您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Những bức ảnh khiến bạn không tin vào mắt mình
Ngoại Hạng Anh4969人已围观
简介Theo Zing...
相关文章
Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 20/02/2025 21:21 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Nhạc trưởng Lê Phi Phi tự hào là người con của dân tộc Việt Nam
Ngoại Hạng AnhNhạc trưởng Lê Phi Phi
">...
阅读更多Gần 1.000 chiếc BMW 5
Ngoại Hạng AnhViệc triệu hồi ảnh hưởng đến các mẫu BMW 530i xDrive và 540i xDrive được sản xuất từ ngày 17/6-17/7/2024; mẫu i5 eDrive40, i5 xDrive40 và i5 M60 được sản xuất từ ngày 17/6-18/7/2024; 740i xDrive và 760i xDrive sản xuất từ ngày 17/6-16/7/2024; 750e xDrive sản xuất từ ngày 18/6-1/7/2024; i7 eDrive50, i7 xDrive60 và i7 M70 sản xuất từ ngày 18/6-3/7/2024
Nhà sản xuất ô tô BMW lần đầu tiên phát hiện ra vấn đề vào ngày 26/6/2024, khi một trục lái bị hỏng tại một trong những nhà máy lắp ráp của hãng. Một cuộc điều tra nhanh chóng được tiến hành và đã phát hiện thêm các trục lái bị hỏng khác. Quyết định ban hành lệnh thu hồi được đưa ra vào ngày 18/9/2024.
Các xe bị ảnh hưởng sẽ được thay thế khớp nối vạn năng kép của trục lái. Hiện, BMW chưa ghi nhận được trường hợp nào về yêu cầu bảo hành, khiếu nại của khách hàng hoặc báo cáo hiện trường liên quan đến vấn đề này.
Tú Ân (Theo Carscoops)
Mercedes-Benz Việt Nam triệu hồi loạt xe SUV cao cấp nhất vì lỗi ắc quyGần 2.000 chiếc Mercedes-Benz thuộc các dòng SUV cao cấp như GLS, Maybach GLS, GLE và AMG GLE đang phải triệu hồi tại Việt Nam để kiểm tra ắc quy 48V bên trong xe.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Bữa cơm thêm dậy vị với thịt quay tẩm Ngọc Hoa
- Con gái và con rể danh hài Xuân Hinh bất ngờ xuất hiện ở Người ấy là ai
- Phương Mai gặp ngôi sao phim 'Anh hùng xạ điêu'
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Trạm cứu hộ trái tim tập 24: Nghĩa cưỡng bức An Nhiên vì tưởng nhầm là Hà
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
-
Từ Paris, Đào Tố Loan chia sẻ với VietNamNet: "Chuyến công tác này của tôi đi cùng Đại tướng Tô Lâm và các lãnh đạo Nhà hát Hồ Gươm trong chuyến giao lưu ký kết nghệ thuật giữa Nhà hát Versailles Pháp và Nhà hát Vienna Áo với Nhà hát Hồ Gươm. Tôi sẽ biểu diễn vào ngày 10/12 tại sảnh Nhà hát Opera Versailles Pháp.
Ngày 8/12 tôi mới có mặt tại Pháp, sau đó được các lãnh đạo Nhà hát Hồ Gươm cho đi thăm quan các địa điểm nổi tiếng nhất tại Pháp, trong đó có Nhà hát opera Garnier mà hôm qua tôi đứng hát. Thật sự lúc đó tôi như cô gái mới lớn vậy, bị choáng ngợp bởi kiến trúc vĩ đại, âm thanh chuẩn mực cho cổ điển của nhà hát - nơi đã có rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng thế giới biểu diễn.
Đào Tố Loan. Từ lâu tôi ước mơ đơn giản là được hát 1 câu thôi cũng được tại cái nôi của nghệ thuật opera, nghệ thuật cổ điển, nơi đã rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng đã hát ở đây. Và dịp này tôi đã rất hạnh phúc khi ước mơ đã thành sự thật".
Đào Tố Loan sinh năm 1986, từng đoạt giải nhất Sao Mai 2011 dòng nhạc thính phòng. Năm 2014, Đào Tố Loan giành giải nhất và giải khán giả bình chọn tại Hội thảo Opera Lidal North ở Nhà hát Opera Oslo. Năm 2018 giành giải nhất cuộc thi opera Đông Nam Á tại Singapore.
