您现在的位置是:Nhận định >>正文
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet
Nhận định4796人已围观
简介Thủ tướng Hun Manet cảm ơn Chủ tịch Quốc hội thăm chính thức Campuchia và dự 2 hội nghị quan trọng d...
Thủ tướng Hun Manet cảm ơn Chủ tịch Quốc hội thăm chính thức Campuchia và dự 2 hội nghị quan trọng do Campuchia tổ chức. Đây là minh chứng cho quyết tâm của hai bên trong phát triển quan hệ láng giềng tốt,ủtịchQuốchộiTrầnThanhMẫngặpThủtướlich bóng đá hôm nay bạn bè tốt, cùng nhau xây dựng phát triển đất nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thông tin với Thủ tướng Hun Manet về kết quả hội đàm rất thành công với Chủ tịch Quốc hội Samdech Khuon Sudary. Hai Chủ tịch Quốc hội đã khánh thành tòa nhà hành chính Quốc hội Campuchia - biểu tượng của tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống Việt Nam - Campuchia.

Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai nước tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đề nghị phía Campuchia tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Campuchia.
Quốc hội Việt Nam sẵn sàng phối hợp với Campuchia để thúc đẩy bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tích cực triển khai hiệu quả các hiệp ước, hiệp định, thỏa thuận đã ký kết; phối hợp tổ chức tốt kỳ họp lần thứ 21 Ủy ban Hỗn hợp về Hợp tác Kinh tế, Văn hóa, Khoa học và kỹ thuật, Hội nghị Hợp tác và Phát triển các tỉnh biên giới Việt Nam - Campuchia lần thứ 13 tại Campuchia vào thời gian phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai bên tiếp tục thúc đẩy công tác phân giới cắm mốc 16% còn lại nhằm xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau tại diễn đàn đa phương; phối hợp chặt chẽ tại ASEAN và Liên Hợp Quốc; duy trì, thúc đẩy đồng thuận ASEAN, trong đó có vấn đề Biển Đông; đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc, chống phá quan hệ Việt Nam - Campuchia.
Hai lãnh đạo nhất trí cho rằng, hai bên cần tăng cường giáo dục cho thế hệ trẻ hiểu được sự hy sinh, đóng góp của thế hệ đi trước; từ đó góp phần củng cố, phát triển hơn nữa quan hệ Việt Nam - Campuchia.
Thủ tướng Hun Manet nhấn mạnh, Chính phủ Campuchia luôn quan tâm, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị láng giềng tốt đẹp giữa hai nước.
Chính phủ hai nước cần phối hợp chặt chẽ, thông tin kịp thời cho nhau các vấn đề để đối phó với thách thức đe dọa đến sự phát triển của mỗi nước; ủng hộ quan hệ hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp vì lợi ích của người dân; tăng cường hợp tác giữa ba bên Việt Nam - Lào - Campuchia để phát triển kinh tế.
Thủ tướng Hun Manet đánh giá cao sự ủng hộ của Việt Nam đối với sự phát triển của Campuchia; sự phát triển của Việt Nam - Campuchia sẽ đóng góp chung cho sự ổn định và phát triển của 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia.
Trước đó sáng 22/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng các thành viên Ban Chấp hành Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), lãnh đạo Hội nghị toàn thể ICAPP 12, lãnh đạo các đảng chính trị/tổ chức đối tác đã chào xã giao Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Hun Sen.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Hun Sen. Ảnh: Quốc hội
Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Campuchia cảm ơn Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tham dự hội nghị; cảm ơn Đảng Cộng sản Việt Nam đã cử đoàn đại biểu sang tham dự hội nghị do Campuchia làm nước chủ nhà.
Ông Hun Sen khẳng định, Thủ tướng Campuchia Hun Manet sẽ tiếp tục kế thừa đường lối phát triển trước đây để đưa Campuchia trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và thu nhập cao vào 2050; đặc biệt tăng cường tình đoàn kết hợp tác hữu nghị với các nước.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Hội nghị ICAPP 12
Sáng 22/11, Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) với chủ đề “Tìm kiếm hòa bình và hòa giải” đã khai mạc tại Campuchia.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Nhận địnhNguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:51 Tây Ban N ...
