NÓNG: Xác định địa điểm làm sân nhà của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2022
本文地址:http://game.tour-time.com/html/059f399673.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Các nhà quan sát đang theo dõi trong sự kinh ngạc, và các tờ báo tài chính Mỹ tràn ngập các bài bình luận về tác động mà cuộc xung đột đang gây ra đối với người tiêu dùng. Một số nghiên cứu cho rằng chiến tranh thương mại có thể sẽ tiêu tốn thêm của các hộ gia đình Mỹ tới 1.000USD mỗi năm.
![]() |
Người đứng đầu Nhà Trắng biết rõ mình đang làm gì. |
Tuy vậy, quan điểm của ông Trump là ông đang thực hiện những lời hứa đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử, rằng ông sẽ kích thích ngành sản xuất trong nước bằng cách khuyến khích người dân mua sản phẩm của Mỹ. Về ngắn hạn, chi phí có thể sẽ tăng, song khi việc sản xuất dần được đưa trở lại Mỹ, giá cả sẽ ổn định và lượng công ăn việc làm sẽ tăng lên.
Các nhà kinh tế tỏ ra nghi ngờ luận điểm này. Thay vì kích thích sản xuất, các mức thuế của ông Trump nhiều khả năng sẽ làm tăng chi phí cho các nhà sản xuất đến từ Mỹ, những người phụ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Các công ty nhỏ hơn sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất, và các tập đoàn lớn hơn nhiều khả năng sẽ thay thế việc nhập khẩu từ Trung Quốc sang các nước Nam Á hoặc Đông Nam Á.
Hầu hết các nhà quan sát đều đồng ý rằng, chiến tranh thương mại sẽ dẫn đến sự tụt giảm trong số lượng việc làm, đặc biệt tập trung ở các bang mà ông Trump sẽ phải phụ thuộc vào đáng kể trong cuộc đua tái tranh cử, như Iowa và Michigan. Tỉ lệ công ăn việc làm và đầu tư kinh doanh đã chững lại kể từ khi cuộc chiến thương mại bắt đầu. Nước Mỹ đang đứng bên bờ vực suy thoái, và sự kết hợp giữa chi phí tăng cao và niềm tin suy giảm từ cuộc thương chiến hoàn toàn có thể sẽ kéo nền kinh tế này xuống vực thẳm.
Ví von cuộc chiến thương mại như một hành động tự huỷ hoại là khá phù hợp với câu chuyện chung của chính quyền Nhà Trắng đương nhiệm. Mặc dù có một sự thống nhất lưỡng đảng rằng, Washington cần phải đương đầu với sức mạnh kinh tế của Trung Quốc, song hầu hết các chuyên gia tài chính nghĩ rằng ông Trump đã toan tính sai khi bắt đầu một cuộc chiến thương mại với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Với thái độ tự tin tuyệt đối vào bản thân, ông đang đẩy kinh tế Mỹ vào tình thế hiểm nghèo, và rất nhiều khả năng là cả cơ hội có được một nhiệm kỳ thứ hai của ông.
Tuy nhiên, niềm tin vào các lợi ích của thương mại tự do và xu thế toàn cầu hoá đã khiến rất nhiều nhà kinh tế bỏ quên tính chất chính trị trong thương mại và sự kiểm soát. Ông Trump biết mình đang làm gì: ông đang đặt cược sự nghiệp chính trị của mình vào việc bảo vệ quyền lực tối cao của nước Mỹ.
![]() |
Chiến thuật thương chiến của ông Trump xuất phát từ cái nhìn về lịch sử nước Mỹ. |
Câu khẩu hiệu trong chiến dịch tranh cử của đương kim Tổng thống – “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” – được dựa trên khái niệm về sự suy tàn của đế chế Mỹ. Ông Trump muốn đánh thức niềm tin trong người dân Mỹ rằng Mỹ từng là một cường quốc ưu việt của thế giới, với quân đội, kinh tế và sức mạnh văn hoá không ai sánh bằng.
Tuy nhiên, ông Trump và những người ủng hộ “Nước Mỹ trên hết” tranh luận rằng các chính quyền tổng thống mang tư tưởng tự do sau đó đã làm suy yếu nền tảng của đế chế Mỹ. Họ đã giảm ngân sách quân sự, tạo ra đầy rẫy những lỗ hổng ở biên giới Mỹ, và bằng cách khuyến khích thương mại tự do, đã cho phép các đối thủ kinh tế mới xuất hiện. Theo cái nhìn của ông Trump về lịch sử, nước Mỹ đã trở nên yếu ớt, lười biếng và cần phải khôi phục hào quang từng có của mình.
