Hình ảnh kén sán não trên phim chụp của nam bệnh nhân. Ảnh: BSCC. 

Bác sĩ chuyên khoa I Đinh Đại Lâm - Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn, cho biết, kén sán não là bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh do ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở người gây ra. Bệnh kén sán não nếu không được phát hiện và xử trí sớm sẽ dẫn tới nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm.

Để phòng bệnh, người dân cần phải vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tránh tiếp xúc với môi trường đất, cần rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Cần vệ sinh môi trường sạch sẽ, quản lý tốt nguồn phân, không dùng phân tươi để tưới rau… Tuyệt đối không ăn thịt lợn gạo, tiết canh, nem chua, thịt lợn tái, rau sống không đảm bảo vệ sinh.

Khi thấy xuất hiện các cơn đau đầu, co giật, đau đầu kéo dài không rõ nguyên nhân, người dân cần đến khám tại cơ sở y tế. 

Ổ sán não khiến người phụ nữ bỗng nhiên đau đầu dữ dội, co giật liên tụcTrước khi vào viện, chị L.A. bị đau đầu dữ dội và có nhiều cơn co giật dù đã kiểm soát bằng thuốc chống động kinh." />

Người đàn ông bị sán não sau khi ăn món khoái khẩu

Thể thao 2025-02-24 22:03:02 242

Theườiđànôngbịsánnãosaukhiănmónkhoáikhẩhaalando thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ), các bác sĩ ở đây vừa tiếp nhận bệnh nhân N.N.P. (trú tại thị trấn Thanh Sơn) đến khám vì mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt chóng mặt nhiều.

Sau khi chụp CT, các bác sĩ Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng phát hiện trong sọ não bệnh nhân có hình ảnh nang ký sinh trùng (ấu trùng sán não) tại nhiều vị trí khác nhau.

Ông P. thường xuyên ăn các món từ cá sống, thịt chua, rau sống, thêm nhiều mù tạt, ớt vì nghĩ vị cay mạnh sẽ làm vi khuẩn và ký sinh trùng chết. Ông không ngờ mình vẫn bị sán não.

Hình ảnh kén sán não trên phim chụp của nam bệnh nhân. Ảnh: BSCC. 

Bác sĩ chuyên khoa I Đinh Đại Lâm - Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn, cho biết, kén sán não là bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh do ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở người gây ra. Bệnh kén sán não nếu không được phát hiện và xử trí sớm sẽ dẫn tới nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm.

Để phòng bệnh, người dân cần phải vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tránh tiếp xúc với môi trường đất, cần rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Cần vệ sinh môi trường sạch sẽ, quản lý tốt nguồn phân, không dùng phân tươi để tưới rau… Tuyệt đối không ăn thịt lợn gạo, tiết canh, nem chua, thịt lợn tái, rau sống không đảm bảo vệ sinh.

Khi thấy xuất hiện các cơn đau đầu, co giật, đau đầu kéo dài không rõ nguyên nhân, người dân cần đến khám tại cơ sở y tế. 

Ổ sán não khiến người phụ nữ bỗng nhiên đau đầu dữ dội, co giật liên tụcTrước khi vào viện, chị L.A. bị đau đầu dữ dội và có nhiều cơn co giật dù đã kiểm soát bằng thuốc chống động kinh.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/05e199853.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2

Nhân dịp này, Báo điện tử Infonet đã có cuộc phỏng vấn Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn quanh vấn đề báo chí và trách nhiệm thông tin với xã hội thể hiện qua vụ việc "Nước mắm chứa thạch tín vượt ngưỡng".

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn.

PV:Vừa qua Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng (Vinastas) đã công bố thông tin về 67% mẫu nước mắm do Hội này khảo sát bị nhiễm Arsen vượt mức cho phép. Thông tin này được đồng loạt đăng, phát trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng, như có người nói, đã tạo thành một “chiến dịch truyền thông gây sợ hãi”. Bộ trưởng nhận xét gì về sự cố truyền thông này ?

