Phân tích tỷ lệ hiệp 1 León vs UNAM Pumas, 7h05 ngày 10/7

Giải trí 2025-02-24 22:16:31 7
ântíchtỷlệhiệpLeónvsUNAMPumashngàlịch bóng   Hoàng Tài - 09/07/2022 22:27  Kèo thơm bóng đá
本文地址:http://game.tour-time.com/html/062e199391.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà

{keywords}
Anh Đỗ Duy Vị - đồng Giám đốc điều hành tổ chức Rồng Xanh, người có 10 năm kinh nghiệm làm việc trực tiếp với trẻ em đường phố

Với kinh nghiệm 10 năm lăn lộn trên những con phố Hà Nội để tìm kiếm trẻ em lang thang, anh Đỗ Duy Vị chia sẻ, nhiều người theo bản năng tò mò hay hỏi bọn trẻ những câu kiểu như “tại sao mà con phải ra đây?”, “gia đình con làm sao?”… Nhưng cũng từng là một đứa trẻ đánh giày trên phố cách đây 19 năm, anh không làm như thế. “Đừng cố hỏi chúng quá nhiều thứ” - anh nói.

Tiếp cận và tạo được lòng tin với những đứa trẻ này là một quá trình dài và cần nhiều sự kiên trì, đồng Giám đốc điều hành của tổ chức Blue Dragon (Rồng Xanh) chia sẻ.

“Những đứa trẻ này rất cảnh giác và luôn bật chế độ phòng vệ cao. Chúng sợ người lạ, sợ ai đó đưa ra một lời mời nào đấy. Bởi vì các em từng bị lừa rất nhiều, hoặc từng bị tổn thương. Chúng không có nhiều niềm tin vào con người nữa”.

Từng là một nhân viên uy tín của Rồng Xanh trong việc “chinh phục” các ca khó, anh Vị nói, anh chỉ đơn giản là đưa cho chúng quyền lựa chọn. “Tôi sẽ nói rằng tôi lo cho sự an toàn khi các em ăn ngủ ở những nơi này. Nếu các em chưa cần sự giúp đỡ của tôi thì cũng không sao, nhưng bất cứ khi nào cần, hãy gọi. Hoặc sau một thời gian tiếp cận, tôi sẽ mời các em ghé qua tham quan, nếu các em không thích, tôi sẽ lại chở các em về chỗ cũ”.

“Có những đứa trẻ tôi phải mất tới cả năm để xây dựng mối quan hệ, còn các trường hợp thông thường sẽ mất 3-5 lần gặp”.

{keywords}
Nơi tiếp cận được trẻ em đường phố có thể là gầm cầu, bến xe, công viên...

Khi đã rủ được bọn trẻ về nơi sinh hoạt của tổ chức, các nhân viên ở đây sẽ giới thiệu các em tới các lớp học tiếng Anh, học vẽ, học bơi, học võ, tham gia câu lạc bộ bóng đá, học kỹ năng sống, học cách viết CV xin việc…

Đội ngũ của Rồng Xanh còn rủ các em tham gia vào các hoạt động cộng đồng như đi thiện nguyện ở các khu vực miền núi, đi nhặt rác, hỗ trợ nhân viên tìm kiếm trẻ lang thang…

Những hoạt động này giúp trẻ nhận ra chúng có những giá trị riêng, phát lộ ra những đam mê, thế mạnh mà trước giờ ít người nói cho các em biết.

“Không có một công thức chung nào cho việc hỗ trợ những đứa trẻ. Mỗi đứa sẽ có một nhu cầu, một hoàn cảnh và những vấn đề khác nhau. Vì thế, chúng tôi phải có những giải pháp toàn diện”.

“Không phải cứ cho các em một khoá học nghề, một cái học bổng, rồi để mặc chúng học được thì học, không thì thôi”.

Với những đứa trẻ có thể trở về với gia đình, các nhân viên ở đội tìm kiếm sẽ hỗ trợ đưa các em về quê, xin cho các em đi học lại, làm việc với gia đình, tổ chức địa phương để cùng phối hợp, đảm bảo cho các em sự phát triển an toàn.