Có vẻ như, cách nghĩ này của người đứng đầu Nhà Trắng về nước Mỹ là không đúng. Sức mạnh của Mỹ gần như vẫn không có đối thủ. Họ có ngân sách quốc phòng lớn nhất thế giới, lớn hơn cả 7 nước đứng sau cộng lại. GDP đầu người của họ là 60.000USD, so với 9.000USD của Trung Quốc. Tuy nhiên, đây là chiến thuật của ông Trump nhằm đánh vào tư tưởng của người Mỹ, khiến họ tưởng rằng sự thịnh vượng của họ đang đổ sụp – đi kèm với tình trạng đình trệ hậu khủng hoảng và một bức tranh lớn hơn về vị thế của nước Mỹ trên bản đồ thế giới.
Bằng cách tập trung câu chuyện vào sự đi lên của Trung Quốc, và rộng hơn là việc Mỹ không còn nắm vị trí độc tôn, không đối thủ mỗi khi phô diễn sức mạnh ở nước ngoài, đặc biệt là ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đã cho phép ông Trump đưa vấn đề nội bộ của nước Mỹ ra nước ngoài. Vấn đề với ông hay các nghị sĩ đảng Cộng hoà khác không phải là mức lương, hay y tế, hay bạo lực súng đạn – mà là việc nền kinh tế lớn nhất thế giới đã để cho vị trí bá chủ của mình bị thách thức, vị trí bá chủ cho phép họ chi phối mọi quyết định trong các vấn đề của thế giới.
Chiến thuật của ông Trump dường như khá “khó nuốt”, nhưng chắc chắn nó không điên rồ hay phi lý. Nếu người Mỹ muốn chống lại chiến thuật này, thì thay vì giễu cợt, họ sẽ phải sớm nhìn nhận nó một cách nghiêm túc nhất.
Anh Thư
">Giải mã lý do ông Trump sẵn sàng thương chiến 'tới bến'
Khẩu đội tên lửa đạn đạo Iskander của Nga. Ảnh: RT
Hãng thông tấn Tass đưa tin, ngày 23/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chủ trì cuộc họp với các thành viên thường trực Hội đồng An ninh Liên bang Nga về Hiệp ước INF, sau khi Mỹ thử biến thể mới của tên lửa hành trình Tomahawk, loại tên lửa vốn bị cấm thử trong khuôn khổ INF.
Tại cuộc họp, Tổng thống Putin giao nhiệm vụ phân tích nguy cơ sau vụ thử của Mỹ và chuẩn bị biện pháp đáp trả tương xứng. Ông nhấn mạnh Nga sẵn sàng đối thoại trên tinh thần xây dựng và bình đẳng với Mỹ để khôi phục lòng tin và củng cố an ninh quốc tế. Nhà lãnh đạo Nga cũng khẳng định nước này sẽ không tham gia cuộc chạy đua vũ trang tốn kém và có hại cho nền kinh tế.
Nhà lãnh đạo Nga nêu rõ việc Mỹ thử tên lửa mới chỉ 16 ngày sau khi rút khỏi INF cho thấy việc rút khỏi hiệp ước này đã được Washington lên kế hoạch từ lâu. Mỹ đã dựng lên một chiến dịch tuyên truyền để cáo buộc Nga vi phạm INF nhằm che đậy ý đồ rút khỏi hiệp ước và bố trí các tên lửa bị cấm tại nhiều khu vực trên thế giới.
Hãng tin RT dẫn phân tích của các chuyên gia quân sự cho rằng Moskva không cần thiết phải tham gia một cuộc chạy đua vũ trang mới kiểu thời Chiến tranh Lạnh. Bởi vì, Nga có những thế mạnh riêng và đặc biệt Nga có “các con át chủ bài” trong tay.
Vậy Nga có những “át chủ bài” nào để đối phó với mối đe dọa mới này?
Viktor Murakhovsky, một nhà phân tích quân sự và là một sĩ quan đội nghỉ hưu, cho rằng Nga có một loạt vũ khí vốn buộc phải cắt giảm tính năng kỹ thuật để đáp ứng những qui định trong Hiệp ước INF, theo đó cấm các tên lửa có tầm bắn từ 500-1.000km (tầm bắn từ ngắn tới trung) và các tên lửa tầm bắn 1.000-5.500km (tầm trung).