阅读更多Lâm Tâm Như được bồi thường sau tin cưới chồng không đăng ký kết hôn
Nhận địnhLâm Tâm Như được bồi thường sau tin cưới chồng không đăng ký kết hôn “Tòa án Bắc Kinh phán quyết Tống Tổ Đức cấu thành tội danh xâm hại danh dự Lâm Tâm Như và Hoắc Kiến Hoa. Blogger này cần đăng bài xin lỗi trên Weibo trong thời gian 48 tiếng. Đồng thời, blogger phải bồi thường cho mỗi người 100.000 NDT, tổng cộng 200.000 NDT (tương đương 29.100 USD)”, phía văn phòng luật sư cho hay.
Trước đó, hôm 22/5/2017, Tống Tổ Đức gây xôn xao dư luận khi tung tin Hoắc Kiến Hoa và Lâm Tâm Như chưa hề đăng ký kết hôn. Theo anh này, dù nhận con nhưng Hoắc Kiến Hoa không cam tâm chịu cảnh bị "úp sọt" nên kiên quyết từ chối hoàn tất thủ tục hôn nhân với Lâm Tâm Như.
Lâm Tâm Như và Hoắc Kiến Hoa thắng kiện. Thông tin này từ phía Tống Tổ Đức lập tức khiến dư luận hoang mang. Trước đó, ông chủ hãng tin Phong Hành là Trác Vỹ cũng lấp lửng trả lời “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra” trước câu hỏi về hôn nhân nữ diễn viên Hoàn Châu cách cách.
Trên mạng xã hội lập tức chia ra hai luồng ý kiến. Một luồng cho rằng đây là những tin tức đáng tin vì "không có lửa sao có khói". Sau kết hôn, Lâm Tâm Như nhiều lần vướng nghi vấn mang bầu, ép cưới.
Trong khi đó, làn sóng ý kiến còn lại nhận định đây là tin không chính xác vì thiếu bằng chứng xác thực. Chiều 24/5/2017, phía Hoắc Kiến Hoa chính thức lên tiếng phản bác đồng thời cho biết đã đệ đơn kiện Tống Tổ Đức lên tòa án.
(Theo Zing)
Rộ tin Lâm Tâm Như và Hoắc Kiến Hoa ly hôn do mâu thuẫn
Cặp đôi nghệ sĩ nổi tiếng của làng giải trí Hoa ngữ bị cho là đang trong quá trình thỏa thuận ly hôn sau thời gian chung sống không hòa hợp.
">...
阅读更多Hình ảnh đáng yêu của trẻ em Việt Nam
Nhận địnhRéhahn Croquevielle đặc biệt thích chụp ảnh chân dung cụ già và trẻ em.
Đó là những gương mặt mà ai cũng cảm mến, kể cả những nếp nhăn của thời gian, hay những em bé với đôi mắt trong veo, luôn là đề tài bất tận.
Chân dung trẻ thơ, đó là những đôi mắt biết nói, anh luôn tìm cách để nắm bắt những khoảnh khắc ngây thơ đó và cho ra đời những tấm ảnh đẹp.
(Theo Đất Việt)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
- Lớp chất lượng cao đại học không quá 50 sinh viên
- Trường chục tỷ, trò vẫn phải tự mua bàn ghế
- Đào tạo giáo viên nhà trẻ đang bị teo nhỏ
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- 28 điểm mới đỗ Bác sĩ đa khoa ĐH Y HN
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
-
- Ra đời năm 1978 và nhận được nhiều phản hồi tích cực của hàng loạt địa phương rồi dừng lại đột ngột vào năm 2000; từ 2006 và đến nay, bộ sách dạy tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại đang hồi sinh mạnh mẽ. Học sinh dân tộc Khơ-Me tại Trường TH Dương Hòa (Kiên Lương, Kiên Giang) hứng thú với tiết học tiếng Việt 1 theo tài liệu công nghệ giáo dục. (Ảnh: Văn Chung).
Chết đi sống lại...
GS Hồ Ngọc Đại "cha đẻ" chương trình công nghệ chia sẻ: Tôi sang Nga cuối năm 1968 để nghiên cứu về tâm lý học bằng thực nghiệm. Về nước năm 1977 thì năm 1978 tôi mở trường Thực nghiệm ở Hà Nội. Suy nghĩ của tôi lúc ấy là phải làm sao để trẻ con Việt Nam tiếp cận với thành tựu cuối cùng đã được xác lập, đã được công nhận của khoa học.