Ai cũng biết thạch tín là một chất cực độc, thường được sử dụng làm thuốc diệt chuột, nên sự sợ hãi, hoang mang đối với nước mắm bao trùm lên người tiêu dùng. Nếu không xóa tan nỗi sợ hãi này thì ngành sản xuất nước mắm truyền thống đứng trước nguy cơ bị phá sản hàng loạt.

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn:Đúng là một sự cố truyền thông không bình thường, tôi theo dõi rất kỹ. Trước hết cần chú ý nội dung mập mờ mà Vinastas công bố trong “Thông cáo báo chí” của họ. 

Sau khi nêu : “Đặc biệt, có khoảng 67% mẫu không đạt chỉ tiêu arsen tổng theo quy định của Bộ Y tế. Tuy nhiên khi thử nghiệm 20 mẫu trong số các mẫu khảo sát có arsen tổng vượt ngưỡng quy định thì đều không phát hiện arsen vô cơ”.

Mặc dù vậy, họ không hề giải thích giữa hai loại arsen hữu cơ và vô cơ  loại nào là độc hại loại nào là không độc hại, để liền theo đó kết luận : “Theo quy định QCVN 8-2:2011/BYT, hàm lượng  arsen (thạch tín) cho phép có trong sản phẩm nước chấm tối đa là 1,0 mg/L. Tuy nhiên kết quả thử nghiệm arsen tổng cho thấy 101/150 mẫu khảo sát (chiếm 67,33%) không đạt quy định của QCVN này”. 

Họ còn nhấn mạnh, “các mẫu nước mắm có độ đạm càng cao, tỉ lệ mẫu có hàm lượng arsen tổng vượt ngưỡng quy định càng tăng”, nhằm ám chỉ sự độc hại của nước mắm truyền thống. Thông tin này  đã nhanh chóng được lan truyền trên các phương tiện truyền thông với tần số dày đặc.  

Ai cũng biết  thạch tín là một chất cực độc, thường được sử dụng làm thuốc diệt chuột, nên sự sợ hãi, hoang mang đối với nước mắm bao trùm lên người tiêu dùng. Nếu không xóa tan nỗi sợ hãi này thì ngành sản xuất nước mắm truyền thống đứng trước nguy cơ bị phá sản hàng loạt.

Cần biết, QCVN 8-2:2011/BYT là “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm” được ban hành theo Thông tư số 02/2011/TT/BYT ngày 13-01-2011 của Bộ Y tế. Bản Quy chuẩn này “giới hạn lượng ăn vào hàng tuần có thể chấp nhận tạm thời” tính theo mg/kg thể trọng đối với 6 thứ kim loại nặng, trong đó có Arsen (As), nhưng bản Quy chuẩn có ghi rõ là tính theo Arsen vô cơ, từ đó quy định giới hạn ô nhiễm 6 thứ kim loại nặng trong thực phẩm, trong đó giới hạn arsen trong nước chấm là 1mg/l. 

Như vậy là bản Quy chuẩn chỉ có quy định giới hạn về Arsen vô cơ, không có quy định về Arsen hữu cơ hay “Arsen tổng” như Vinastas tự đặt ra. Arsen vô cơ mới chính là thạch tín độc hại,  còn Arsen hữu cơ là chất tồn tại tự nhiên trong hải sản hay các nguyên liệu làm nước chấm, không độc hại gì đối với cơ thể con người, vì vậy mà không quy định giới hạn. Ngay cả những nước rất chặt chẽ về an toàn thực phẩm như châu Âu hay Mỹ  cũng không quy định giới hạn arsen hữu cơ. 

Kết quả khảo sát của Vinastas về thạch tín trong nước mắm, nếu công bố một cách trung thực thì phải công bố các mẫu nước mắm được khảo sát không nhiễm thạch tín theo QCVN 8-2:2011/BYT mới chính xác, nhưng họ đã không làm như vậy. 

Về động cơ, sự tùy tiện và sai phạm của những người tổ chức khảo sát và  công bố thông tin, liệu có ai đứng đằng sau điều khiển việc đó, đề nghị các cơ quan chức năng sẽ điều tra làm rõ. Ở đây tôi chỉ nói về trách nhiệm của các cơ quan báo chí và các nhà báo.