Năm 2019, Đào Tố Loan đoạt huy chương vàng Hội diễn chuyên nghiệp toàn quốc và giải nhì cuộc thi opera Việt Nam. Năm 2021 cô giành giải ba bảng chuyên nghiệp của cuộc thi âm nhạc quốc tế MAP (MAP - IMC) được tổ chức từ Los Angeles (Mỹ)...Đào Tố Loan hiện là giọng ca nổi bật của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam, đảm nhận những vai chính trong các vở nhạc kịch lớn của nhà hát như Cô Sao, Lá đỏ, Những người khốn khổ, Công nữ Anio... Cô cũng là giảng viên thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam và là giọng opera số 1 Việt Nam hiện nay.
Quỳnh An
‘Tôi không tưởng tượng được một ngôi sao lại có thể ôm vali ra sân bay như vậy’Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng nói anh khâm phục thái độ làm việc của ngôi sao opera Đào Tố Loan và nói cô xứng đáng hơn nhiều với những lời khen dành cho mình." alt="Đào Tố Loan gây bất ngờ giữa nhà hát opera nổi tiếng thế giới">Đào Tố Loan gây bất ngờ giữa nhà hát opera nổi tiếng thế giới
-
Hôm ấy, tôi và vợ cất công quay video để kỷ niệm ngày con chập chững đến trường. Khi video còn chưa dựng xong, vợ tôi nhận được điện thoại của cô giáo, nhắn: "Gia đình đến đón cháu về, ca này đặc biệt khó, trường không nhận được". Trên đường về, tôi tự hỏi: hơn 15 năm đi dạy, tôi chưa từ chối một học sinh nào, sao bây giờ con tôi lại rơi vào cảnh này. Có phải vì cháu là đứa trẻ đặc biệt?
Qua ba tuổi, con trai tôi vẫn chưa nói được. Chúng tôi đi hết bệnh viện này sang bệnh viện khác để thăm khám. Thường thì sau một vài bài kiểm tra, bác sĩ đều bảo, con chậm nói do thể trạng bị thiếu chất và não bộ phát triển không đồng đều. Vợ tôi nằng nặc đòi gặp thêm bác sĩ tâm lý chuyên về bệnh nhi ở TP HCM. Tại đây, bác sĩ cũng khẳng định cháu chậm nói, gia đình cần học cách chăm để cháu phát triển và nói năng bình thường.
Trường công không nhận, tôi chấp nhận học phí cao để gửi cháu vào trường tư. Tại đây, một cô giáo tiến hành kiểm tra mức độ đặc biệt của con tôi. Sau một vài trò chơi, cô cho rằng cháu bị tự kỷ.
Người nói không, người bảo có, vợ chồng tôi trăm mối lo nay bỗng hóa sợ. Để giải tỏa, thông qua đồng nghiệp đang giảng dạy tại Mỹ, tôi kết nối được với một giáo sư chuyên ngành tâm lý. Vị giáo sư người Mỹ này gửi cho tôi một bảng câu hỏi đồng thời yêu cầu con tôi vẽ các vòng tròn ngẫu nhiên, để xác định trường hợp của cháu.
Tôi và vợ đã trả lời hết sức tỉ mẩn, cẩn thận các câu hỏi về quá trình nuôi dạy cháu, phản ứng hàng ngày của cháu với gia đình, với môi trường bên ngoài. Sau khi nghiên cứu câu trả lời của chúng tôi và các bức vẽ của cháu, giáo sư khẳng định cháu ở dạng đặc biệt, có thể hiểu là một dạng của phổ tự kỷ (high level). Nếu nhận được sự giáo dục phù hợp, có thể cháu sẽ hòa nhập tốt với cuộc sống.
Việt Nam có môi trường giáo dục như thế không? Thêm một lần nữa, chúng tôi hoang mang, lo sợ. Nếu con tôi là trẻ tự kỷ mà tôi để cháu học chương trình bình thường thì quá trình điều trị cho cháu sẽ vô tác dụng. Còn nếu cháu không bị tự kỷ, vợ chồng tôi cho cháu học chương trình giáo dục trẻ tự kỷ thì sau này chúng tôi sẽ có tội lớn với con.
Nhưng Việt Nam chưa có trường công dành riêng cho trẻ tự kỷ.
Theo một công bố vào đầu năm 2019 của Tổng cục Thống kê, Việt Nam hiện có khoảng một triệu người tự kỷ, tỷ lệ trẻ mắc chứng tự kỷ ước tính là 1% số trẻ sinh ra.
