Giải trí

Giáo dục có quên những cách tiết kiệm khác?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-25 02:22:15 我要评论(0)

-Có lẽ Bộ GD-ĐT không chỉ phải kêu gọi các trường chia sẻ khó khăn chung,áodụccóquênnhữngcáchtiếtkiệgiải bóng đá vô địch tây ban nhagiải bóng đá vô địch tây ban nha、、

-Có lẽ Bộ GD-ĐT không chỉ phải kêu gọi các trường chia sẻ khó khăn chung,áodụccóquênnhữngcáchtiếtkiệmkhágiải bóng đá vô địch tây ban nha mà cần yêu cầu các đơn vị trực thuộc xiết chặt lại chi tiêu ở những chỗ đã được chỉ đích danh gây lãng phí.

Ngành giáo dục cắt họp, giảm đi nước ngoài

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau 4 năm ra mắt iPhone 6S Plus đang được chào bán với giá 2,7 triệu đồng trên một số trang rao vặt. Đây là máy qua sử dụng, không đi kèm cáp, sạc hay tai nghe, nguồn gốc có thể không rõ ràng. Người dùng muốn mua cần kiểm tra kỹ, đặc biệt phần màn hình và pin.

iPhone 6S Plus qua sử dụng đang được chào bán giá 2,7 triệu đồng.

Trong khi đó, một số cửa hàng nhỏ rao bán iPhone 6S Plus cũ với giá 4,6 triệu đồng cho bản 16 GB. Loại máy có đầy đủ phụ kiện đi kèm cũng như chế độ bảo hành từ 6 tháng đến 1 năm tùy vào từng nơi bán.

Theo ông Thế Long, đại diện cửa hàng smartphone trên đường 3/2 (quận 10, TP.HCM), iPhone 6S Plus luôn nằm trong top những smartphone bán chạy. Model này có giá bán dễ chịu, phù hơp với nhiều đối tượng người dùng ở Việt Nam. Bên cạnh đó, iPhone 7 (4,6 triệu đồng) và 7 Plus (7,2 triệu đồng) bản 32 GB cũng được nhiều người quan tâm.

“Dù được ra mắt khá lâu nhưng iPhone 6S Plus vẫn đáp ứng được những tác vụ cơ bản hàng ngày. Model này vẫn được cập nhật lên phiên bản iOS 13 mới nhất của Apple”, ông Long chia sẻ.

iPhone 6S Plus sở hữu màn hình 5,5 inch. Ảnh: Phone Arena.

Chiếc iPhone 4 năm tuổi này vẫn còn được bán chính hãng tại Việt Nam. Cụ thể, một số cửa hàng bán máy với giá 6,8 triệu đồng cho bản 32 GB. Các phiên bản khác đã hết hàng.

Theo số liệu GfK tháng 9, iPhone 6S Plus 32 GB vẫn nằm trong top smartphone bán chạy trong phân khúc 10-15 triệu đồng tại Việt Nam.

Ông Nguyễn Huy Tân, đại diện hệ thống CellphoneS cho biết iPhone 6S Plus được xem là smartphone “giá rẻ” của Apple lúc này. Máy đáp ứng được nhóm khách hàng nhất định không có yêu cầu quá cao hoặc hạn chế tài chính/người lớn tuổi. Hiện doanh số bán ra iPhone 6S Plus chiếm khoảng 5% so với tổng sản phẩm Apple.

“Chúng tôi vẫn có kế hoạch về hàng đều đặn và chưa có bất kỳ thông tin xả tồn hay dừng bán sản phẩm này. Khách hàng mua iPhone 6S Plus đa phần là đối tượng người dùng trung niên trở lên, tin dùng sản phẩm Apple chính hãng, an tâm vấn đề bảo hành. Máy có màn hình khá lớn và thiết kế nút home truyền thống dễ sử dụng, giá hiện tại đã khá tốt” ông Tân nói.

iPhone 6S Plus được ra mắt vào năm 2015. Thiết kế của máy không thay đổi so với phiên bản tiền nhiệm nhưng Apple bổ sung thêm phiên bản màu vàng hồng.