Với những đứa trẻ có gia đình phức tạp, các nhân viên xã hội sẽ đánh giá xem vấn đề của các em là gì, có nhu cầu gì để xây dựng kế hoạch dài hạn cho các em. Tổ chức có thể hỗ trợ xây nhà, cung cấp con giống, hạt giống, kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt… để gia đình các em vực dậy về kinh tế. Trẻ đủ tuổi học nghề sẽ được kết nối với các trung tâm hướng nghiệp.

Những đứa trẻ đến với tổ chức thuộc đủ các loại đối tượng: trẻ bị bạo hành, bị lạm dụng tình dục, bị mua bán, ép buộc lao động bất hợp pháp, bố mẹ không hạnh phúc, liên quan đến các tệ nạn như ma tuý, trộm cắp…

Những đứa trẻ bị tổn thương sâu

{keywords}
Hai đứa trẻ không có sự chăm sóc của mẹ, phải theo bố lăn lộn trên đường mưu sinh.

Đào Hoàng Anh (SN 1994), tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - là một trong số những thành viên dày dặn kinh nghiệm của đội tìm kiếm và làm việc với trẻ em đường phố của tổ chức.

Theo quan sát của Hoàng Anh, vài năm trở lại đây, trẻ lang thang kiếm ăn trên đường phố Hà Nội thường tới từ các khu vực miền núi phía Bắc. Hầu hết các em đều sinh ra trong những gia đình “có vấn đề”. Có đứa bố mẹ đi tù, có đứa bị bạo hành, bị bỏ rơi. Có đứa sẵn sàng ra gầm cầu ngủ vì không nhận được tình yêu thương ở gia đình mặc dù gia đình không phải quá khó khăn. Nhiều đứa trẻ lăn lộn ngoài đường một thời gian dài đã quen với sự tự do, không bị ai kiểm soát nên rất khó để thuyết phục các em gắn bó với một nơi nào đó.

N. là một cậu bé như thế. Hoàng Anh gặp N. và K. khi các em đang theo một người đàn ông đi bán kẹo. Chúng gọi người đàn ông kia là bố và tuyệt đối tin vào ông ta. Khi nhân viên tìm cách bắt chuyện, các em từ chối và rất cảnh giác.

Sau một thời gian, dù đã mất rất nhiều công sức, Hoàng Anh cũng chỉ đưa được K. về trong khi N. vẫn kiên quyết không theo. Hoàng Anh vẫn kiên trì mang đồ ăn, thuốc uống tới mỗi khi em ốm. Dần dần, anh đã rủ được N. đi đá bóng. N. cũng đồng ý nhận sự giúp đỡ của tổ chức.

Đưa N. về quê để tìm hiểu hoàn cảnh thì Hoàng Anh được biết bố mẹ N. chia tay nhau. Cậu bé phải sống với dì. Ban đầu, N. chỉ đi lang thang ở gần. Càng lớn, cậu càng đi xa hơn, rồi lên Hà Nội sống ở gầm cầu. N. có lòng tự trọng rất lớn - không lấy của ai cái gì bao giờ.

Mặc dù Hoàng Anh đã cố gắng hết sức giúp N. ổn định cuộc sống nhưng đôi khi em vẫn thích ra gầm cầu ngủ. Vì ở đó, cậu bé có cảm giác tự do, không phải nghe theo lời ai cả.

Bây giờ, N. đã vào quân ngũ. Được ăn ngủ điều độ, cậu khoe với Hoàng Anh là đã tăng 6kg. N. được phân công làm việc ở bộ phận bếp vì nấu ăn rất ngon.

Nhưng khi hỏi về tương lai của N., Hoàng Anh cũng không dám chắc. Anh nói, N. đi bộ đội cũng chỉ là bắt buộc, chứ tư tưởng của em vẫn không thich môi trường bó buộc và chưa định hướng được sau này sẽ làm gì, đi đâu.

Hoàng Anh (trái) đang trò chuyện với một trẻ em đường phố.

Hoàng Anh nói, làm việc với những đứa trẻ này không nên đặt ra điều kiện gì cả. “Mình phải giúp các em một cách vô điều kiện, chứ không phải là em ngoan thì anh chị mới giúp. Khi nào trẻ tự nhận thức được và sẵn sàng thay đổi thì chúng sẽ hợp tác để thay đổi”.