Thống kê của ngành giáo dục năm 2020 cho thấy tự kỷ chiếm 30% trẻ khuyết tật trong trường học. Nhóm trẻ tự kỷ này có thể học chung với trẻ khuyết tật trong khoảng 20 trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập và 100 cơ sở giáo dục chuyên biệt công lập trên cả nước. Nhưng việc áp dụng phương pháp giáo dục chung cho nhóm trẻ khuyết tật thể chất và trí tuệ được các chuyên gia đánh giá là không hiệu quả, đặc biệt đối với trẻ tự kỷ.
Vì thế tôi không tự tin con mình sẽ "hòa nhập tốt với cuộc sống" như mong đợi của vị giáo sư người Mỹ nếu cho cháu vào các trung tâm giáo dục này. Tôi muốn cháu có cơ hội trưởng thành chứ không chỉ tìm một chỗ để gửi con qua ngày.
Những thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ có các trường tư chuyên dạy cho trẻ tự kỷ nhưng chi phí không hề rẻ. Ngoài ra, theo tìm hiểu của tôi, nhân lực - vật lực và phương pháp giáo dục của các cơ sở này còn nhiều hạn chế so với yêu cầu đặc biệt dành cho giáo dục tự kỷ.
Không thể tập trung cho công việc vì phải dành thời gian tìm phương án vẹn toàn cho con, nhiều lúc quẩn quá tôi đã tính nghỉ làm, ở nhà trồng rau, nuôi cá, có gì ăn nấy để chăm con, chỉ mong cháu khỏe mạnh, lớn lên bình thường. Tôi đã quá sợ ánh mắt của mọi người nhìn cháu trong quán ăn, quán cà phê mỗi khi cháu cười to, hoặc la to vì không ưng ý.
Trong lúc luẩn quẩn "như gà mắc tóc", tôi nhớ ra người bạn lấy chồng Hàn Quốc, cũng có đứa con đặc biệt đang điều trị và nhận được chính sách giáo dục ưu đãi. Tôi tìm hiểu và khá ưng cách họ dạy cho trẻ bằng phương pháp một giáo viên kèm một trẻ, với chính sách hỗ trợ học phí tùy theo mức độ tự kỷ của trẻ, được đánh giá bởi nhà chuyên môn theo quy định của chính phủ.
Lúc này, tôi đổi hướng đăng ký học tiến sĩ ở Hàn Quốc, với mục tiêu sau khi hoàn thành khóa học, xin được việc làm để có visa định cư, tìm cơ hội, môi trường học tập cho con trai.
Hàng năm, Liên Hợp Quốc chọn 2/4 làm Ngày Thế giới nhận thức chứng tự kỷ với mục đích khuyến cáo các quốc gia tăng cường sự quan tâm đến hội chứng này. Việt Nam luôn nhấn mạnh mục tiêu bảo đảm công bằng trong quyền tiếp cận giáo dục để không ai bị bỏ lại phía sau. Đây là cơ sở để tôi hy vọng đất nước sẽ sớm có những trường công lập dành cho trẻ tự kỷ. Lúc đó, tôi sẽ đưa con trở về, để con được trưởng thành giữa vòng tay của những người yêu thương, trong cộng đồng mà cháu thuộc về và muốn gắn bó.
Còn bây giờ, gia đình tôi phải bắt đầu một hành trình mới, đầy khó khăn để con được đi học và để vợ chồng tôi vượt qua ám ảnh đau lòng về cuộc gọi vào mùa thu năm đó, từ trường mầm non mà tôi đã muốn gửi con vào.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Con tôi tự kỷ">Con tôi tự kỷ
-
Cậu nhận "théc-be" (phân loại, bốc xếp hàng hóa đặt qua mạng) cho một "đầu nậu" người Hàn Quốc thiếu nhân công chính quy. Thái tranh thủ thời gian hết mức có thể để kiếm chút ít trang trải học phí, sinh hoạt phí; dư thì gửi về quê trả khoản nợ gia đình đã mượn trước khi cậu sang Hàn Quốc du học. Du học sinh "al-ba" (làm bán thời gian) như Trần Văn Thái ở các tỉnh vùng ven thủ đô Seoul là không ít. Chấp nhận làm "chui", vượt quá quy định 20 tiếng một tuần đối với du học sinh là để có thể tự lo chuyện học tập và tồn tại được ở Hàn Quốc. Đây cũng là sự biến tướng của loại hình du học dưới dạng vừa học vừa làm. Nhiều trường đại học tại Hàn Quốc cũng "làm lơ" trong việc điểm danh, cho du học sinh được đi làm thêm kiểu này vì nhiều lẽ.