Năm 1986, một cơ duyên khiến chương trình công nghệ giáo dục (viết tắt là CGD) vượt ra khỏi phạm vi thực nghiệm.
Phản hồi từ các giám đốc sở với bộ sách khá tích cực, nhưng nhiều người còn ngại vì phải chờ ý kiến chỉ đạo của địa phương. Ban đầu 12 tỉnh tham gia. Hơn chục năm sau số tỉnh tham gia chương trình CGD là 43.
Năm 2000, Bộ GD-ĐT bắt đầu đổi mới chương trình - SGK, gọi là chương trình năm 2000. Theo lý lẽ của Bộ GD-ĐT thì cả nước bắt buộc phải học một bộ SGK. Đồng nghĩa với việc chương trình giáo dục công nghệ "chết lâm sàng" từ đó.
"Nhưng tôi “tương kế tựu kế”, được rảnh rỗi thì rút lui về một chỗ tập trung để hoàn thiện hai bộ sách Tiếng Việt và Toán cấp tiểu học. Tôi tin rằng bộ sách của mình “thất thế” không phải về mặt khoa học mà là do những toan tính vụ lợi, mà đã vụ lợi thì một lúc nào sẽ hết lợi, bộ sách của tôi sẽ được ghi nhận" - lời GS Đại.
Một chương trình nhân văn
Năm học 2013-2014 là năm đầu tiên tỉnh Vĩnh Phúc triển khai dạy tiếng Việt lớp 1 theo CGD của GS Hồ Ngọc Đại, thí điểm tại thị xã Phúc Yên, thành phố Vĩnh Yên và huyện Yên Lạc.
“Nói là mới cũng đúng mà không mới cũng không sai. Từ năm 1995 khi Vĩnh Phúc chưa tách tỉnh (Vĩnh Phú), thì chương trình cũng đã triển khai trên diện rộng.
Đến năm 2000, chủ trương “thống nhất chương trình và SGK” nên phải dừng lại dù chúng tôi nhận thấy phương pháp của GS Đại là tốt” - Trưởng phòng GD Tiểu học, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Dương Văn Bổ cho biết.
Cái tốt được nhiều nhà quản lí và giáo viên nhìn nhận là “rất nhân văn".
Cô Vũ Thị Thắm, phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu (Nam Định) phấn khởi nhớ lại những năm 1993-1994 khi tham gia dạy chương trình thực.
Dù đã qua gần 20 năm, nhưng cô Thắm vẫn nhớ như in khi trò học chương trình công nghệ Tiếng Việt rất hứng thú vì vừa được học vừa được chơi tạo cảm giác thoải mái trong tiếp thu bài.
"Nguyên tắc khác biệt ở chương trình này giúp phát triển tư duy cho trẻ rất tốt. Học đến đâu chắc đến đó, không bị nhầm lẫn viết sai chính tả" - lời cô Thắm.
Ai cứu sống công nghệ giáo dục?
GS Hồ Ngọc Đại cho biết, người cho phép quyết định mở rộng phạm vi áp dụng Tiếng Việt CGD này là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận.
Năm học 2012 – 2013, 19 tỉnh đã lựa chọn triển khai dạy tiếng Việt theo tài liệu CGD gồm Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng, Sơn La, Quảng Bình, Kon Tum, Bình Phước, Ninh Thuận, Tây Ninh, Kiên Giang, Cà Mau, Lạng Sơn, Hòa Bình, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Hải Dương và Nam Định.
Bước sang năm học 2013-2014, đã có 37 tỉnh thành thực hiện dạy tiếng Việt 1 theo tài liệu CGD.
Và Công nghệ giáo dục cũng được Bộ GD-ĐT đồng ý cho thí điểm triển khai ở lớp 2 với các môn Toán 1, Văn 2, Giáo dục lối sống 1, Tiếng Việt 2. Có 6 tỉnh thành với 10 trường sẽ tham gia hoạt động này, gồm Hải Dương, Lào Cai, Lạng Sơn, Nam Định, Tây Ninh và Hà Nội.