Điều tôi nói trên đây về bản Quy chuẩn, bất cứ phóng viên nào viết về an toàn thực phẩm đều nhất định phải biết, chẳng cần đến sự chỉ dẫn của các nhà chuyên môn, bởi vì phóng viên viết về lĩnh vực nào đều phải có kiến thức nền về lĩnh vực đó. Trong trường hợp này, phóng viên phải nhận ra ngay sự mập mờ trong bản “Thông cáo báo chí” của Vinastas và lẽ ra họ phải lập tức đối chiếu bản QCVN 8-2:2011/BYT, xem trong đó quy định những gì, việc này chỉ cần chưa tới 5 phút tra cứu. 

Nếu phóng viên cẩu thả thì biên tập viên nhất định phải làm điều đó. Một thông tin liên quan đến tâm trạng của hàng chục triệu người (tiêu dùng nước mắm) và công ăn việc làm của hàng chục vạn người (sản xuất nước mắm) mà được đưa một cách cẩu thả không kiểm soát, xin nói thẳng là cơ quan báo chí đó liệu có đáng được công chúng tin cậy? 

Đó là giả định những cơ quan báo chí và các nhà báo đưa tin trên là lương thiện, chỉ cẩu thả và thiếu chuyên nghiệp mà thôi. Còn việc nếu có sự câu kết để cố ý tạo thành một chiến dịch truyền thông lấy người tiêu dùng làm “con tin” nhằm làm lợi cho doanh nghiệp này gây hại cho doanh nghiệp kia thì trở thành một vấn đề khác. Đó không chỉ là sự bất lương mà còn vi phạm pháp luật. 

 

Kết quả khảo sát của Vinastas về thạch tín trong nước mắm, nếu công bố một cách trung thực thì phải công bố các mẫu nước mắm được khảo sát không nhiễm thạch tín theo QCVN 8-2:2011/BYT mới chính xác, nhưng họ đã không làm như vậy.

PV: Có nghĩa là Bộ trưởng đã nhận ra sự câu kết bất lương này?

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: Có dấu hiệu. Vì ở đây có sự bất thường. Bất thường ở chỗ, cùng một sự kiện mà một loạt các cơ quan báo chí đều cẩu thả và thiếu chuyên nghiệp hệt như nhau, thậm chí việc rút tít bản tin cũng na ná như nhau. 

Một bài báo, một bản tin viết sai sự thật không phải là cá biệt trong làng báo nước ta, nhưng người đọc bình thường rất dễ nhận ra cái sai nào do trình độ, do sự cẩu thả và cái sai nào do cố ý, thậm chí họ còn dễ dàng nhận ra sự dối trá trong những cái “không sai” nhưng sự thật bị cắt xén, bị che giấu. 

Người đọc bình thường cũng dễ nhận ra đâu là cái sai do “tai nạn nghề nghiệp” của một nhà báo riêng lẻ, đâu là sự dối trá hùa theo đám đông có chủ đích. Cơ quan quản lý truyền thông lẽ nào lại không nhận ra những điều mà người đọc bình thường cũng dễ nhận ra. Nhưng  cơ quan quản lý của Nhà nước không kết luận dựa vào trực giác, dựa vào sự suy diễn cảm tính. Phải điều tra mới ra chứng cứ để kết luận.

PV: Thưa bộ trưởng, một số nhà chuyên môn về an toàn thực phẩm đã lên tiếng trên các phương tiện thông tin đại chúng khẳng định sự vô hại của Arsen hữu cơ. Nhiều báo cũng bắt đầu phản bác lại thông tin của Vinastas. Có vẻ như thông tin đang bị đảo ngược?

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: Vấn đề là sự đồng loạt của thông tin ban đầu. Như tôi đã nói, nếu như các cơ quan báo chí đưa thông tin ban đầu đó không cẩu thả hoặc cố tình bẻ cong sự thật thì đã không có sự lan truyền tai hại như vậy. 