Chia sẻ về một hoàn cảnh khác, Hoàng Anh cho rằng cậu bé này cũng tạm ổn sau khi được giúp đỡ. Đó là A. - một cậu bé người dân tộc thiểu số, năm nay 20 tuổi nhưng tuổi trên giấy tờ của cậu mới chỉ 17.

Đến giờ, A. chỉ còn nhớ mang máng đường về nhà mình sau lần bỏ đi vì bị đánh ngày nhỏ. Vì thế, A. không biết cha mẹ, ruột thịt của mình là ai. Sau khi được người dân bắt gặp và đưa vào trung tâm bảo trợ xã hội, A. được một gia đình nhận nuôi. Mẹ nuôi của A. thực ra muốn nhận một đứa trẻ nhỏ hơn. Còn A. lúc ấy đã 10 tuổi rồi.

Khi về nhà, A. được làm giấy khai sinh nhỏ tuổi hơn để đi học. Nhưng tuổi thơ có quá nhiều biến cố đã khiến A. trở thành một học sinh cá biệt, khó bảo. Người mẹ nuôi cảm thấy bất lực nên đã gửi trả A. lại cho trung tâm bảo trợ. Trung tâm này sau đó lại gửi A. vào chùa. Cậu bé bị chuyển từ ngôi chùa này sang ngôi chùa khác nhưng không ở đâu chấp nhận tính cách ngỗ ngược của A.

A. bỏ chùa đi lang thang ngoài đường, đêm đến được người ta cho ngủ nhờ ở một phòng bảo vệ chung cư. Ban ngày, A. làm cho một quán bánh khoai, bánh chuối, được nuôi ăn. Đây là thời điểm Hoàng Anh gặp cậu.

Sau một thời gian có người chia sẻ, A. đã nối lại mối quan hệ với người mẹ nuôi – không thắm thiết nhưng cũng không còn nặng nề như ngày xưa nữa. Hiện tại, A. chuyển sang làm việc cho một quán cà phê ở Hà Nội và được tổ chức hỗ trợ chỗ ở miễn phí.

Giúp đỡ vô điều kiện là tiêu chí mà Hoàng Anh đặt ra cho chính mình khi làm việc với những đứa trẻ bị tổn thương. 

Hoàng Anh nói, khó khăn nhất trong công việc của anh là sự kiên trì và thời gian dành cho trẻ, đặc biệt là với những đứa trẻ đã bị tổn thương sâu như A. Các thành viên trong nhóm cũng chấp nhận những trường hợp thất bại, hoặc giúp được rất ít. Một là do vấn đề của gia đình vượt quá khả năng của tổ chức, ví dụ như nợ nần quá nhiều. Hai là có những trường hợp, dù hỗ trợ đến đâu cũng không thể bù đắp được khoảng trống hay những tổn thương có từ gia đình.

“Làm việc với gia đình để thay đổi những hành vi không phù hợp của họ với trẻ cũng cực kỳ khó. Bởi nó còn phụ thuộc vào trình độ, nhận thức của phụ huynh, không thể thay đổi chỉ bằng 1, 2 cuộc trò chuyện”.

Tuy nhiên, việc giúp những đứa trẻ nhận biết được giá trị bản thân, điểm mạnh của mình luôn là một mục tiêu không bao giờ thừa.

Được thành lập vào năm 2004, đến nay, sau 18 năm Rồng Xanh đã giúp cho hơn 5.200 trẻ em được đi học văn hoá hoặc học nghề; hơn 1.100 em có nơi tạm trú an toàn; xây sửa 110 ngôi nhà; giải cứu hơn 1.000 nạn nhân của mua bán người và lao động trẻ em; đưa hơn 2.200 trẻ em trở về đoàn tụ với gia đình.

Nhiều đứa trẻ được tổ chức giúp đỡ đã trưởng thành, thậm chí lại quay trở lại làm nhân viên của tổ chức, tiếp tục con đường “trả ơn cuộc đời” như vị đồng Giám đốc điều hành Đỗ Duy Vị đã từng đi qua.

Nguyễn Thảo

Ảnh: NVCC

Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên

Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên

16 tuổi, Đỗ Duy Vị bước vào ngôi nhà chung của Blue Dragon (Rồng Xanh) với vị trí một đứa trẻ đánh giày. Anh không ngờ rằng 19 năm sau, mình trở thành đồng Giám đốc điều hành tổ chức ấy. 

