Theo các chuyên gia, nếu như các dịch vụ viễn thông, di động của Việt Nam mở ra chậm hơn thế giới từ 15-30 năm thì Internet vào Việt Nam chậm hơn so với khởi đầu của thế giới chỉ chừng vài năm (Ảnh: Anh Dũng)

Khởi động từ năm 1991 và email đặc biệt năm 1994 

Ông Trần Bá Thái, Giám đốc Công ty NetNam - Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) thuộc Viện Khoa học Việt Nam vẫn còn nhớ năm 1991, Viện không được tham dự cuộc họp quốc tế đầu tiên về Internet tại châu Âu. Nhưng cùng năm đó, cuộc họp lần 2 ở Kobe (Nhật), Viện may mắn được tham dự. Thời kỳ đó Internet mới chỉ dừng lại ở trong giới khoa học và một số trường đại học của Mỹ, châu Âu. Cũng trong năm đó, Viện đã được thử nghiệm Internet với một trường đại học của Đức trong khuôn khổ dự án của UNDP.

“Chúng tôi làm công việc đầu tiên để xây dựng hạ tầng Internet như xây dựng account tại mạng của trường đại học này và thử nghiệm các công nghệ cơ bản. Việc thử nghiệm chủ yếu để nghiên cứu nền tảng công nghệ, tạo account email và chuyển tệp cho nhau. Sau đó hết kinh phí nên dừng lại”, ông Trần Bá Thái cho hay.

Đến tháng 4/1994, ông Thái được GS Đặng Hữu, Bộ trưởng Bộ KHCN giao cho thiết lập email để phục vụ cho chuyến viếng thăm của Thủ tướng Úc. Ở thời điểm đó, Internet vẫn là chuyện "tranh tối, tránh sáng" nên để có tiên miền Việt Nam (.VN), ông Trần Văn Đắc Vụ trưởng Vụ Khoa học đã phải ký công văn của Bộ KHCN - Môi trường nhưng không đóng dấu rồi fax sang APNIC để đăng ký cho một chủ thể duy nhất.

Khi có địa chỉ tên miền rồi, Viện mới tạo lập email server đầu tiên, account (tài khoản) của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt có tên miền Việt Nam. Đây là cặp nguyên thủ quốc gia thứ 2 trên thế giới sử dụng Internet vào công việc. Cặp đầu tiên là Tổng thống Bill Clinton và Tổng thống Thụy Điển Carl Bilt. Thời kỳ đó, Viện chưa có kinh nghiệm lắm về địa chỉ tên miền nên lấy địa chỉ là [email protected].

Chuyện thuyết phục mở Internet   

Một trong những người đứng đầu Chính phủ chủ trì nhiều cuộc họp bàn về mở Internet đã bày tỏ quan điểm ủng hộ, sớm đưa vào Việt Nam là nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh. Chuyện thuyết phục trong nội bộ trước khi quyết định mở Internet cũng đầy khó khăn, bởi có nhiều luồng thông tin khác nhau. Thời đó, mở Internet ở nước ta có khó khăn về trình độ công nghệ, nhưng điều khó nhất là làm sao giải trình rõ và thuyết phục được các cơ quan có trách nhiệm về những lợi ích to lớn cho sự phát triển và khả năng quản lý được hoạt động của Internet.

Đã có nhiều lo lắng về những mặt tiêu cực, như sợ lộ bí mật hay sẽ có nhiều kẻ lợi dụng Internet nói xấu, xuyên tạc chế độ... Ngay cả khi Chính phủ đã quyết định cho mở rồi thì các bước đi cũng rất thận trọng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Thậm chí, Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam kèm theo Nghị định ngày 21/3/1997 còn quy định “Các mạng thông tin máy tính và các cơ sở dữ liệu của các cơ quan Đảng, Chính phủ, An ninh Quốc phòng không được đấu nối với mạng Internet”.