Camera của thiết bị được nâng cấp với độ phân giải 12 MP và lần đầu tiên “táo khuyết” mang công nghệ cảm ứng lực 3D Touch lên model này. Ngoài ra, iPhone 6S Plus được trang bị bộ vi xử lý A9. Giá bán của máy trong thời gian đầu về Việt Nam từ 21,8 triệu đồng cho bản 16 GB.

Theo Zing

" alt="iPhone 6S Plus về giá dưới 3 triệu tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

iPhone 6S Plus về giá dưới 3 triệu tại Việt Nam

Khi tuyến metro hoàn thành, cơ sở hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện, bất động sản khu Đông được dự báo sẽ ngày càng thêm nóng.

Khu Đông Sài Gòn bao gồm 3 quận: quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức. Đây được xem là khu vực có tiềm năng phát triển vượt trội so với các khu vực lân cận khi mà 70% vốn đầu tư phát triển hạ tầng của TP.HCM đều được tập trung vào khu vực này.

Trong 10 năm tới khu vực phía Đông sẽ khoác lên một diện mạo hoàn toàn mới khi các  hạng mục hạ tầng quan trọng hoàn thiện và đi vào sử dụng. Các dự án như tuyến Metro số 1, bến xe miền Đông mới, nút giao thông Mỹ Thủy, Bệnh viện Ung bướu T.PHCM cơ sở 2, Khu công nghệ cao... đang đẩy giá đất của khu vực này lên mức cao nhất trong vòng 5 năm qua.

{keywords}
Hạ tầng khu vực phía Đông đang dần hoàn thiện

So sánh giá bán căn hộ tại quận 2, quận 9 ở thời điểm hiện tại với cách đây khoảng 2 năm, có thể thấy các căn hộ tại đây đã gia tăng trung bình từ 40 – 60% giá trị thậm chí có nhiều nơi tăng lên vài trăm phần trăm, và tính thanh khoản luôn đạt tỷ lệ hơn 90%. Đặc biệt, các dự án đã và đang hoàn thiện nằm dọc những trục đường chính của khu Đông liên tục được “săn đón”.

Với một bức tranh tươi sáng, khu Đông ngày càng hấp dẫn. Nhưng không còn nhiều “món ngon” được bày sẵn trên bàn tiệc để người mua có thể lựa chọn. Theo báo cáo của DKRA Vietnam về thị trường Bất động sản Nhà ở TP.HCM quý 3 năm 2018 thì nguồn cung có chiều hướng đi xuống. Trong đó chỉ còn lại các dự án hạng A và B với số lượng đưa ra ở thị trường khoảng 7,152 căn, bằng 79% so với quý trước. Nguồn cung phía Đông giảm chỉ còn 40%.

{keywords}
Centum Wealth Complex – dự án nổi bật ngay trung tâm quận 9

Một dự án khá nổi bật trên trục đường song hành Xa lộ Hà Nội mà nhiều chuyên gia nhận xét về vị trí có thể “ăn đứt” những đối thủ hiện tại phải kể đến Centum Wealth Complex.. Nhất vị, nhì hướng, Centum Wealth Complex nghiễm nhiên đạt được cả hai yếu tố quan trọng mà cả người mua ở lẫn nhà đầu tư luôn tìm kiếm. Ngoài tọa lạc tại ngay khu trung tâm hành chính quận 9, Centum Wealth Complex còn có điểm mạnh là nằm ở giao lộ giữa đường Phan Chu Trinh và đường Song Hành xa lộ Hà Nội giúp cho việc di chuyển đến các khu vực lân cận rất dễ dàng và nhanh chóng.

Quận 9 nói riêng hay khu Đông nói chung sẽ không “giảm nhiệt” trong dài hạn dù các khu vực khác có lên xuống thất thường nhờ gần trung tâm mới quận 2. Khoản đầu tư mua căn hộ dự án trong thời điểm này mở ra tiềm năng sinh lời cao trong thời gian tới.