Hàn Quốc đang trong bối cảnh dân số già hóa, thiếu hụt nguồn lao động trầm trọng ở cả lĩnh vực chế tạo, sản xuất và nông nghiệp. Hơn hết, tỷ suất sinh giảm sâu, các trường học Hàn Quốc bị bỏ không, đóng cửa hoặc phải chuyển dịch về vùng có dân cư trẻ. Trong khi đó, giáo dục Hàn Quốc sau nội chiến đã có những bước phát triển vượt bậc, họ có quy trình đào tạo và chương trình chỉn chu, theo kịp xu hướng thời đại. Bằng nguồn tài nguyên dồi dào này, họ sẵn sàng tìm phương án để "bán" các chương trình đào tạo. Hàn Quốc nắm bắt nhanh nhu cầu của người Việt thông qua các cuộc khảo sát toàn diện của họ về đối tác chiến lược Việt Nam vào mỗi năm.
Một thực tế khác ở Việt Nam là gần đây tôi nhận dạy khá nhiều lớp tiếng Hàn sơ cấp cho đối tượng vừa tốt nghiệp THPT vùng ĐBSCL, không chọn đi tiếp lên hệ cao đẳng hay đại học ở Việt Nam mà du học Hàn Quốc. Bởi vì khác trước, cơ hội du học Hàn Quốc ngày càng dễ dàng, chi phí "dễ thở". Nhiều người trong số họ có người thân ở Hàn Quốc, gia đình cô dâu Việt.
Muốn vun vén cho gia đình, khao khát người thân thoát nghèo nên sau thời gian chịu khó chăm chỉ, các cô dâu của gia đình văn hóa Việt - Hàn muốn chăm lo cho em cháu ở Việt Nam có tương lai tốt đẹp, sinh kế bền vững hơn khi sang Hàn Quốc. Tuy nhiên, phần lớn đi không phải để học.
Họ muốn sang Hàn Quốc tìm việc lương cao. Vì nếu chọn chương trình EPS visa E9 để đi thì thi cử (kiến thức và tay nghề), nộp hồ sơ, học tập định hướng mất rất nhiều thời gian. Lao động nông nghiệp thời vụ visa E8 dễ đi, thời gian chuẩn bị chỉ từ sáu tháng đến một năm, nhưng chỉ tuyển độ tuổi từ 30 trở lên. Du học nghề ra đời để giải quyết bài toán khó này của khách hàng.
Du học vừa học vừa làm là cơ hội để người học nâng cao tay nghề thực tiễn. Khác với chương trình đại học cung cấp tri thức nền tảng, thực tập hưởng lương hoặc các khóa đào tạo nghề mới chính là nơi cung cấp cho người học những kiến thức thực tế về thực hành để có thể áp dụng vào công việc. Đó là mục đích và ý nghĩa của chương trình. Nhưng những biến tướng này nếu không được kiểm soát tốt sẽ phát sinh nhiều vấn đề khác. Nghề, học cũng không xong và lao động, để kiếm tiền cũng không được.
Nhận thức rõ điều này, mới đây bạn tôi - bố của Thái - buộc phải đem con trở về. Cậu con trai đã dành quá nhiều thời gian để làm thêm và không học được gì sau hai năm. Anh lo lắng sau khi trở về Việt Nam với chất lượng tấm bằng không tương xứng, con trai anh khó có thể tìm được công việc tốt.
Nhu cầu được học tập, lao động vì một tương lai tốt đẹp của giới trẻ Việt Nam ở một quốc gia khác là điều chính đáng. Mỗi người có những cách khác nhau để tìm đến vùng đất hứa. Song, về mặt quản lý, cần có những chính sách thích đáng, hợp lý để người lao động không lạc mất mục tiêu. Muốn như thế cần rạch ròi giữa chương trình xuất khẩu lao động và du học, du học nghề để tránh những biến tướng đã thấy; trong đó, trước hết nên giải quyết các tồn tại của hình thức xuất khẩu lao động visa dạng E9, cải thiện khâu thi cử, quy trình xét tuyển. Là nhà cung cấp nguồn lực được đối tác đánh giá cao trong vài thập niên qua, chúng ta có thể đưa ra những yêu cầu "có lợi" với phía đối tác cho lao động của mình. Có như thế, lao động sang Hàn mới không lạc hướng và du học nghề trở về đúng nghĩa của nó.