Ông Murakhovsky được dẫn lời nói: “Nga đã có sẵn hệ thống tên lửa đạn đạo Iskander, đang trang bị cho các lữ đoàn tên lửa của Lục quân, với tầm bắn giới hạn (theo qui định của Hiệp ước INF). Tầm bắn của tên lửa Iskander đã được hạ xuống dưới 500km, chính xác là 480km. Và nay, khi những qui định giới hạn theo Hiệp ước INF không còn nữa, không gì có thể ngăn cản các nhà thiết kế vũ khí của chúng ta khôi phục tính năng kỹ thuật căn bản của các tên lửa”. Theo chuyên gia này, đây là giải pháp bất đối xứng rẻ nhất và hiệu quả nhất.
Ông Mikhail Khodarenok, một đại tá phòng không nghỉ hưu, cho rằng Nga cũng có thể tìm cách lập lại các đơn vị tên lửa chiến thuật vốn trước đây bị cấm trong khuôn khổ Hiệp ước INF.
Ông Khodarenok gợi ý: “Lấy ví dụ, một số lữ đoàn tên lửa tiền phương được trang bị các tên lửa hành trình phóng từ mặt đất sẽ được triển khai và về tổng thể điều đó sẽ không làm bội chi ngân sách quốc phòng hiện nay”.
![]() |
Tên lửa Kalibr của Nga. Nguồn: RT |
Ông đánh giá Moskva cũng có thể sớm thực hiện một vụ phóng tên lửa hành trình giống với vụ phóng tên lửa Tomahawk và “trong tương lai không xa, Nga sẽ trình làng một hệ thống tên lửa hành trình mặt đất mới”.
Chuyên gia Murakhovsky cho biết thêm một phương án khác đó là hệ thống tên lửa Club, vốn bình thường được ngụy trang như là container hàng hóa để có thể đặt trên xe tải, tàu hỏa hoặc tàu thương mại, qua đó cho phép tên lửa này luân chuyển và cất giấu mà không gây bất kỳ nghi ngờ nào. Giống như tên lửa đạn đạo Iskander, tầm bắn của tên lửa Club đã bị giảm xuống còn 300km và mang theo đầu đạn 500kg vì những giới hạn qui định trong INF.
Ngoài ra, Nga cũng có những vũ khí và công nghệ hàng đầu khác. Giới chuyên gia lưu ý mọi người có thể xem lại cách Moskva đáp trả việc Washington rút khỏi Hiệp ước ABM năm 2002.
Nga đã chế tạo và phiên chế hệ thống tác chiến độc lập, tên lửa siêu thanh Avangard. Phương pháp này cho phép Nga đáp trả tất cả các nỗ lực của Mỹ triển khai những hệ thống tên lửa như Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) hay Aegis, với mức chi phí chỉ bằng 1/1.000 so với Mỹ.
Giới quan sát đánh giá dù có “không ít át chủ bài” trong tay, song ưu tiên của Nga vẫn là ủng hộ duy trì kiểm soát vũ khí và đối thoại để giải quyết các khác biệt trong lĩnh vực này.
Tổng thống Putin đồng thời khẳng định với kho vũ khí tên lửa hiện có, cùng với những tiến bộ của quốc gia này trong phát triển tên lửa siêu thanh, Nga có đủ năng lực để đối phó với mọi mối đe dọa từ Mỹ.
Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh Moskva và Washington cần phải nối lại các cuộc đàm phán về kiểm soát vũ khí nhằm ngăn chặn bùng phát "một cuộc chạy đua vũ trang không giới hạn". Ông Putin lưu ý để tránh một cuộc đua hỗn loạn không luật lệ, không giới hạn, Nga và Mỹ cần một lần nữa cân nhắc mọi hậu quả và tiến hành đối thoại nghiêm túc, ý nghĩa.
Phát biểu tại phiên họp khẩn cấp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 22/8 sau vụ thử tên lửa của Mỹ, Phó Đại sứ Nga tại LHQ Dmitry Polyanskiy cũng kêu gọi các nước châu Âu hành động để ngăn chặn Mỹ triển khai tên lửa tầm trung tại châu lục, khẳng định Nga sẵn sàng “đối thoại nghiêm túc” về kiểm soát vũ khí để đảm bảo tình hình an ninh và ổn định chiến lược.