Để biết thêm thông tin dự án, liên hệ:
Centum Wealth Complex, 2A Phan Chu Trinh, phường Hiệp Phú, quận 9, TP HCM.
Hotline: 0938 920 186.
Website dự án:  http://bachphuthinh.com.vn/    

Doãn Phong

" alt="Hạ tầng bứt phá, BĐS khu Đông tiếp tục ‘nóng’" width="90" height="59"/>

Hạ tầng bứt phá, BĐS khu Đông tiếp tục ‘nóng’

{keywords}Twitter cấm tài khoản cá nhân của Tổng thống Trump vĩnh viễn. (Ảnh: GlobalNews)

Khi Facebook và Twitter cấm người dùng và các nhóm ủng hộ bạo loạn tại Đồi Capitol (Mỹ) tuần trước, lượt tải của một ứng dụng khác là Parler lại tăng lên. Tuy nhiên, nhằm ngăn chặn việc tổ chức các hành vi tương tự, Google và Apple đã gỡ Parler khỏi các chợ ứng dụng, trong khi Amazon đóng cửa dịch vụ web của Parler.

Trên website, CEO Parler John Matze khẳng định sẽ không khuất phục trước áp lực từ các đối tượng phản cạnh tranh, các công ty mang động cơ chính trị và những kẻ độc tài ghét bỏ tự do ngôn luận.

Dù vậy, trên thực tế, Matze không có nhiều lựa chọn. Mạng xã hội tự do ngôn luận của ông bị Google xem là “nguy cơ đang diễn ra và cấp bách đối với an ninh trật tự”, còn nhân viên Amazon yêu cầu công ty “từ chối mọi dịch vụ Parler cho tới khi nó xóa bỏ bài viết kích động bạo lực và Amazon đã làm theo. Apple cũng nhanh chóng đi theo con đường của các đồng nghiệp.

Với một hệ sinh thái nằm trong tay số ít “ông lớn”, ứng dụng không nhiều khả năng sống sót nếu không được tiếp cận các kênh chính thống này. Cánh cửa đóng sập với Parler nhấn mạnh quyền lực ngày một lớn mà các doanh nghiệp công nghệ đang nắm giữ. Họ có quyền quyết định điều gì được phép trên dịch vụ và nhanh chóng đưa ra hành động. Trong nhiều năm, Big Tech tránh xa những cuộc tranh luận về quyền lực khi tuyên bố trung lập nội dung. Song tin giả và can thiệp bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 làm rõ một điều: các công ty cùng thuật toán và cách quản trị nội dung của họ gây tác động lớn tới đời thực.

Ngày nay, dưới áp lực từ các nhà lập pháp, nhà hoạt động nhân quyền và thậm chí nhân viên, Big Tech nhận ra quyền lực và trách nhiệm mà họ phải gánh đối với các cuộc thảo luận công khai trên mạng, bao gồm cả trên ứng dụng họ không tạo ra. Quyền lực ấy lọt vào tầm ngắm của nhà chức trách Mỹ khi Google và Facebook đang phải đối mặt với những vụ kiện chống độc quyền của chính phủ. Đồng thời, họ còn bị chỉ trích vì thiếu nghiêm túc trong hoạt động kiểm duyệt nội dung, quá dễ dãi đối với các lời nói có khả năng kích động bạo lực hoặc phạm pháp trong thế giới thực.

Động thái gần đây của Facebook và Twitter như cấm vĩnh viễn tài khoản của Tổng thống Mỹ Donald Trump hay cấm Parler của Google, Apple nhận được sự ủng hộ của chính trị gia và nhà phê bình. Nhiều người đặt câu hỏi vì sao phải mất quá lâu họ mới ra quyết định như vậy. Bên cạnh đó, nó còn làm dấy lên nhiều lo ngại.

Kate Ruane, Cố vấn lập pháp cao cấp tại tổ chức American Civil Liberties Union, cho rằng mọi người nên lo lắng khi các công ty như Facebook, Twitter vận dụng quyền lực chưa được kiểm soát để loại bỏ người khác ra khỏi các nền tảng đã trở thành một phần không thể thiếu với hàng tỷ người. Đặc biệt, quyết định loại bỏ diễn ra nhanh hơn với các sự kiện chính trị. Bà hi vọng các công ty này áp dụng quy định minh bạch với tất cả mọi người.