"Tuy nhiên, Nam Định chưa chọn triển khai môn Tiếng Việt lớp 2 bởi lẽ - muốn toàn tỉnh thực hiện nhuần nhuyễn chương trình công nghệ lớp 1 và có thời gian phát triển đội ngũ giáo viên" - Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT Nam Định) Bùi Anh Tuấn cho biết.
Trò tự tin, thầy cô bớt khổ
Cô giáo Trần Thị Ngọc Huệ, Trường Tiểu học Dương Hòa (huyện Kiên Lương,tỉnh Kiên Giang) phấn khởi:
“Lớp học chủ yếu học sinh người Khơ - me nhưng các em tiếp thu bài vở rất nhanh, dễ hơn so với chương trình cải cách. Nếu trước đây phải cuối năm trò mới hoàn thành được bài tập đọc thì với CGD chỉ cần sau học kỳ I các em đã có thể làm được điều tương tự”.
Bản chất của CGD là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm để trò lớp 1 chiếm lĩnh được ngữ âm ngay từ đầu, biết cách phân tích ngữ âm, đọc thông viết thạo, nắm chắc các quy tắc chính tả, không tái mù chữ…
Cách học này đã tạo ra sự chuyển biến tích cực đối với học sinh và giáo viên. Không chỉ đọc thông, viết thạo, các em còn tự tin trả bài cũng như giao tiếp với thầy cô và bạn bè.
Cô Nguyễn Thanh Huyền, giáo viên Trường Tiểu học Trịnh Tường số 1 cho biết: “Dạy học sinh tiếng Việt theo tài liệu CGD giúp chúng tôi không phải soạn bài nên có nhiều thời gian để quan tâm đến trò, nghiên cứu tài liệu, hiểu tâm sinh lý lứa tuổi, cách thực hiện lên lớp.
Còn học sinh thì rất hứng thú. Các em nghe hiểu được hiệu lệnh cũng như lời nói của cô. Nhiều em trả lời khá tốt, nói đủ câu rõ ràng. Học sinh không có sự nhầm lẫn âm vần, quy tắc chính tả”.
Đối với những người như ông Nguyễn Đức Tùng, nguyên hiệu trưởng Trường Tiểu học Trưng Nhị (thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc) sự hồi sinh này là một việc làm có ý nghĩa.
“Điều quan trọng nhất của CGD là đổi mới phương pháp giảng dạy. Trước kia, ta dạy theo kiểu thầy giảng, trò ghi nhớ. Nay thầy sẽ đóng vai trò thiết kế và trò là người thi công. Người thầy chuyển từ vị trí trung tâm sang người hướng dẫn” – trưởng Phòng GD Tiểu học, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Dương Văn Bổ bổ sung.
Phó Vụ trưởng Vụ Gíáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) Trần Thị Thắm cho rằng: “Việc dạy tiếng Việt theo tài liệu CGD không chỉ giúp trò nắm chắc tiếng Việt và hình thành đồng thời các kĩ năng nghe - nói - đọc - viết một cách vững chắc mà trò luôn được tham gia các hoạt động học tập một cách chủ động, tự tin. Từ đó, các em được được phát huy khả năng tư duy và năng lực tối ưu của mình.
Đối với giáo viên sẽ giúp các thầy cô nâng cao trình độ và năng lực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình công nghệ giúp giáo viên đổi mới phương pháp một cách triệt để.
• Văn Chung - Kiều Oanh
Bài 2: Công nghệ giáo dục thổi bùng đất học Nam Định
100% các trường tiểu học trên địa bàn Nam Định đã triển khai thí điểm chương trình công nghệ của GS Hồ Ngọc Đại. Lý do chỉ sau hai năm chương trình được triển khai trên diện rộng - theo các nhà quản lí trên địa bàn vì họ tâm đắc, trò theo học chương trình này vui...cho nên các cô giáo trẻ dù mới tiếp cận cũng rất hào hứng.