">

Những người ‘giải cứu’ cuộc đời trẻ em đường phố

Video: Bên trong một quán mát-xa, tẩm quất tại Hà Nội

 

Sau cánh cửa phòng mát-xa

8 giờ tối ngày 11/3, sau bữa cơm chiều, 4 cô gái trong tiệm mát-xa, tẩm quất vừa cắn hạt dưa vừa nói chuyện.

'Giờ này đang vắng khách, mấy chị em tôi tìm cách giết thời gian, chờ đến giờ làm. Quần áo cũng chưa kịp thay', Hồng nhìn xuống bộ quần áo có phần tuềnh toàng của mình như một lời giải thích.

'Đồng phục' đi làm của chúng tôi phải là váy ngắn, áo hở cổ', Hồng cho biết thêm.

Thấy có khách, họ ra đón và dẫn khách lên tầng 2. Chủ quán mát-xa, tẩm quất này là một người phụ nữ trong chiếc áo chống nắng. Chị nhanh chóng ghi số lượng và nhu cầu của khách vào trong một cuốn sổ để tính tiền.

{keywords}
Hình ảnh 1 tiếp viên trong trang phục váy ngắn ở quán mát-xa.

Căn nhà được thuê làm nơi mát-xa, tẩm quất có 3 tầng. Tầng 1 làm phòng khách, chỗ để xe và bếp.

Tuy nhiên theo lời nhân viên ở đây, họ không được nấu ăn để hạn chế mùi thức ăn trong nhà, ảnh hưởng đến khách. Tầng 2 được dùng cho công việc mát-xa, tẩm quất. Tầng 3 là nơi các nhân viên của quán sinh hoạt, ăn ở.

Cả căn phòng lớn ở tầng 2 được gắn 1 máy điều hòa và thắp sáng bởi một bóng đèn nhỏ, màu vàng.

Ánh sáng vàng nhờ nhờ từ bóng đèn đủ cho chúng tôi thấy tầng 2 được chia thành 4 buồng nhỏ. Mỗi buồng ngăn với nhau bởi những tấm nhôm. Cửa được che bằng ri đô. Mỗi khi có khách vào, tấm vải này được kéo lại và cố định bởi một cái kẹp và mặc định 'đóng cửa' là 'có khách'.

Mỗi buồng được bố trí một quạt treo tường và máy sưởi nhỏ dùng cho mùa đông. Trong buồng có 1 giường, 1 chiếu và gối đã ngả màu. Khoảng cách giữa các phòng mỏng manh đến nỗi người này nói thầm, phía buồng bên cạnh cũng có thể nghe thấy.

“Tuy nhiên việc ai nấy làm”, Hồng nhấn mạnh.

{keywords}
Mỗi buồng mát-xa, tẩm quất được bố trí 1 quạt treo tường.

Mỗi nhân viên được bố trí phục vụ khách tại một buồng. 'Hết khách này, chúng tôi 'làm' đến khách khác theo thứ tự. Nếu đến lượt nhân viên A nhưng khách yêu cầu nhân viên B, chúng tôi cũng chấp nhận nên không bao giờ xảy ra chuyện tranh giành, tị nạnh nhau', Hồng nói.

Điều đặc biệt là tại mỗi buồng đều gắn 1 chiếc camera kín đáo trên tường. Hồng cho biết: 'Camera để chủ quản lý công việc của chúng tôi. Đồng thời, nhiều khách sau khi được phục vụ, xuống thanh toán lại trở mặt: 'Tôi chưa được làm gì'. Lúc này, người chủ sẽ mở camera để buộc khách phải trả tiền như thỏa thuận.

Người phụ nữ này cho biết thêm: 'Công việc bắt đầu từ 9, 10 giờ đêm cho đến 4, 5 giờ sáng hôm sau. Có những ngày khách đông, chúng tôi làm không kịp. Khách chờ không được phải đi quán khác. Nhưng cũng có những ngày vắng khách, mấy chị em ngồi nói chuyện hoặc hát karaoke cho hết đêm'.

