Kinh doanh

Điểm cao vẫn trượt toàn bộ nguyện vọng, thí sinh ngóng đợi xét tuyển bổ sung

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 23:52:42 我要评论(0)

Các trường đại học hiện đã hoàn thành việc công bố kết quả xét tuyển đợt 1. Nhiều thí sinh sau khi txem bảng xếp hạng ngoại hạng anhxem bảng xếp hạng ngoại hạng anh、、

Các trường đại học hiện đã hoàn thành việc công bố kết quả xét tuyển đợt 1. Nhiều thí sinh sau khi trượt nguyện vọng 1 như “ngồi trên đống lửa” và phải tiếp tục săn tìm cơ hội mới cho bản thân.

Nuối tiếc vì tự đánh mất cơ hội

Yêu thích ngành Truyền thông đa phương tiện,Điểmcaovẫntrượttoànbộnguyệnvọngthísinhngóngđợixéttuyểnbổxem bảng xếp hạng ngoại hạng anh Nguyễn Việt Trà (Thái Bình) quyết định đăng ký vào ngành học này tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Với số điểm 24,05 khối D01 cùng dự đoán mức điểm chuẩn có thể chỉ tăng từ 1 - 1,5 điểm, Trà chắc mẩm mình vẫn có cơ hội đỗ. Vì thế, trong đợt điều chỉnh nguyện vọng trước đó, nữ sinh quyết định giữ nguyên số lượng nguyện vọng đăng ký ban đầu.

Thế nhưng, khi điểm chuẩn được công bố, nữ sinh Thái Bình lại “té ngửa” vì sự tăng vọt so với dự kiến ban đầu. Riêng đối với ngành học mà Trà đăng ký, mức điểm chuẩn tăng lên tới 3 điểm. Vì thế, nữ sinh đã trượt tất cả các nguyện vọng.

“Em cảm thấy rất tiếc nuối vì ban đầu đã chủ quan, đăng ký ít nguyện vọng. Nếu em đăng ký thêm một vài ngành tốp dưới thì đã có khả năng đỗ rồi”, Trà nói.

{ keywords}

Điểm chuẩn các trường tăng đột biến khiến nhiều thí sinh có điểm thi cao vẫn “té ngửa” vì trượt tất cả các nguyện vọng. 

Nữ sinh cũng đang băn khoăn trước nhiều ngã rẽ. “Với số điểm này liệu có đi học đại học được không hay nên chọn một trường nghề, hoặc chọn cách năm sau thi lại?”

Trà đắn đo và quyết định sẽ tiếp tục chờ đợi các trường tuyển bổ sung đợt 2 bằng điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc bằng phương thức xét học bạ.

Rút kinh nghiệm từ đợt xét tuyển lần này, Trà dự định sẽ nộp hồ sơ đợt 2 vào các trường ở mức vừa phải để đảm bảo độ an toàn.

Cũng giống như Trà, Ngô Hải Anh (Sơn Tây, Hà Nội) nộp hồ sơ vào 5 ngành ngôn ngữ của Trường ĐH Hà Nội trong đợt 1 nhưng không đỗ.

Đạt số điểm 31 (trong đó Ngoại ngữ nhân đôi), Hải Anh chấp nhận trông chờ vào sự may rủi của đợt xét tuyển thứ 2.

“Lần tới này em sẽ đăng ký vào tối đa nguyện vọng có thể. Trúng tuyển vào trường nào em sẽ nhập học vào trường đó. Dẫu sao, đó cũng là phương án tốt hơn việc thi lại vào năm sau”, Hải Anh nói.

Lo sợ không còn chỗ học ưng ý

Điểm chuẩn tăng mạnh khiến tính toán ban đầu của nhiều thí sinh bị “phá sản”. Nhiều em lo lắng, nếu không đỗ ngay từ nguyện vọng 1 sẽ càng khó tìm kiếm chỗ học ưng ý thông qua các nguyện vọng bổ sung.