Theo Baotintuc
">Nga có thể đáp trả các vụ thử tên lửa của Mỹ như thế nào
Thế nhưng nguyên do thật sự đằng sau việc Trung Quốc muốn thay đổi, lý do khiến phía Trung Quốc ngại ngần không chịu đáp ứng yêu cầu từ phía Mỹ, lại nằm ở tính toán sai lầm căn bản của chính quyền Tổng thống Trump.
Nói đơn giản, phía Mỹ đã tự đề cao mình. Thỏa thuận mà phía Trung Quốc viết lại chắc chắn sẽ buộc phía Bắc Kinh phải sửa một số điều luật để có được một số thay đổi như phía Mỹ mong muốn, thế nhưng phía Trung Quốc đã phải đàm phán trong bối cảnh của một chiến dịch tấn công của phía Mỹ triển khai nhằm vào Tập đoàn công nghệ Huawei.
![]() |
Đàm phán thương mại Mỹ-Trung diễn ra khi Huawei bị chính phủ Mỹ áp đặt trừng phạt. Ảnh: marketprimenews |
Chiến dịch này đã đưa Huawei vào danh sách đen của Mỹ, vì vậy công ty này bị mất các nguồn cung cấp công nghệ quan trọng, đồng thời cũng buộc nhiều đồng minh của Mỹ phải cô lập Huawei.
Và dù các lệnh cấm từ phía Mỹ sẽ gây tổn hại đến Huawei, công ty này cuối cùng sẽ có thể bù lại những tổn thất bằng cách củng cố quan hệ với một số công ty công nghệ Trung Quốc phát triển nhanh khác. Đối với phần còn lại của thế giới, việc chính quyền Washington tấn công Huawei nói riêng và Bắc Kinh nói chung sẽ tạo ra những hậu quả lâu dài.
Trung Quốc có vị thế cực kỳ quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, vì thế việc cô lập một cường quốc sản xuất công nghiệp hàng đầu thế giới với thị trường tiêu dùng 1,4 tỷ người, chắc chắn sẽ gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và tạo ra bóng đen phủ lên toàn bộ nền kinh tế thế giới.
Tính toán sai lầm của chính quyền Tổng thống Trump có thể là kết quả của việc vội vàng hành động với hy vọng nước này sẽ giành được chiến thắng trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào năm 2020. Rõ ràng phía Mỹ dường như tin chắc chắn rằng, Trung Quốc nằm ở vị trí yếu thế hơn Mỹ bởi Bắc Kinh lo ngại về rủi ro “hạ cánh cứng” với nền kinh tế. Đáng tiếc, phía Washington đã nhầm.
![]() |
Những tính toán sai lầm đã khiến căng thẳng thương mại Mỹ-Trung leo thang. Ảnh: detik.com |
Dù Trung Quốc không nhập khẩu nhiều từ Mỹ, nhưng nước này có nhiều vũ khí hơn Mỹ trong cuộc chiến tranh thương mại. Ngoài việc trả đũa trực tiếp thông qua các mức thuế đánh vào các sản phẩm nông nghiệp cũng như máy bay thương mại, Bắc Kinh cũng có thể tăng cường việc kiểm soát vốn, bán mạnh trái phiếu chính phủ Mỹ, hoặc để cho đồng Nhân dân tệ (NDT) giảm giá mạnh. Việc đồng NDT hạ giá chắc chắn sẽ khiến cho USD trở nên bất ổn cũng như gây rối loạn cho nhiều tổ chức tiền tệ quốc tế.
Tuy nhiên, Trung Quốc dường như khá kiềm chế. Mặc dù đồng NDT gần đây hạ giá so với USD, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc vẫn thể hiện mạnh mẽ quan điểm sẽ giữ đồng tiền này ổn định tỷ giá. Ngay cả khi mà căng thẳng với Mỹ xung quanh vấn đề thương mại và công nghệ buộc Trung Quốc phải có biện pháp trả đũa, Trung Quốc sẽ vẫn giữ thái độ kiềm chế này trong tương lai gần.
Lý do khá đơn giản: Động thái của Trung Quốc phục vụ tốt cho quyền lợi lâu dài của nước này, cả trực tiếp thông qua việc hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ổn định xã hội và tính toàn vẹn của nhà nước. Lẫn gián tiếp như tránh sự gián đoạn gây nhiều thiệt hại tài chính đến thị trường toàn cầu. Đáng tiếc, khi làm như vậy, Bắc Kinh cũng không làm trọn vẹn được cam kết mà phía Washington đang mong muốn có được từ phía nước này.