Sự phản bác của các nhà chuyên môn và những bài phân tích ngược lại sau đó của một số báo, đối với công chúng chỉ là sự tranh cãi, “phản biện”, đúng sai chưa ngã ngũ, bởi vậy không đủ tác dụng đảo ngược thông tin. 

Tôi còn nghe nói có thể những người tổ chức chiến dịch truyền thông này bảo với nhau rằng chỉ cần thông tin ban đầu đó tồn tại trên báo điện tử vài ngày, sau đó dù có bị gỡ bỏ thì cũng đã đạt được mục đích gây sợ. 

Bởi vậy, dù sai phạm đã thấy như tôi nói ở trên, nhưng các cơ quan Nhà nước có liên quan cần điều tra làm rõ động cơ, truy ra sự câu kết, xác định mức độ sai phạm và hậu của của sai phạm để xử lý nghiêm minh và thông báo đồng loạt trên các phương tiện thông tin đại chúng. Chỉ đến khi ấy mới thực sự xóa tan được nỗi hoang mang, sợ hãi của người dân, mới cứu được ngành sản xuất nước mắm truyền thống thoát khỏi cơn điêu đứng. 

PV: Nhiều người cho rằng đang có một “cuộc chiến” giữa các doanh nghiệp sản xuất nước mắm công nghiệp và các doanh nghiệp sản xuất nước mắm truyền thống và một bộ phận  truyền thông cũng đang chia thành hai phe, phe nào cũng “ăn tiền” doanh nghiệp.  Bộ trưởng có ý kiến gì về chuyện này?

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn:Tôi cũng nghe như vậy, nhưng không nên kết luận tùy tiện. Nước mắm công nghiệp hay nước mắm truyền thống, nếu bảo đảm những điều kiện về an toàn thực phẩm, đều là những sản phẩm hàng hóa hợp pháp đáp ứng những khẩu vị khác nhau của người tiêu dùng. 

Các doanh nghiệp có quyền cạnh tranh lành mạnh để phát triển trong khuôn khổ của Luật Cạnh tranh. Cũng như đối với các sản phẩm khác, việc thông tin trung thực, khách quan về chất lượng nước mắm công nghiệp hay nước mắm truyền thống là điều bình thường của báo chí, không nên suy diễn báo chí hễ khen hay chê đều “ăn tiền” doanh nghiệp. 

Các nhà báo chính trực khen ai thì khen đúng, chê ai thì chê đúng. Các bạn có thể yên tâm, công chúng không bao giờ nhầm lẫn, cơ quan quản lý báo chí cũng không nhầm lẫn. 

“Mùi vị” tiêu cực trong làng báo là dễ phát hiện nhất, và như dân gian thường nói, cây kim trong bọc trước sau gì cũng lòi ra. Bộ Thông tin và Truyền thông đang phối hợp với các cơ quan chủ quản báo chí quyết làm trong sạch đội ngũ những người làm báo để bảo vệ sự trong sáng và niềm tự hào của đội ngũ những người làm báo chân chính, trong đó có việc loại bỏ những phần tử lạm dụng quyền tự do báo chí, bẻ cong ngòi bút để tiếp tay cho các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh của một bộ phận doanh nghiệp hoặc phục vụ các “nhóm lợi ích” một cách phi pháp. 

Xin cám ơn Bộ trưởng.

">

Vụ “nước mắm chứa thạch tín vượt ngưỡng” và trách nhiệm của báo chí

">

Chiêm ngưỡng kỹ xảo cực kỳ hoành tráng trong phim Ben

Tháng 5/2015, sau gần 5 năm ấp ủ, Tập đoàn công nghệ BKAV vốn chủ yếu được biết tới với phần mềm diệt virus và dịch vụ an ninh mạng đã chính thức ra mắt thương hiệu điện thoại Bphone do chính doanh nghiệp này thiết kế và sản xuất tại Việt Nam.