'Tôi đâu biết mát-xa, tẩm quất'

'Khách đến đây đa phần là nam. Người đến để tẩm quất, mát-xa đúng nghĩa chỉ đếm trên đầu ngón tay (hầu hết họ là những người lao động chân tay mệt nhọc hoặc say bia rượu)', Hồng nói.

Tại đây, khách đến chủ yếu để 'thư giãn', một cách dùng từ của các nhân viên quán.

Hồng cũng khẳng định, các nhân viên ở quán không muốn làm mát-xa, tẩm quất đúng nghĩa cho khách.

{keywords}
Một quán mát-xa, tẩm quất nằm trên đường Quang Trung, Hà Đông

'Tiền boa ít, mất nhiều thời gian và mất nhiều sức', họ lý giải. Bởi vậy, sau khi tấm rèm của từng phòng kéo lại, nhân viên đặt thẳng vấn đề với khách: 'Em “thư giãn' cho anh nhé'.

Sau đó, nếu đối phương đồng ý, bằng nhiều cách nhân viên tiến hành việc kích dục cho khách.

'Chúng tôi làm theo mọi yêu cầu của khách. Tuy nhiên việc đi 'đến Z' (quan hệ tình dục trực tiếp) thì không. Nếu có nhu cầu, khách và nhân viên thỏa thuận rồi đi đến một địa điểm khác (nhà nghỉ, khách sạn xung quanh khu vực trên). Đương nhiên, giá cả cũng khác', Hồng nói.

Hồng cũng chia sẻ nhiều cách để 'lấy tiền'' trong ví khách một cách hợp lý. 'Nếu khách có yêu cầu đụng chạm các vùng nhạy cảm của tiếp viên, chúng tôi sẽ đòi thêm tiền boa (tiền cảm ơn người phục vụ mình).

Ngoài cách kích thích thông thường, các nhân viên ở đây còn chia sẻ nhau cách “mát-xa kiểu mới” để chiều khách.

Với chiêu thức này, họ có thể kết thúc sớm ca làm việc và có thêm tiền boa từ khách hàng', Hồng nói không chút giấu giếm.

Khách đến quán mát-xa không phải để mát-xa nên Hồng khiến nhiều người ngạc nhiên khi chia sẻ: 'Tôi đâu biết cách tẩm quất, mát-xa'. 

Sau khi xong việc, khách có thể boa cho nhân viên ngay tại buồng và xuống tầng 1 thanh toán tiền cho chủ quán. Người chủ quán chia đôi số tiền trên, trong đó một nửa dành cho nhân viên.

Hồng kết thúc công việc khi người khách cuối cùng rời quán. Người phụ nữ này dọn dẹp chiếc buồng (thay ga, gối, dọn phòng) sau đó di chuyển lên tầng ba và ngả lưng khi đồng hồ đã chuyển sang 4 giờ sáng ngày hôm sau.

Luật sư Nguyễn Thanh Hải - Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

Hoạt động kích dục cho khách là hành vi vi phạm điều cấm của pháp luật. Tuy nhiên đây không phải là hành vi mại dâm, cụ thể theo Điều 3, 4 của Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003.

Hành vi này có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Khoản 2, Điều 25 Nghị định 167/2013/NĐ-CP nếu chủ cơ sở mát-xa sử dụng công cụ này làm phương thức kinh doanh.

Ngoài ra, trong trường hợp chủ cơ sở mát-xa, tẩm quất dùng hình thức kích dục để lôi kéo hoạt động mại dâm trá hình, ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định trên, hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các Điều 327, 328, 329 Bộ luật hình sự tương ứng lần lượt về tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm và tội mua dâm người chưa thành niên…

(Còn tiếp)

*Tên nhân vật trong bài đã thay đổi

Chuyện chưa kể sau cánh cửa phòng karaoke ‘tay vịn’

Chuyện chưa kể sau cánh cửa phòng karaoke ‘tay vịn’

Cánh cửa nhà nghỉ mở ra, Hiền thấy 3, 4 người đàn ông đang đợi mình. Hoảng hốt, chị tìm mọi cách để thoát ra ngoài.