Ở khía cạnh khác, du học sinh đến Hàn Quốc hoàn toàn có thể tự tin rằng chúng ta là những lao động thời vụ nhanh nhẹn, giỏi việc, chăm làm. Đối tác sẽ không dễ dàng bỏ qua nhu cầu này và sẵn sàng có chiến lược để hấp dẫn.
Thay vì du học để làm thêm, dễ gặp nhiều rủi ro không được pháp luật bảo vệ, lựa chọn đúng chương trình phù hợp với năng lực của mình mới là cơ hội để tạo dựng sinh kế bền vững.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Du học để lao động 'chui'">Du học để lao động 'chui'
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
-
Diễn viên Khôi Trần Ngay sau vai tổng tài Giang trong Chúng ta của 8 năm sau,Khôi Trần đảm nhiệm một vai diễn có màu sắc khác hẳn trong Kẻ sát nhân cô độc phần 2 lên sóng từ 24/4. Nam diễn viên lột xác hoàn toàn với vai phản diện Kha. Trong phim, Kha có một tổ ấm nhỏ với vợ và cậu con trai 3 tuổi. Kha sinh ra trong một gia đình không hạnh phúc. Cha anh là một người chồng vũ phu, người cha tàn nhẫn, luôn dùng vũ lực để xử lý tất cả mọi vấn đề trong gia đình.
Từ nhỏ chứng kiến sự bạo hành của cha, sự giáo dục một cách cực đoan và tàn nhẫn của ông khiến suy nghĩ của Kha lệch lạc. Kha luôn cho rằng đàn ông phải mạnh mẽ và quyết định mọi thứ. Căn bệnh tâm lý của Kha có tên khoa học là 'tính nam độc hại'. Ám ảnh tuổi thơ khiến Kha luôn muốn mình trở thành một người chồng, người cha tốt.
Tạo hình vai Kha của Khôi Trần. Kha luôn đấu tranh để quên đi nỗi đau của quá khứ, không cho nó ảnh hưởng đến cuộc sống tốt đẹp ở hiện tại. Nhưng cuộc sống không như Kha mong muốn. Áp lực cuộc sống, xung đột vợ chồng làm tâm lý của Kha ngày càng bất ổn, vô tình đẩy gia đình và bản thân vào một âm mưu đen tối.
Khôi Trần chia sẻ với VietNamNet: "Đây là lần đầu Khôi thể hiện một vai phản diện. Kha là nhân vật nặng về tâm lý nên Khôi cũng rất lo lắng khi đảm nhận vai này. Đối với Kha, ánh mắt là điều quan trọng để lột tả về nhân vật. Đây là một thử thách rất lớn với tôi. Hy vọng khán giả sẽ đón nhận vai diễn mới của Khôi".
Nam diễn viên không ngại vào vai dễ bị khán giả ghét. Vào vai phản diện ngay sau khi có lượng lớn khán giả yêu thích trong 'Chúng ta của 8 năm sau', anh chuẩn bị tinh thần nhận gạch đá từ người xem, thậm chí bị ghét lây vì vai diễn?
Trước câu hỏi này, nam diễn viên cho biết: "Đối với tôi, diễn viên phải hoá thân ở nhiều dạng vai khác nhau để khám phá khả năng và giới hạn của bản thân. Khán giả có ghét, có ném đá chứng tỏ vai diễn thành công.
Khán giả yêu thích Khôi Trần nhờ hình tượng tổng tài Giang trong phim Chúng ta của 8 năm sau và tôi chắc họ sẽ luôn yêu Khôi Trần vì tính cách, lối sống và sự nghiêm túc trong công việc chứ không phải đơn thuần là qua các vai diễn. Thật sự tôi không ngại khi nhận nhân vật phản diện. Khi đã nhập vai, chắc chắn tôi sẽ tập trung để vai diễn đạt hiệu quả cao nhất".
Khôi Trần trong 'Kẻ sát nhân cô độc 2':
Quỳnh An
Tổng tài 'Chúng ta của 8 năm sau': Tôi không bao giờ yêu người trong showbizDiễn viên Khôi Trần, gương mặt đang được chú ý với vai sếp Giang trong phim 'Chúng ta của 8 năm sau' chia sẻ ngoài đời anh thích mẫu phụ nữ như cô giáo Nguyệt do Quỳnh Kool đóng và tuyệt đối không yêu người trong showbiz." alt="'Khán giả có ghét và ném đá thì chứng tỏ vai diễn thành công'">'Khán giả có ghét và ném đá thì chứng tỏ vai diễn thành công'