Parler vốn đã gặp nhiều trở ngại. Công ty phải cạnh tranh với các dịch vụ lớn hơn nhiều về quy mô như Twitter, Facebook và Instagram. Mạng xã hội chỉ thu hút sự chú ý từ năm 2020. Được Rebekah Mercer, con gái của nhà đầu tư Robert Mercer, một người ủng hộ Trump hỗ trợ, Parler là ứng dụng hàng đầu trên App Store vào ngày 9/1 trước khi bị cấm. Chức năng của Parler khá giống Twitter, nơi người dùng đăng thông điệp ngắn lên bảng tin để người khác theo dõi và tương tác.

Khi Twitter và Facebook tăng cường dán nhãn, xác minh sự thật đối với bài viết của ông Trump vài tháng gần đây, một số chính trị gia Đảng Cộng hòa và nhân vật truyền thông nổi tiếng khuyến khích người ủng hộ theo dõi họ trên Parler. Do tập trung vào người dùng cánh hữu, tìm kiếm sự tự do, không bị kìm kẹp bởi các quy định của Big Tech, một số người dùng Parler phàn nàn nó giống như “buồng vọng âm” của những người có tư tưởng giống nhau hơn là nơi để tranh luận như Twitter. Bản thân ông Trump cũng không có tài khoản Parler.

Parler cũng bị phát hiện là nơi để người dùng lên kế hoạch bạo loạn tại Đồi Capital. Twitter cho biết họ tìm thấy bằng chứng về cuộc bạo động mới được lên kế hoạch vào ngày 17/1, còn Facebook nói đã gỡ bỏ 600 nhóm quân sự hóa và cũng cấm những bài viết có nội dung mang theo vũ khí tới các trụ sở chính quyền.

Theo nhà phân tích công nghệ độc lập Bennedict Evans, không bao giờ có cái gọi là “điều tiết hoàn hảo” song có sự khác biệt giữa cố gắng và không. Những vấn đề này không liên quan tới mô hình kinh doanh, nó áp dụng với mọi mạng lưới và mô hình.

CEO Parler Matze động viên người dùng tìm cách lách luật, như sử dụng website trên trình duyệt hay cài đặt trên điện thoại Android từ các chợ ứng dụng không phải Google Play. Ông còn kêu gọi họ hủy thuê bao Amazon, ngừng sử dụng Apple, “gọi điện, viết thư và gửi email cho thành viên quốc hội, nghị sỹ để vạch trần hành vi phản cạnh tranh”.

Ngay cả khi phần xương sống công nghệ đã bị Big Tech vô hiệu hóa, Parler vẫn có thể tồn tại với quy mô nhỏ hơn. Google từng cấm Gab, một website tự do ngôn luận khác phổ biến trong giới cực đoan cánh hữu, năm 2017 vì vi phạm chính sách phát ngôn thù địch. Năm 2018, Gab bị nhà cung cấp dịch vụ thanh toán PayPal và nhà cung cấp tên miền GoDaddy cấm sau vụ xả súng giết hại 11 người tại một giáo đường Do Thái. Kể từ vụ việc tại Đồi Capitol, Gab liên tục tweet về các lệnh cấm như một biểu tượng danh dự và ghi nhận lượng người dùng, đơn xin việc tăng vọt, phải tăng cường máy chủ mới để duy trì website.

Gab đăng trên Twitter: “Chuyển đổi mô hình sáng các nền tảng mới ủng hộ tự do ngôn luận sẽ diễn ra chỉ sau một đêm”. Gab cũng chúc CEO Parler “may mắn”.

Du Lam (Theo Bloomberg)

Facebook cấm ông Trump đăng bài đến hết nhiệm kỳ

Facebook cấm ông Trump đăng bài đến hết nhiệm kỳ

Theo CEO Mark Zuckerberg, Facebook sẽ cấm Tổng thống Mỹ Donald Trump đăng trên Facebook và Instagram trong khoảng thời gian không xác định, ít nhất tới hết nhiệm kỳ.

" alt="Quyền lực của Big Tech qua hành động cấm Trump" width="90" height="59"/>

Quyền lực của Big Tech qua hành động cấm Trump