoán, theo hướng ảnh hưởng xấu đến công việc rất nhiều", cô gái thở dài.
Tiếp xúc với màn hình laptop, điện thoại nhiều giờ, nhiều ngày tháng liên tục, Vân Anh cũng phát hoảng khi đôi mắt cận 8 đi-ốp tiếp tục tệ hơn.
Phương Thanh thú nhận cô chẳng những không thể lơ điện thoại trong 1 giờ nên chuyện tắt máy, ngắt kết nối cả ngày càng không được xảy ra.
"Ba mẹ hỏi tôi sao chọn nghề gì mà lạ quá, không lúc nào rời điện thoại hết. Mỗi buổi đi chơi, bạn bè tôi đều châm chọc rằng "mỗi lần điện thoại Thanh hết pin, tắt nguồn, mở lên là y như rằng thông báo tin nhắn dội đến như… súng liên thanh". Điều đó khiến tôi cảm thấy rất ngại ngùng và dần trở nên xa cách với những người xung quanh", Thanh bộc bạch.
Đến lúc nhận ra sự nghiêm trọng của vấn đề, để thoát khỏi những ảnh hưởng tiêu cực từ chiếc điện thoại, cả hai cô gái cho hay đang cố giảm thời gian sử dụng laptop, điện thoại. Những buổi tối cuối tuần, các nữ nhân viên văn phòng quyết chuyển điện thoại sang chế độ máy bay hoặc nhờ người thân cất giữ giúp thiết bị để có thêm thời gian chăm sóc bản thân.
Theo trang CNBC, bài khảo sát với 8.500 người ở 11 quốc gia của Priority Pass cho thấy, cứ 3 người thì 1 người cảm thấy khó thoát khỏi cuộc sống hằng ngày kể cả đang trong kỳ nghỉ.
1/4 trong số họ kiểm tra điện thoại cứ sau 30 phút hoặc ít hơn, kể cả khi họ đi nghỉ mát, cao hơn 10% so với mức trung bình toàn cầu.
Phần lớn những người trả lời khảo sát cho hay họ phải đối mặt với áp lực thường xuyên phải kết nối. Trong đó, có đến 73% số người bày tỏ lo lắng về cảm giác thiếu vắng tin nhắn nếu họ không kiểm tra điện thoại liên tục.
Theo dữ liệu của công ty tư vấn Kepios, hơn một nửa người trên thế giới đang sử dụng mạng xã hội. Phần lớn, những người trưởng thành thường kiểm tra ít nhất một nền tảng mỗi ngày và điều này có thể gây nghiện.
Khoảng 51% Gen Z (những người ở độ tuổi 18-27) thừa nhận đã kiểm tra tin nhắn công việc ngay cả khi đi du lịch.
'/>Tỷ phú Elon Musk trong chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng 5 năm 2023 (Ảnh: Reuters).
Elon Musk không phải là tỷ phú duy nhất giảm tài sản. Giá trị tài sản ròng của người giàu nhất châu Âu, Bernard Arnault, đã giảm từ 200,7 tỷ USD xuống còn 193,8 tỷ USD khi giá cổ phiếu của tập đoàn hàng xa xỉ LVMH của ông giảm.
Tài sản của người giàu nhất Mexico Carlos Slim Helu đã giảm xuống còn 91,4 tỷ USD từ mức 105,3 tỷ USD khi cổ phiếu trong đế chế viễn thông của ông giảm giá.
Giá trị tài sản ròng của người đồng sáng lập Nike Phil Knight cũng "bốc hơi" gần 10 tỷ USD, từ 42,9 tỷ USD xuống còn 33,7 tỷ USD và giá cổ phiếu của Nike giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm.
Mặc dù vậy, về cơ bản, nửa đầu năm nay là thời gian làm ăn thuận lợi với những người giàu nhất thế giới. Tổng tài sản ròng của 10 người giàu nhất đã tăng từ 1.470 tỷ USD cuối 2023 lên 1.660 tỷ USD vào cuối tháng 6.
Tỷ phú "kiếm bộn" nhất nửa đầu năm là CEO Nvidia Jensen Huang. Nhờ sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), tài sản ông tăng thêm 64,1 tỷ USD trong nửa đầu năm, đưa thứ hạng từ vị trí thứ 27 lên 14.
'/>Nhiễm HIV có xu hướng trẻ hóa (Ảnh minh họa: DL).
Theo thống kê của Bộ Y tế, gần 70% ca nhiễm HIV mới tập trung ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Đông Nam Bộ và TPHCM. Gần 40% ca mắc mới ở độ tuổi 15-25, xuất hiện trong nhóm người trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường.
Ngoài ra, xu hướng lây nhiễm ở các tỉnh không phải trọng điểm cũng bắt đầu gia tăng, kèm theo các hành vi nguy cơ phức tạp như sử dụng ma túy tổng hợp, sử dụng ma túy khi quan hệ tình dục và quan hệ tình dục tập thể.
Điều này còn kéo theo nguy cơ lây truyền các bệnh qua đường tình dục, viêm gan B, C…, làm tăng gánh nặng cho ngành y tế.