">

Rùng mình phía sau cánh cửa phòng mát

Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2

cap cuu dut chan.jpg
Các bác sĩ mổ cấp cứu nối chi thể cho nam bệnh nhân. Ảnh: BVCC.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn khuyến cáo chỉ trong 2 tháng Khoa Ngoại Chấn thương - Bỏng đã tiếp nhận hàng chục trường hợp tại nạn liên quan tới máy cắt cỏ. Qua đây, các bác sĩ cũng cảnh báo tình trạng tai nạn lao động trong nông nghiệp, đặc biệt sử dụng thiết bị, máy móc cơ giới hóa.

Trong quá trình sử dụng máy cắt, người dân nên thường xuyên kiểm tra lưỡi cắt. Khi phát hiện dấu hiệu bị hỏng, rạn nứt cần thay mới ngay, siết chặt lại lưỡi. Không dùng lưỡi cắt kém chất lượng, dễ gẫy khi va đập gây nguy hiểm.

Cách sơ cứu vết thương chi thể bị đứt:

- Rửa vết thương bằng nước sạch hoặc dung dịch nước muối sinh lý, băng kín vết thương bằng vải sạch hoặc gạc vô trùng.

- Nếu đứt lìa bàn tay, bàn chân, cần làm thêm garô để tránh chảy máu. Phần chi thể đứt lìa cầm nhẹ nhàng, rửa sạch bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý, không rửa bằng xà phòng hoặc hóa chất.

- Bọc kín bằng gạc hoặc vải sạch quanh phần đứt lìa rồi cho vào túi nylon mỏng, buộc kín miệng túi để nước không thể thấm vào. Đặt túi vào thùng đá lạnh hoặc thau chứa đá lạnh, tránh chi thể tiếp xúc trực tiếp với đá.

- Nếu bộ phận cơ thể chưa đứt lìa hoàn toàn mà vẫn còn dính lại trên da, không nên cắt rời. Bạn chỉ băng lại và đặt túi đá bên cạnh để giữ nhiệt.

Ôm con đi cấp cứu sau khi lấy ráy tai cho béBé trai 2 tuổi được cha mẹ đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng tai đau, chảy dịch vàng sau khi được lấy ráy tai tại nhà.">

Người đàn ông cấp cứu khi đang cắt cỏ

Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa của ô tô sản xuất trong nước

Đáng chú ý, các chủng loại xe tải nhẹ dưới 7 tấn, xe khách từ 25 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất trong nước đã đạt tỷ lệ nội địa hóa cao, đạt mục tiêu đề ra của Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đáp ứng cơ bản nhu cầu thị trường nội địa (xe tải đến 7 tấn đáp ứng khoảng 70% nhu cầu).

Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) có 2 mục tiêu lớn nhất đối với ngành công nghiệp ô tô mà nhiều năm trước vẫn chỉ là kỳ vọng thì nay đã làm được. Một là, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, xuất khẩu ô tô đi nhiều nước. Hai là, Vinfast và Thaco (bên cạnh những dòng xe lắp ráp) đã có thương hiệu riêng.

Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận, ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam hiện mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị ngành ôtô, còn phụ thuộc lớn vào sự phân công sản xuất của các tập đoàn ô tô toàn cầu...

Bên cạnh đó, quy mô thị trường ô tô Việt Nam còn quá nhỏ, thấp nhất trong 5 nước có ngành công nghiệp ô tô tại ASEAN, bằng 1/3 quy mô thị trường ôtô của Thái Lan, 1/4 của Indonesia… Điều đó dẫn đến ngành công nghiệp ô tô khó có thể tăng cường tỷ lệ nội địa hóa để cắt giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm.

Tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn

Để phát triển ngành ôtô trong nước cũng như nâng tỷ lệ nội địa hóa, hạ giá thành sản phẩm, Bộ Công Thương đề xuất cần tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn về dung lượng thị trường và chênh lệch chi phí sản xuất với các quốc gia trong khu vực.

Trong câu chuyện tạo dung lượng thị trường và kích cầu tiêu dùng cho ngành ôtô, vấn đề hàng đầu là bảo vệ thị trường trong nước thông qua các hàng rào kỹ thuật phù hợp với các cam kết quốc tế; triển khai phương án quy hoạch và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ trên cả nước, khuyến khích giao thương hàng hóa giữa các vùng miền nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy tiêu dùng ôtô.