Thương chiến đã cho thấy rủi ro của việc duy trì một nền kinh tế mở. Thế nhưng thay vì đóng cửa với thế giới, Trung Quốc chọn cách đảm bảo cho sự ổn định cho kinh tế toàn cầu. Cụ thể, Trung Quốc sẽ phát triển các công nghệ cốt lõi của riêng mình, để chấm dứt sự phụ thuộc vào Mỹ cũng như xây dựng các ngành chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nước này, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc có trụ sở ở Thượng Hải, ông Trương Tuấn cho biết.
Tuấn Trần
">Những tính toán sai lầm trong thương chiến với TQ của ông Trump
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
5 năm trước, tôi có cơ hội tham dự một ngày học của trẻ mầm non tại Trường Mẫu giáo Robinhood (Đức) để quan sát đời sống của trẻ em bên đó thế nào.
Bữa sáng, cả trường cùng đi vào rừng. Mỗi bé sẽ tự mang theo bữa sáng. Các hộp đồ ăn do trẻ mang đi khá giản dị, thường chỉ có vài lát bánh mì và dưa leo/cà chua/ cà rốt.
Trước khi ăn, giáo viên mang ra một chiếc đĩa để ở giữa vòng tròn, gọi là “bữa ăn chung”. Các bé sẽ lấy một ít từ phần mang theo để góp vào đĩa chung ấy. Sau đó, một bạn sẽ bê “bữa ăn chung” đi quanh vòng tròn mời các bạn chọn món.
Hầu hết các bé đều hào hứng với món ăn từ đĩa chung hơn những món mình mang theo. Đây quả thực là một cách rất hay để khuyến khích trẻ ăn thử những món mới.
Đến bữa trưa, cả lớp quay về trường. Bàn ăn được xếp thành một dãy giữa phòng. Bữa trưa hôm đó gồm có nui sốt nấm và một cốc nước trái cây.
Trường không chia sẵn các suất ăn cho học sinh mà mỗi bạn sẽ được phát một chiếc đĩa, được cô giáo múc theo từng lượt.
Trong lượt đầu tiên, cô giáo chỉ múc một muỗng lớn. Bạn nào muốn ăn thêm sẽ giơ tay để cô biết và múc thêm. Theo lời hiệu trưởng, việc chia như vậy sẽ không làm lãng phí thức ăn và các bé được ăn theo nhu cầu.
Hầu hết các bé đều ăn 2 lượt, một số ít ăn 3 lượt và chỉ có duy nhất một bạn ăn 1 lượt.
Một điều đặc biệt, trường không có bữa xế hay bữa giữa nào cả, cũng không cho trẻ uống dặm thêm sữa, chỉ có vỏn vẹn bữa sáng và trưa. Vì trẻ vận động rất nhiều do sáng nào cũng vác balo vào rừng đến trưa, nên khi đến bữa ăn, các bé thường ăn rất tự giác và nhanh gọn, không cần giáo viên phải đốc thúc hay ép ăn khổ sở. Sau khi ăn xong, trẻ cũng phải tự lau dọn bàn ăn của mình.
Điều khiến tôi rất ấn tượng là ngày hôm ấy, có hai phụ huynh cũng tham gia phụ bếp và chia đồ ăn cho các bé.
Ở Đức, hoạt động này gọi là “Parent Service”. Phụ huynh cần dành ra một ngày/tháng để tham gia hoạt động cùng trường và các con. Đây là cách để phụ huynh tham gia cùng kiến tạo, giám sát và hỗ trợ cho trường học.
Một phụ huynh tâm sự với tôi rằng, nhờ hoạt động này, chị mới biết con mình thích ăn một món mà bản thân chị không hề biết trước đó.
Từ câu chuyện bữa ăn ở Đức, ngẫm tới chuyện bữa ăn đang là chủ đề “nóng” những ngày qua. Mấy hôm trước, tình cờ xem được clip cô giáo dọa để trẻ ăn, là người lớn tôi còn thấy sợ. Tôi tự hỏi, sao chuyện ăn của trẻ Việt Nam bao năm qua vẫn khổ sở thế?
Bữa sáng giữa rừng tại một trường mầm non ở Đức
Ảnh: SN, CĐ, Reuters
Nữ VĐV xinh đẹp Campuchia bay lên không trung thắp lửa SEA Games 32