Mới đây, nhóm báo cáo viên của Viện Pasteur TPHCM và CDC các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang cũng có báo cáo nghiên cứu tỷ lệ đồng nhiễm HIV - giang mai cùng các yếu tố liên quan ở nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại đồng bằng sông Cửu Long (giai đoạn 2015-2022).
Kết quả cho thấy, đồng nhiễm HIV - giang mai có xu hướng tăng trong nhóm MSM tại khu vực trên. Có 3 yếu tố liên quan đến việc đồng nhiễm được chỉ ra ở nghiên cứu trên, là việc nhận bao cao su miễn phí trong 6 tháng qua, dùng bao cao su ở lần quan hệ tình dục gần nhất và đã từng điều trị thuốc ARV.
Nhóm nghiên cứu nhận định, cần tăng cường các chương trình truyền thông và can thiệp giảm tác hại, để giảm lây truyền HIV và các bệnh đường tình dục ở nhóm MSM.
Chương trình "Công bằng từ lời nói đến hành động" do 6 tổ chức cộng đồng phòng, chống HIV/AIDS cùng thực hiện dưới sự hỗ trợ bởi Kế hoạch Cứu trợ AIDS khẩn cấp của Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR) thuộc Phái đoàn Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Bà Susan Burns, Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM, nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức này trong việc hỗ trợ chính phủ Việt Nam hướng tới mục tiêu chấm dứt AIDS như một mối đe dọa cộng đồng trong năm 2030.
Cụ thể, các tổ chức đã có những đóng góp đáng kể vào hoạt động phòng chống HIV quốc gia, tư vấn chính sách, cung cấp dịch vụ xét nghiệm, dự phòng trước phơi nhiễm (PreP), điều trị bằng thuốc kháng virus, giải quyết sự kỳ thị và phân biệt đối xử, đồng thời hỗ trợ thu thập dữ liệu về HIV/AIDS tại Việt Nam.
Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM cũng bày tỏ hy vọng trong tương lai, các tổ chức cộng đồng nói trên có thể phát triển thành trung tâm của hệ sinh thái cộng đồng mà chính phủ Hoa Kỳ thông qua PEPFAR đang hỗ trợ xây dựng và duy trì.
Chủ đề Ngày Thế giới phòng chống AIDS năm 2024 của Việt Nam là công bằng, bình đẳng trong dịch vụ phòng chống HIV/AIDS, hướng tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
Theo đó, các tổ chức cộng đồng sẽ giúp đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình ứng phó với HIV, và bệnh nhân có thể tiếp cận dịch vụ HIV một cách thuận tiện, với chi phí phải chăng. Đồng thời, tất cả các hạn chế về công bằng đều được giải quyết.
'/>Một vùng có tình hình lây nhiễm HIV phức tạp
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Nguyễn Quang Hải - 04/02/2025 08:26 Nhận định2025-02-06(Ảnh: Facebook nhân vật).
Trên trang Facebook cá nhân ngày 16/9, cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã chia sẻ một loạt bức ảnh ghi lại cảnh ông thu hoạch khoai và lạc trong mảnh vườn nhỏ ở quê nhà. Trong mảnh vườn này, ông trồng rất nhiều loại rau củ như lạc, khoai, hành, xà lách, bí ngô.
Cựu lãnh đạo Hàn Quốc cũng từng chia sẻ hình ảnh cho thấy tự tay ông gặt lúa hay thu hoạch nông sản khác cùng với những người hàng xóm.
Sau khi hết nhiệm sở vào tháng 5/2022, cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cùng với gia đình chuyển về sinh sống tại một ngôi làng thuần nông gần thành phố Busan.
Ở cuối nhiệm kỳ tổng thống, ông Moon vẫn nhận được tỷ lệ tín nhiệm hơn 40%. Tuy nhiên, khi hết nhiệm kỳ, ông mong muốn sống một cuộc sống đời thường, không vướng bận các vấn đề chính trị. "Tôi muốn sống một cuộc sống bình lặng như một công dân bình thường, không tham gia vào chính trị thực sự", ông nói.
Vào ngày cuối cùng nhiệm sở hồi tháng 5/2022, ông Moon Jae-in và phu nhân đã lên tàu trở về quê nhà cách thủ đô Seoul 420km.
Trước khi lên tàu, ông nhắn nhủ người ủng hộ rằng: "Như đã hứa khi trở thành tổng thống, đó là tôi sẽ quay trở về quê nhà. Đừng cảm thấy nuối tiếc vì tôi rời nhiệm sở và trở về vùng quê. Khi về nhà tôi cảm thấy thư giãn bởi cuối cùng tôi đã hoàn tất mọi thứ an toàn".
Khi lui về vùng quê, ông Moon thường xuyên chia sẻ những hình ảnh cuộc sống của gia đình tại đây qua các mạng xã hội.
Ông Moon Jae-in làm tổng thống Hàn Quốc từ năm 2017 đến năm 2022. Trong nhiệm kỳ, ông Moon Jae-in đã nỗ lực cải thiện mối quan hệ liên Triều bằng việc thúc đẩy các hội nghị thượng đỉnh với Triều Tiên. Tuy nhiên, nỗ lực này chưa mang lại những kết quả đáng kể.
Ông Moon cho biết, ông không có ý định trở lại chính trường sau khi về hưu.
'/>
最新评论