Trong bối cảnh dung lượng thị trường tại Việt Nam, tổng quy mô cả xe du lịch và xe thương mại khoảng 400.000 xe/năm thì khó có thể đẩy mạnh và phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Chính vì vậy, một số DN ôtô kiến nghị Chính phủ điều chỉnh, sửa đổi Nghị định 125/2017/NĐ-CP về biểu thuế xuất khẩu, với mục đích để mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất và kêu gọi các đối tác mới hợp tác đầu tư và phát triển sản xuất, lắp ráp ôtô tại Việt Nam nhằm tăng sản lượng, bảo đảm điều kiện cần thiết để từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.

Ông Lê Ngọc Đức - Tổng giám đốc Công ty CP Thành Công Motor Việt Nam - đề xuất, trong bối cảnh các FTA có hiệu lực, áp lực ôtô nhập khẩu đang ngày càng lớn, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xây dựng chính sách thúc đẩy nội địa hóa; chính sách ưu đãi nhập khẩu linh kiện cần gia hạn và duy trì trong thời gian tới, tạo động lực cho DN lắp ráp ôtô; bổ sung mặt hàng ôtô vào danh mục khuyến khích sản xuất, từ đó nâng tầm công nghiệp ôtô.

Theo đó, Bộ Công Thương cũng đề xuất điều chỉnh các quy định về thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm khuyến khích gia tăng tỷ lệ giá trị nội địa của ôtô sản xuất trong nước, tạo dung lượng cho thị trường.

Bộ Công Thương tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô thông qua các chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Chính phủ nhằm nâng cao năng lực DN nội địa đủ sức tham gia chuỗi cung ứng ngành ô tô, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.">

Ngành công nghiệp ô tô: 2 điểm nghẽn cần giải quyết

Cuốn sách “Làm sao học ít hiểu nhiều?”của bác sĩ tâm thần người Nhật, Zion Kabasawa, ra đời để giải quyết vấn đề phương pháp học đúng, để đạt được kết quả tốt.. Bằng kiến thức giảng dạy về thần kinh và tâm lý học, bác sĩ Zion Kabasawa lý giải bản chất của việc học. Từ đó, tác giả đưa ra những hướng dẫn thực tiễn về phương pháp học để vừa tiết kiệm công sức vừa đạt hiệu quả.

{keywords}
Sách “Làm sao học ít hiểu nhiều?” của bác sĩ tâm thần người Nhật, Zion Kabasawa.

Xuyên suốt quyển sách là những chỉ dẫn thực tiễn, giúp người học đạt được hiệu quả học tập mong muốn. Cũng như triết lý cốt lõi trong sách “học ít hiểu nhiều”, nguyên tắc đầu tiên của việc học chính là định hướng phương pháp học.

“Trước khi lên ý định học một điều gì, phương pháp học đã quyết định đến 90% kết quả. Những người nắm rõ phương pháp học thường có khả năng lĩnh hội kiến thức trong thời gian nhất, là đòn bẩy tạo sức bật giúp bạn khởi động lại từ con số 0”, Zion Kabasawa nói.

 

{keywords}
Xây dựng thói quen đọc sách, biến việc học thành niềm vui.

Sách mang lại nhiều lợi ích nhưng đọc sách mà không quên, nhớ được lâu nội dung là một vấn đề lớn. Người đọc thường quên, hoặc chỉ nhớ mang máng nội dung đã đọc được, việc đọc sẽ không mang lại lợi ích hiệu quả.

Cuốn sách “Đọc nhiều nhớ được bao nhiêu”là tập hợp những bí quyết của bác sĩ Nhật Zion Kabasawa về cách tận dụng thời gian một cách khoa học mỗi ngày để đọc hết một quyển sách. Bên cạnh đó, sách còn giúp phát huy khả năng tập trung và chọn loại sách phù hợp để phát triển bản thân, giúp các trường hợp người đọc nhiều mà không nhớ được nội dung,.

Huỳnh Quyên

Cuốn sách chỉ cách cho F.A thoát cuộc sống độc thân

Cuốn sách chỉ cách cho F.A thoát cuộc sống độc thân

'Bắt đầu từ đâu để hết một mình?' của Vũ Nguyệt Ánh có thể coi là một cuốn sách kỹ năng phù hợp với các bạn trẻ Việt.

">

Hai cuốn sách giúp nhớ lâu, nắm kiến thức hiệu quả từ đọc sách

友情链接