“Em được biết các trường đại học top đầu đã tuyển đủ và không còn suất cho những thí sinh có mong muốn vào học theo nguyện vọng bổ sung như chúng em. Như mọi năm, chỉ có những ngành “không hot” mới xét tuyển đợt 2”, thí sinh Mai Đăng Khoa băn khoăn.

Năm nay, Khoa đăng ký dự thi vào Trường ĐH Ngoại thương cơ sở Hà Nội nhưng không đỗ do điểm chuẩn vào các ngành của trường cao hơn so với dự kiến. Khoa cho biết bản thân không còn nhiều hy vọng sẽ được học tại ngôi trường mình yêu thích.

“Với ĐH Ngoại thương em nghĩ cũng chỉ tuyển nguyện vọng bổ sung cho cơ sở tại Quảng Ninh. Một số trường khác có đào tạo về kinh tế nếu tuyển bổ sung cũng chỉ là những ngành ít người quan tâm hoặc các chương trình liên kết quốc tế. Những ngành học này thường có học phí rất cao, bố mẹ em rất khó có thể 'gánh’ được”, Khoa nói.

Cậu cho biết đang ngóng chờ Bộ GD-ĐT sớm cung cấp danh sách các trường sẽ tuyển sinh bổ sung đợt 2 để cân nhắc đưa ra lựa chọn phù hợp.

Hiện nhiều thí sinh trượt nguyện vọng 1 đang tìm mọi cách để “săn” cơ hội mới. Các chuyên gia đưa ra lời khuyên, các thí sinh cần bình tĩnh, suy xét thật kỹ vì mặc dù đường vào các trường đại học top đầu đã hẹp lại nhưng vẫn còn nhiều cơ hội bổ sung tại các trường đại học thuộc nhóm giữa. 

Do đó, thí sinh nên thường xuyên cập nhật thông tin trên website của các trường đại học để nắm bắt được các trường tuyển bổ sung ngành nào, chỉ tiêu bao nhiêu. Sau đó, thí sinh cần đối chiếu với mức điểm điều kiện được nhà trường đưa ra để xem đâu là ngành mình có khả năng đỗ cao.

Việc mức điểm của thí sinh chỉ bằng hoặc hơn điều kiện xét tuyển nguyện vọng 2 khoảng 1 điểm sẽ rất rủi ro. Đặc biệt, ở những ngành học “hot” liên quan đến kinh tế, tài chính, điểm nguyện vọng bổ sung có thể cao hơn nguyện vọng 1 từ 2 – 4 điểm.

Do đó, thí sinh không nên đặt mục tiêu “có chỗ học bằng mọi giá” lên hàng đầu. Điều quan trọng, thí sinh cần phải lựa chọn nguyện vọng theo đúng sở trường và mong muốn của bản thân.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, có 161 trường tuyển đủ chỉ tiêu trong đợt 1. Nếu tính từ mức đạt 70% chỉ tiêu trở lên, con số này là 205 trường (chiếm 66,55% số đơn vị tuyển sinh).

Có 83 trường, trong đó chủ yếu là các trường ngoài công lập, các trường thuộc tỉnh, các trường ở vùng sâu, vùng xa, các trường cao đẳng có đào tạo ngành Giáo dục Mầm non (chiếm 26,95% các trường) có tỷ lệ trúng tuyển dưới 50%.

Các trường này sẽ tổ chức xét tuyển bổ sung từ ngày 10/10. Do đó, thí sinh cần phải theo dõi thông tin của các trường này để biết thời hạn nộp hồ sơ để xét tuyển bổ sung vào những trường còn thiếu chỉ tiêu.

Tra cứu điểm chuẩn của các trường đại học TẠI ĐÂY.