" alt="Sự ‘hồi sinh’ phương pháp dạy học của GS Hồ Ngọc Đại">Sự ‘hồi sinh’ phương pháp dạy học của GS Hồ Ngọc Đại
-
"Những nền tảng sở hữu lượng lớn thông tin cá nhân sẽ trả lại 20-30% doanh thu từ các giao dịch cho những người tạo ra các dữ liệu đó", cựu thị trưởng Trùng Khánh Huang Qi Fan cho biết trong một bài phát biểu tại hội nghị tài chính thường niên được tổ chức vào cuối tháng 10.
Ông lập luận rằng những lợi ích thu được từ dữ liệu nên được trả lại cho toàn xã hội, bao gồm những cá nhân tạo ra dữ liệu, chứ không phải chỉ các bên có mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp.
Các gã khổng lồ Internet của Trung Quốc như Alibaba Group Holding và Tencent Holdings kiếm khoản lợi nhuận khổng lồ bằng cách khai thác dữ liệu cá nhân. Ảnh: Reuters.
Rủi ro thuế dữ liệu
Các gã khổng lồ Internet của Trung Quốc như Alibaba Group Holding và Tencent Holdings đã khai thác lượng lớn dữ liệu cá nhân mà họ thu thập qua các dịch vụ.
Họ kiếm khoản lợi nhuận khổng lồ bằng cách khai thác dữ liệu cá nhân và mở rộng hoạt động kinh doanh. Những tập đoàn này bị chỉ trích vì đã kiếm lời quá mức.
Tuyên bố của ông Huang được cho là nhắm thẳng vào các nhà cung cấp dịch vụ Internet Trung Quốc. "Chính quyền nên nắm quyền pháp lý đối với dữ liệu và quyền kinh doanh dữ liệu", ông nhấn mạnh.
Theo ông Huang, các công ty Internet sẽ không phải là bên dẫn dắt nền kinh tế dữ liệu.
Trong một hội nghị tài chính thường niên cách đây một năm, tỷ phú Jack Ma - nhà sáng lập Alibaba - đã thẳng thừng chỉ trích các cơ quan quản lý. Ông khẳng định "sự đổi mới không e ngại quy định, mà chỉ sợ quy định lỗi thời".
Trong một hội nghị tài chính thường niên cách đây một năm, tỷ phú Jack Ma đã thẳng thừng chỉ trích các cơ quan quản lý của Trung Quốc. Ảnh: Reuters.
Sau bài phát biểu, ông Ma không xuất hiện trước công chúng một thời gian. Việc vị tỷ phú doanh nhân nổi tiếng của Trung Quốc trở nên kín tiếng hơn không phải là hệ quả duy nhất. Kể từ tháng 11/2020, ngành công nghiệp Internet của Trung Quốc bị Bắc Kinh siết chặt kiểm soát.
Hồi tháng 11/2020, Bắc Kinh bất ngờ yêu cầu Ant Group - công ty công nghệ tài chính của tỷ phú Jack Ma - hoãn IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) và thay đổi mô hình kinh doanh.
Gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba cũng chịu mức phạt kỷ lục 2,8 tỷ USD sau cuộc điều tra chống độc quyền của Bắc Kinh. Những công ty khác - bao gồm Tencent và Pinduoduo - bị buộc tội vì các hành vi phản cạnh tranh.
Didi - hãng gọi xe được SoftBank rót vốn - từng giành thế thống trị tuyệt đối tại thị trường gọi xe Trung Quốc. Tuy nhiên, chính quyền Bắc Kinh đã ngăn công ty đăng ký khách hàng và tài xế mới. Ứng dụng của Didi cũng bị xóa khỏi những cửa hàng ứng dụng trên điện thoại thông minh.
Gã khổng lồ gọi xe bị cáo buộc thu thập và xử lý dữ liệu cá nhân của người dùng bất hợp pháp. Vụ điều tra diễn ra ngay sau khi Didi IPO thành công trên sàn chứng khoán Mỹ.
Trả lại cho xã hội
Hồi tháng 8, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhấn mạnh sự cần thiết của việc mang đến "của cải vừa phải" cho tất cả người dân, hay còn gọi là "thịnh vượng chung".
Giới phân tích nhận định đây là mục đích đằng sau cuộc trấn áp của chính quyền Bắc Kinh đối với các công ty công nghệ tư nhân của đất nước.