Trong buổi ra mắt, Chủ tịch BKAV Nguyễn Tử Quảng đã dành hàng loạt những lời lẽ có cánh dành cho siêu phẩm của mình như “Thật không thể tin nổi”, “Thật là tuyệt vời” và mô tả đây là "siêu phẩm smartphone hàng đầu thế giới".

Với chiến dịch quảng bá rầm rộ cũng như sự hiếu kỳ của số đông, Bphone đã khá thành công về mặt truyền thông. Nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc "siêu phẩm" này sẽ thành công về mặt doanh số.

Sau một vài tháng, tin tức về Bphone bắt đầu nguội và dần chìm vào quên lãng trước sự ra mắt của hàng loạt mẫu mã đến từ Apple, Samsung hay Oppo. Thương hiệu điện thoại Made in Việt Nam này chỉ được hâm nóng trở lại trong thời gian gần đây khi BKAV dần úp mở thông tin về chiếc Bphone 2 với thông điệp rất cô đọng: "Chất".

Không biết là sự trùng hợp tình cờ hay là một hệ quả của Bphone, từ khi ra mắt chiếc điện thoại này thì kết quả kinh doanh của CTCP BKAV - công ty trung tâm của hệ thống BKAV - không hề được cải thiện mà lại có chiều hướng suy giảm, cả về doanh thu cũng như lợi nhuận. CTCP BKAV hiện có vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trong đó ông Nguyễn Tử Quảng nắm giữ 90% cổ phần.

Theo số liệu từ công ty nghiên cứu thị trường VIRAC, doanh thu của BKAV vào năm 2015 - năm ra mắt Bphone - đã giảm 12% so với mức đỉnh 202 tỷ đồng của năm 2014 và tiếp tục giảm xuống còn 163 tỷ đồng vào năm 2016.

">

BKAV sụt giảm lợi nhuận vì Bphone?

Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong

1. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp

Đây là 6 nguyên nhân khiến pin iPhone tụt nhanh chóng mặt - Ảnh 1.
">

Đây là 6 nguyên nhân khiến pin iPhone tụt nhanh chóng mặt

Lai – một người phụ nữ 28 tuổi tại Đài Loan – nói rằng chiếc Galaxy Note 7 mới thay thế được 10 ngày của mình đã phát nổ. Cô cho biết, khi đang dắt chú cún con đi dạo, cô nghe thấy một tiếng nổ nhỏ ở túi quần kèm theo cảm giác nhiệt độ tăng lên nhanh chóng.

Cô nhanh chóng lấy chiếc Galaxy Note 7 ra khỏi túi quần và ném xuống đất. Tại thời điểm đó, khói đã bốc lên nghi ngút từ chiếc điện thoại.

Lai cho biết cô mua chiếc điện thoại Galaxy Note 7 từ tháng Tám khi nó mới được mở bán tại thị trường Đài Loan. Sau đó, Samsung đã đổi cho cô 1 chiếc Galaxy Note 7 mới vào ngày 27 tháng 9 vừa qua theo thỏa thuận của chương trình thu hồi.

Galaxy Note 7 mới lại phát nổ ở Đài Loan

Samsung Đài Loan cho biết họ đã nhanh chóng liên hệ với khách hàng để tìm hiểu thực hư. Công ty khẳng định họ sẽ xem xét kỹ để chắc chắn rằng đây có phải là một phiên bản Galaxy Note 7 được thay thế hay không?

Trước đó, một chiếc Galaxy Note7 cũng đã phát nổ trên một chuyến bay của Southwest Airlines. Một cuộc điều tra đang được tiến hành để xác định nguyên nhân của vụ nổ.

Trong khi đó, Bloomberg cho rằng AT&T gần như đã sẵn sàng cho việc ngưng bán Galaxy Note7.

Với những diễn biến trong những ngày vừa qua, không loại trừ khả năng Samsung phải tiếp tục thu hồi lần 2 đối với Galaxy Note 7.

">

Galaxy Note 7 mới lại phát nổ ở Đài Loan

">

Facebook tài trợ 1 tỷ đồng cho tựa game về đường phố Việt Nam

友情链接