Rất mừng, các nhà khoa học của Việt Nam, nhiều cơ quan thông tin đại chúng đã  nhận thấy sức mạnh của Internet nên tích cực ủng hộ và thúc đẩy để mở. Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cho rằng, về mặt kỹ thuật, chúng ta có thể mở Internet sớm hơn. “Một số người mong muốn ra sớm hơn, nhưng tôi cho rằng cần phải chuẩn bị kỹ cả về điều kiện kỹ thuật, hạ tầng, mạng lưới, nguồn nhân lực, các cơ chế chính sách quản lý và quan trọng nhất là sự chuẩn bị về mặt tư tưởng”.

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
FPT là một trong bốn doanh nghiệp đầu tiên được cấp phép cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam. Ảnh tư liệu.

GS Đặng Hữu là một trong những người cần có nhu cầu thông tin và phải sử dụng Internet. Ông đã tìm cách thuyết phục Đảng và Chính phủ cho mở. “Chúng tôi có đưa ra khái niệm “Kinh tế tri thức”, nếu không có Internet không thể có kinh tế tri thức được”, GS Hữu hồi tưởng.

Nhận thức được sức mạnh của Internet không phải chỉ có những người làm công tác quản lý và nghiên cứu. Ngay từ năm 1996 khi chưa cho mở Internet, chủ doanh nghiệp Hoàng Anh Gia lai đã thuê 2 kỹ sư để mua 2 máy tính, hàng ngày truy cập tìm kiếm thông tin và thị trường cho mặt hàng gỗ của mình.

Nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực cho rằng “Nếu như các dịch vụ viễn thông của Việt Nam mở ra chậm hơn thế giới khoảng 40-50 năm, dịch vụ điện thoại di động chậm hơn của thế giới khoảng 15-20 năm, Internet vào Việt Nam chậm hơn so với  khởi đầu của thế giới chỉ chừng 7-8 năm. Còn so với một số quốc gia trong khu vực, chỉ chậm vài ba năm”.

Đến tư duy “quản” theo kịp với “mở”

Sau khi Viện CNTT thử hệ thống email đầu tiên, đến năm 1995, Công ty điện toán và truyền số liệu VDC đã triển khai hệ thống truyền số liệu. Ông Vũ Hoàng Liên, Giám đốc công ty cho biết, năm 1996 VDC đã bắt đầu triển khai dự án cung cấp Internet đầu tiên với số tiền đầu tư là 7 tỷ đồng. Đầu năm 1997, triển khai cung cấp dịch vụ cho Uỷ ban người Việt Nam ở nước ngoài. Tạp chí Quê hương là tờ báo đầu tiên của Việt Nam được kết nối mạng Internet toàn cầu . 

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm hệ thống server đầu tiên của VDC trong giai đoạn thuyết phục lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho phép mở Internet vào Việt Nam. (Ảnh tư liệu)

“Chúng tôi biết rằng, Nghị định 21 không ổn để cho Internet phát triển. Ngay từ đầu Tổng cục Bưu điện đã thấy cần phải thay đổi Nghị định này. Nhưng thuyết phục để chuyển sang tư duy quản phải theo kịp với mở rất khó khăn. Chuyển từ Nghị định 21 sang Nghị định 55 được ví như cuộc Cách mạng lần 2 thì hơi to tát. Nhưng đây thực sự là sự trăn trở và sự chuyển đổi tư duy về cơ quản quản lý nhà nước trong đổi mới. Quản lý phải theo kịp với phát  triển là đúng với các ngành chứ không riêng gì Internet. Trong quá trình đổi mới, có những cái vì quản lý yếu kém nên đã hạn chế sự phát triển của đất nước”, ông Trực cho hay.Ông Mai Liêm Trực nhớ lại, khi mở Internet năm 1997, không chỉ có Nghị định 21 mà đã có văn bản riêng của cấp rất cao chỉ đạo "quản đến đâu mở đến đấy".

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực, chuyển từ Nghị định 21 sang Nghị định 55 là sự trăn trở và sự chuyển đổi tư duy về cơ quản quản lý nhà nước trong đổi mới.

Ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet (VIA) chia sẻ, kể từ khi được phép mở, Internet đã đóng góp hiệu quả vào các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước. Internet từ chỗ là thứ xa xỉ đã dần trở thành công cụ thiết thực, thiết yếu, gần như không thể thiếu trong mọi hoạt động của nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp và đời sống của đông đảo người dân Việt Nam.

Nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của cơ chế, Chủ tịch VIA cho rằng, trong quá trình phát triển của lĩnh vực Internet, cơ quan quản lý đã có sự nhìn nhận để đưa ra những quy định phù hợp hơn cho các chặng đường, các giai đoạn.

Cụ thể, khi Internet mới mở cửa, Tổng cục Bưu điện ban hành Nghị định 21 quy định quản lý tạm thời với quan điểm “pháp lý đi trước, phát triển đi sau” (quản đến đâu thì phát triển đến đó). Bốn năm sau, quản lý của nhà nước đã có bước tiến mới, với việc Nghị định 55 ra đời, xác định: “pháp lý đi sau, phát triển đi trước” (phát triển đến đâu quản lý đến đó, quản lý phải theo kịp sự phát triển).

“Phải thừa nhận rằng Nghị định 55 là một bước tiến, bước cải thiện của tư duy quản lý, và đương nhiên nó có tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, trong đó có Internet”, vị Chủ tịch VIA nói.

Vân Anh  - Thái Khang

Thử thách tư duy đi cùng thế giới trong cuộc đua 5G

Thử thách tư duy đi cùng thế giới trong cuộc đua 5G

3 nhà mạng lớn bắt đầu triển khai 5G để đưa Việt Nam vào những quốc gia có 5G thương mại sớm nhất thế giới. Như vậy, viễn thông đã tiếp nối bài học về đi thẳng lên hiện đại, đi ngang thế giới và làm chủ công nghệ.  

" />

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam

Bóng đá 2025-02-24 22:22:27 26194

Nếu như các dịch vụ viễn thông,ộcvậtlộncủatưduyđổimớikhiđưaInternetvàoViệ24h tin tức trong ngày di động của Việt Nam mở ra chậm hơn thế giới từ 15-30 năm, Internet vào Việt Nam chậm hơn so với  khởi đầu của thế giới chỉ chừng vài năm. Tiền đề cho việc mở Internet đã được khởi động sớm, nhưng để có được thành tựu như ngày hôm nay là cả chặng đường dài ‘vật lộn’ về tư duy đổi mới. Những bài học về quá trình mở cửa này là kinh nghiệm quý báu trong bối cảnh Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ, thử nghiệm thương mại 5G và tiến tới làm chủ công nghệ.

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
Theo các chuyên gia, nếu như các dịch vụ viễn thông, di động của Việt Nam mở ra chậm hơn thế giới từ 15-30 năm thì Internet vào Việt Nam chậm hơn so với khởi đầu của thế giới chỉ chừng vài năm (Ảnh: Anh Dũng)

Khởi động từ năm 1991 và email đặc biệt năm 1994 

Ông Trần Bá Thái, Giám đốc Công ty NetNam - Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) thuộc Viện Khoa học Việt Nam vẫn còn nhớ năm 1991, Viện không được tham dự cuộc họp quốc tế đầu tiên về Internet tại châu Âu. Nhưng cùng năm đó, cuộc họp lần 2 ở Kobe (Nhật), Viện may mắn được tham dự. Thời kỳ đó Internet mới chỉ dừng lại ở trong giới khoa học và một số trường đại học của Mỹ, châu Âu. Cũng trong năm đó, Viện đã được thử nghiệm Internet với một trường đại học của Đức trong khuôn khổ dự án của UNDP.

“Chúng tôi làm công việc đầu tiên để xây dựng hạ tầng Internet như xây dựng account tại mạng của trường đại học này và thử nghiệm các công nghệ cơ bản. Việc thử nghiệm chủ yếu để nghiên cứu nền tảng công nghệ, tạo account email và chuyển tệp cho nhau. Sau đó hết kinh phí nên dừng lại”, ông Trần Bá Thái cho hay.