Cuộc họp kêu gọi "điều chỉnh hợp lý đối với thu nhập quá mức, khuyến khích các nhóm và doanh nghiệp thu nhập cao đóng góp trở lại cho xã hội nhiều hơn", theo truyền thông nhà nước Trung Quốc.
Các chính quyền địa phương của Trung Quốc cũng đang thể hiện quan điểm đối với nền kinh tế dữ liệu.
Chẳng hạn, hồi tháng 9, Thượng Hải đã ban hành một dự thảo đề cập đến việc "các cá nhân, cũng như tập đoàn, có quyền hưởng lợi từ doanh thu được tạo ra từ các giao dịch dữ liệu".
Ngoài ra, vào tháng 10, Bộ Thương mại và các cơ quan khác của Trung Quốc đã phát hành "Kế hoạch Phát triển Thương mại Điện tử 5 năm lần thứ 14".
Kế hoạch đặt mục tiêu nâng tổng giá trị giao dịch của các dịch vụ trực tuyến từ 37.000 tỷ NDT (khoảng 5.800 tỷ USD) vào năm 2020 lên 46.000 tỷ NDT năm 2025.
Đồng thời, Bắc Kinh sẽ tăng cường giám sát ngành công nghiệp Internet. Kế hoạch nhấn mạnh rằng sự phát triển của ngành dưới sự lãnh đạo của chính quyền là "rất cần thiết".
Kế hoạch hiện tại là sửa đổi Luật Chống độc quyền và các luật liên quan khác trong tương lai gần. Chính phủ Trung Quốc đã ban hành 3 đạo luật quản lý dữ liệu, bao gồm Luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân có hiệu lực từ ngày 1/11.
Nikkei Asian Review nhận định việc kiểm soát việc sử dụng Internet của Bắc Kinh đang bước sang một giai đoạn mới.
TheoZing/Nikkei Asian Review
Vì sao Trung Quốc siết chặt quy định với các công ty công nghệ?
Từ công ty công nghệ đến bất động sản, hay cả trò chơi điện tử, chính phủ Trung Quốc vẫn đang tiếp tục tiến hành siết chặt các quy định quản lý nghiêm ngặt.
" alt="Bắc Kinh có thể giáng thêm đòn lên các gã khổng lồ Internet">Bắc Kinh có thể giáng thêm đòn lên các gã khổng lồ Internet
-
Thời của dối gian?
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
-
Nổi tiếng từ lúc 5 tuổi nhưng Nguyễn Huy lại có cuộc sống bất hạnh. Cậu bé không có bạn bè, sống tự kỷ trong phòng. Suốt 10 năm qua, nam ca sĩ phải chạy show để trả nợ cho ba mẹ. Danh hài Thúy Nga: Chồng cũ chưa bao giờ hỏi thăm đến con gái tôi
Phú Quang: 'Tiền bản quyền 36 triệu, tôi được trả chưa đến 1%'
Quốc Cơ, Quốc Nghiệp quyết liệt chinh phục kỷ lục Guinness mới
Mới đây, Nguyễn Huy gây bất ngờ khi tham gia chương trình Solo cùng Bolero 2018. 'Thần đồng âm nhạc' bé Châu một thời được đánh giá là một trong những thí sinh xuất sắc nhất của chương trình.
Nguyễn Huy không phủ nhận tham vọng được khán giả nhớ tới sau thời gian im ắng lo cho việc học và gia đình đối diện với nhiều sóng gió. Lần đầu anh chia sẻ với Zing.vn về những góc khuất, bi kịch khi nổi tiếng từ nhỏ.
Bé Châu tự nhận mình dậy thì không thành công. Tuổi thơ không bạn bè, làm bạn với căn phòng và máy tính
Tôi đi hát từ lúc 5 tuổi, được khán giả yêu thích, đặt tên bé Châu. Tôi coi đó là cơ duyên, là kí ức đẹp của đời ca hát. Nhưng nhìn lại, việc đi hát và nổi tiếng quá sớm ấy không tốt cho tôi và cả gia đình.Thời khóa biểu một ngày của tôi là sáng đi học, tối đi diễn, thiếu ngủ trầm trọng. Cuộc sống của tôi chỉ biết tới sân khấu, lớp học và căn phòng của mình. Mọi người hay hỏi tôi về câu chuyện bạn bè, trường lớp. Thật sự tôi không có tuổi thơ.