Thúy Nga

Hàng ngàn người xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ vào đại học

Hàng ngàn người xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ vào đại học

Nhận được thông tin trường sẽ ưu tiên xét tuyển bổ sung những thí sinh nộp đơn trước, nhiều phụ huynh và học sinh vội vàng bắt xe từ các tỉnh lên Hà Nội và đến trường ngay trong đêm để kịp xếp hàng đăng ký vào sáng hôm sau.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bi kịch khiến người phụ nữ không cắt móng tay suốt 25 năm - 1

Bà Diana Armstrong có bộ móng tay dài nhất thế giới (Ảnh: Daily Mail).

Bà Diana Armstrong vừa xác lập Kỷ lục Guinness Thế giới, bà trở thành người có bộ móng tay dài nhất thế giới. Bà Diana thừa nhận rằng cuộc sống của bà gặp rất nhiều khó khăn, cản trở vì có bộ móng dài.

Những việc đơn giản như tự kéo khóa quần áo, cầm nắm đồ vật, mở cửa hay mở nắp chai đều trở thành những việc rất khó khăn đối với bà. Dù vậy, người phụ nữ này chấp nhận tất cả những bất tiện đó vì có lý do riêng.

Lần cuối cùng bà Diana cắt móng tay là hồi năm 1997, khi ấy, bà đã trải qua một biến cố: Người con gái của bà đột ngột qua đời trong khi ngủ vì một cơn hen cấp tính năm 16 tuổi. Lúc con gái còn sống, cô chính là người thường cắt tỉa móng tay giúp mẹ. Sau khi con gái qua đời, bà Diana không bao giờ cắt móng tay nữa như một cách để luôn tưởng nhớ về con.

Bà Diana đã chấp nhận cuộc sống có nhiều biến động mạnh vì quyết định này, chẳng hạn, bà đã phải từ bỏ việc lái xe và phải bỏ cả việc làm sau khi quyết định không cắt móng tay nữa. Hiện tại, bộ móng của bà Diana có độ dài 13 mét.

Mỗi lần chăm sóc móng, bà sẽ mất khoảng 4 - 5 tiếng đồng hồ để sơn cả bộ móng. Bà cần chuẩn bị 15 - 20 chai sơn móng tay để làm đẹp cho bộ móng của mình. Thường các cháu chính là những người sẽ giúp bà làm công việc này.

Bi kịch khiến người phụ nữ không cắt móng tay suốt 25 năm - 2
Bi kịch khiến người phụ nữ không cắt móng tay suốt 25 năm - 3

Bà Diana đã chấp nhận cuộc sống có nhiều biến động vì quyết định nuôi móng (Ảnh: Daily Mail).

Bà Diana đã xác lập Kỷ lục Guinness Thế giới hồi tháng 8 năm nay. Giờ đây, sau nhiều năm tháng, bà Diana đã có thể bình tâm kể lại mất mát lớn trong cuộc đời mình, cũng đồng thời là nguyên cớ khiến bà không bao giờ cắt móng tay trong đời nữa: "Con gái tôi từng rất thích việc cắt tỉa và sơn móng cho mẹ, sau khi con qua đời, tôi không cắt móng tay nữa.

Bi kịch khiến người phụ nữ không cắt móng tay suốt 25 năm - 4

Người thân trong gia đình đều chấp nhận bộ móng của bà Diana và đã coi đó là một điều quen thuộc (Ảnh: Daily Mail).

Người thân trong gia đình đều chấp nhận bộ móng của tôi và đã coi đó là một điều quen thuộc. Các con, các cháu của tôi đã phải hỗ trợ tôi rất nhiều, thì tôi mới có thể nuôi bộ móng này tới ngày hôm nay, bởi nếu không có những sự hỗ trợ kỳ diệu ấy, cuộc sống của tôi sẽ trở nên rất khó khăn".

Bà Diana cho biết mỗi khi bà đi ra ngoài, mọi người luôn nhìn ngó và bình luận về bà, nhiều người chủ động lại gần đề nghị chụp hình với bà. Bà Diana không cảm thấy phiền vì những điều này. Qua thời gian, bà cũng dần quen với việc luôn thu hút sự chú ý mỗi khi ra phố, thậm chí, bà còn cảm thấy vui vì đưa lại cảm giác ngạc nhiên thích thú cho nhiều người.

Trước bà Diana Armstrong, một người phụ nữ sống ở bang Texas (Mỹ) có tên Ayanna Williams từng nắm Kỷ lục Guinness Thế giới vì sở hữu bộ móng tay dài nhất thế giới, nhưng vào năm ngoái, bà Ayanna đã quyết định cắt bộ móng của mình đi, sau khi bà đã nuôi móng suốt 3 thập kỷ.

Về phần mình, bà Diana khẳng định bà không bao giờ có ý định cắt móng: "Bộ móng này đã trở thành một phần con người tôi, tôi không bao giờ có thể hình dung nổi một ngày nào đó tôi lại cắt bộ móng này đi".

Theo Dân trí/Daily Mail 

" alt="Bi kịch khiến người phụ nữ không cắt móng tay suốt 25 năm" width="90" height="59"/>

Bi kịch khiến người phụ nữ không cắt móng tay suốt 25 năm

z4854028351250 f56e36aab7e0fefea1337140b37a1c4f.jpg

Cuốn sách Người trẻ có sợ trách nhiệmđược mở đầu bằng bài viết Bệnh sợ trách nhiệmcủa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Mặc dù bài viết ra đời cách đây nửa thế kỷ, tình hình, nhiệm vụ lúc đó khác so với bây giờ, song những quan điểm và tinh thần dám lên án, dám đấu tranh với “bệnh sợ trách nhiệm” khi Tổng Bí thư còn là một cán bộ trẻ vẫn còn nguyên tính thời sự, hàm chứa ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.

Thực tiễn sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước kia và trong công cuộc đổi mới, phát triển đất nước hiện nay minh chứng rằng, ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, thế hệ trẻ luôn có những ước mơ và hoài bão lớn, sẵn sàng dấn thân, dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, dám hành động vì lợi ích chung theo đúng tinh thần “đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”.

Nhưng bên cạnh đó, ở nơi này nơi kia vẫn còn những người trẻ sống thờ ơ, vô tâm, ích kỷ, đôi khi đặt quyền lợi của cá nhân lên trên hết mà quên đi vai trò với cộng đồng, xã hội, gia đình và những người xung quanh. Đó có phải là biểu hiện sợ trách nhiệm - một “căn bệnh” hay không?

Hay như bài viết của GS.TS. Tạ Ngọc Tấn về Vấn đề thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục định hướng cho công tác thanh niên của Đảng ta trong thời kỳ mới, từ đó xây dựng được một đội ngũ kế cận xứng đáng, gánh vác sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và những thành tựu của cách mạng. 

Hoặc khi bàn về ước mơ thoát nghèo của thanh niên địa phương nơi mình công tác, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện Mù Cang Chải Nông Việt Yên đã thể hiện sự trăn trở nhìn thẳng vào thực tiễn để đánh giá đúng những nấc thang phát triển về nhận thức của thanh niên nơi đây. Các tấm gương sáng được nêu trong bài viết cho thấy họ là người hơn ai hết hiểu rằng không thể mãi trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước mà phải tự thân vận động, tự khẳng định mình, biến ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp, đủ đầy và làm giàu chính đáng trên quê hương trở thành sự thật.

23 bài viết trong cuốn sách là những suy nghĩ, trao đổi, thể hiện niềm tin, sự khẳng định đối với vai trò của người trẻ trong công việc và cuộc sống; đưa ra những góc nhìn, đánh giá khách quan về thế hệ trẻ và lý do tại sao cần trao cho họ những cơ hội, chính sách ưu tiên để phát triển.

Gác lại âu lo vì 'Sống vốn đơn thuần'Giữa nhịp sống xô bồ, tập tản văn ‘Sống vốn đơn thuần’ là một gợi ý đặc biệt cho bạn đọc tìm về chốn bình yên." alt="Người trẻ có sợ trách nhiệm?" width="90" height="59"/>

Người trẻ có sợ trách nhiệm?