Người bạn thân thiết nhất của tôi nhiều năm qua là căn phòng, máy tính. Về nhà, tôi ngồi lỳ trong phòng, không giao tiếp với bất cứ ai, kể cả ba mẹ. Ngay cả bữa ăn, tôi cũng ngồi trong phòng. Đến bữa ăn, người giúp việc gõ cửa, đưa cơm vào phòng và tôi lập tức đóng vội cánh cửa. Thói quen này đến tận bây giờ tôi vẫn còn.
Ngày mới quen bạn gái, cô ấy hoảng hốt trước cuộc sống tự kỷ của tôi. Cô ấy đã kéo tôi ra khỏi màn hình máy tính, để biết giao tiếp nhiều hơn.
Tôi đã quen sống một mình, quen để mặc mọi thứ xảy ra xung quanh. Với lối sống đó, năm 18-20 tuổi, tôi vẫn không biết đến chuyện tiền bạc. Tôi ra đường không biết ăn vận ra sao, hoàn toàn không biết để kiểu tóc nào phù hợp. Nếu ngày nhỏ, mọi việc sắp xếp, lựa chọn ấy do mẹ tôi thì bây giờ là bạn gái.
Ai cũng nghĩ tôi đi diễn sớm, thành công sớm, có tiền sớm thì từng trải, sành điệu. Ngẫm lại, tôi không có gì ngoài ưu điểm dạn dĩ sân khấu hơn các bạn trang lứa. Ngoài ra, mọi thứ khác tôi đều thiếu, cần phải học hỏi từ đầu. Tất cả mọi thứ tôi làm đều theo bản năng. Và điều đó dễ bị lạc hậu nếu tôi không cập nhật thêm kiến thức.
Bi kịch của 'thần đồng âm nhạc' bé Châu: Ba mẹ phá sản, bán nhà trả nợNguyễn Huy cho biết phải tích cực giảm cân khi bị chê béo.
Tôi tự thấy cách đi đứng, biểu diễn trên sân khấu của mình chưa chuyên nghiệp. Chẳng hạn, trong chương trình Solo cùng bolero, khi hát song ca tôi bị giám khảo chê không biết dìu bạn nữ.Đi hát nhiều năm qua nhưng tôi chỉ hát một mình. Khi song ca, tôi bối rối không biết sẽ hát với bạn nữ thế nào, sợ mình quan tâm đến bạn nhiều quá thì mất tập trung hoặc chỉ nghĩ đến mình lại sợ tiếng lấn át bạn diễn.
Nhiều người hỏi tôi: "Tại sao nổi tiếng từ nhỏ, không biết tận dụng và giữ gìn thành công ấy?". Tôi biết làm gì khi mình chỉ là một đứa trẻ, mọi quyết định đều do ba mẹ. Ba mẹ chọn show, yêu cầu hát gì thì tôi hát đó. Thời gian biểu mỗi ngày của tôi từ nhỏ đến năm 18 tuổi là đi học, tối đi diễn. Như vậy tôi còn có thời gian nào để suy nghĩ.
Nhưng lý do chính có lẽ vẫn do tôi thụ động, thiếu tự tin. Trong gia đình, tôi hầu như không có tiếng nói. Mỗi khi có chuyện, tôi lên tiếng đều bị ba mẹ gạt đi nhanh. Trong mắt ba mẹ tôi mãi như đứa trẻ, không hiểu biết gì. Từ đó, tôi không nói, cũng không phản ứng kể cả với chuyện chướng tai gai mắt của gia đình.
Chạy show trả nợ cho ba mẹ suốt 10 năm qua
Ký ức tuổi thơ của tôi là đi diễn từ nhỏ, chạy show đến ngất xỉu cũng không được nghỉ. Tiền cát-xê đều do ba mẹ tôi nắm giữ. Từ khi tôi học lớp 10, được ba mẹ trích 500.000 đồng cho mỗi show diễn. Tôi không so đo tiền bạc vì nghĩ mình có khả năng lo cho gia đình là điều tốt.Hơn 10 năm trước, ba mẹ tôi đã mua được căn nhà 4 lầu, rộng rãi ở quận 7. Đi đâu, tôi cũng có xe hơi đưa rước. Trong nhà tôi có tới 4 người giúp việc phục vụ.
Cuộc sống thay đổi khi tôi càng lớn, show diễn ngày càng ít, tên tuổi không còn hot như xưa. Ngược lại, ba mẹ tôi vẫn quen cách sống vương giả nhưng không đầu tư cho con nâng cao chuyên môn. Không những thế ba tôi còn bỏ nghề làm ánh sáng, ôm khoản nợ lớn vì tin người. Mẹ tôi thường xuyên bị chủ nợ đến đòi vì vỡ hụi.
Nguyễn Huy không dám nhờ sự giúp đỡ của danh hài Hoài Linh. Tôi nhớ, có lần phải chạy show trả nợ 300 triệu đồng cho ba. 10 năm qua, việc trả nợ cho ba mẹ cứ diễn ra đều đặn. Bạn gái chứng kiến việc tôi phải kéo cày trả nợ cho ba mẹ rất bức xúc. Cũng như nhiều người khác, cô ấy không hiểu vì sao tôi lại chấp nhận chuyện đó trong thời gian dài mà không phản ứng. Tôi không thể phản ứng được vì ba mẹ tôi đâu có vướng vào tệ nạn xã hội mà chỉ là thiếu kiến thức, quá tin người.
Hết ba mẹ, lại đến tôi vướng nợ nần. Năm 2017, tôi tham gia game show Người nghệ sĩ đa tài với mong muốn tìm kiếm lại chút danh tiếng thì lại ôm thêm cục nợ lên tới 70 triệu đồng. Đó là số tiền tôi đầu tư cho các tiết mục của mình.
Vận đen dường như cứ bám riết lấy tôi. Đến giữa năm 2018, khó khăn chồng chất khi tôi bị gãy dây chằng trong một lần đi diễn tỉnh. Tôi phải nghỉ ở nhà cả tháng, thu nhập không có nhưng chủ nợ vẫn réo gọi mỗi ngày.
Đối với tôi thiếu thốn, vay tạm vài trăm nghìn, vài triệu đồng sống qua ngày là chuyện bình thường. Có lúc, thiếu tiền, tôi phải ăn bánh mì chấm nước tương qua ngày.
Đến tháng 9, tôi và ba mẹ quyết định bán nhà để bớt áp lực nợ nần. Từng có tất cả trong tay, giờ lại tay trắng có thể làm mọi người hụt hẫng, sốc. Tôi lại đón nhận bình thường. Tôi không biết có phải mình mạnh mẽ hay quá chai lỳ cảm xúc. Từ nhỏ đến lớn, tôi chưa từng sống thật sự hạnh phúc. Vì thế bây giờ có bất hạnh, khó khăn tôi cũng chịu đựng được.
Nhiều người nói với tôi: Bé Châu hết thời rồi hay hình ảnh của Nguyễn Huy không có được cảm tình như thời bé Châu. Tôi biết mình hết thời nên càng phải cố gắng hoàn thiện khả năng hơn nữa. Tôi dự định tham gia nhiều game show, để khán giả nhớ mình, từ đó có thêm nhiều show diễn.
Tôi ước mình có chút vốn để làm nhạc, đầu tư ra sản phẩm mới. Thời gian qua, tôi phải từ chối nhiều lời mời vì tôi không có beat nhạc. Beat nhạc tôi sử dụng đã quá cũ, nhão tiếng hết rồi. Tôi cũng mơ ước thi đỗ vào trường sân khấu điện ảnh, Nhạc viện để hoàn thiện kỹ năng cho nghề.
Có người hỏi tôi sao không nhờ sự giúp đỡ của những bậc cha chú trong nghề như danh hài Hoài Linh, Việt Hương... Tôi phải đứng vững trên đôi chân của mình. Trong cuộc sống, làm gì có con đường nào trải hoa hồng. Để có được chỗ đứng trong nghề, mỗi người phải bản lĩnh và cố gắng không ngừng.
(Theo Zing)
" alt="Bi kịch của thần đồng âm nhạc bé Châu: Ba mẹ phá sản, bán nhà trả nợ">Bi kịch của thần đồng âm nhạc bé Châu: Ba mẹ phá sản, bán nhà trả nợ