Đến tháng 4/1994, ông Thái được GS Đặng Hữu, Bộ trưởng Bộ KHCN giao cho thiết lập email để phục vụ cho chuyến viếng thăm của Thủ tướng Úc. Ở thời điểm đó, Internet vẫn là chuyện "tranh tối, tránh sáng" nên để có tiên miền Việt Nam (.VN), ông Trần Văn Đắc Vụ trưởng Vụ Khoa học đã phải ký công văn của Bộ KHCN - Môi trường nhưng không đóng dấu rồi fax sang APNIC để đăng ký cho một chủ thể duy nhất.

Khi có địa chỉ tên miền rồi, Viện mới tạo lập email server đầu tiên, account (tài khoản) của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt có tên miền Việt Nam. Đây là cặp nguyên thủ quốc gia thứ 2 trên thế giới sử dụng Internet vào công việc. Cặp đầu tiên là Tổng thống Bill Clinton và Tổng thống Thụy Điển Carl Bilt. Thời kỳ đó, Viện chưa có kinh nghiệm lắm về địa chỉ tên miền nên lấy địa chỉ là [email protected].

Chuyện thuyết phục mở Internet   

Một trong những người đứng đầu Chính phủ chủ trì nhiều cuộc họp bàn về mở Internet đã bày tỏ quan điểm ủng hộ, sớm đưa vào Việt Nam là nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh. Chuyện thuyết phục trong nội bộ trước khi quyết định mở Internet cũng đầy khó khăn, bởi có nhiều luồng thông tin khác nhau. Thời đó, mở Internet ở nước ta có khó khăn về trình độ công nghệ, nhưng điều khó nhất là làm sao giải trình rõ và thuyết phục được các cơ quan có trách nhiệm về những lợi ích to lớn cho sự phát triển và khả năng quản lý được hoạt động của Internet.

Đã có nhiều lo lắng về những mặt tiêu cực, như sợ lộ bí mật hay sẽ có nhiều kẻ lợi dụng Internet nói xấu, xuyên tạc chế độ... Ngay cả khi Chính phủ đã quyết định cho mở rồi thì các bước đi cũng rất thận trọng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Thậm chí, Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam kèm theo Nghị định ngày 21/3/1997 còn quy định “Các mạng thông tin máy tính và các cơ sở dữ liệu của các cơ quan Đảng, Chính phủ, An ninh Quốc phòng không được đấu nối với mạng Internet”.

Rất mừng, các nhà khoa học của Việt Nam, nhiều cơ quan thông tin đại chúng đã  nhận thấy sức mạnh của Internet nên tích cực ủng hộ và thúc đẩy để mở. Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cho rằng, về mặt kỹ thuật, chúng ta có thể mở Internet sớm hơn. “Một số người mong muốn ra sớm hơn, nhưng tôi cho rằng cần phải chuẩn bị kỹ cả về điều kiện kỹ thuật, hạ tầng, mạng lưới, nguồn nhân lực, các cơ chế chính sách quản lý và quan trọng nhất là sự chuẩn bị về mặt tư tưởng”.

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
FPT là một trong bốn doanh nghiệp đầu tiên được cấp phép cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam. Ảnh tư liệu.

GS Đặng Hữu là một trong những người cần có nhu cầu thông tin và phải sử dụng Internet. Ông đã tìm cách thuyết phục Đảng và Chính phủ cho mở. “Chúng tôi có đưa ra khái niệm “Kinh tế tri thức”, nếu không có Internet không thể có kinh tế tri thức được”, GS Hữu hồi tưởng.

Nhận thức được sức mạnh của Internet không phải chỉ có những người làm công tác quản lý và nghiên cứu. Ngay từ năm 1996 khi chưa cho mở Internet, chủ doanh nghiệp Hoàng Anh Gia lai đã thuê 2 kỹ sư để mua 2 máy tính, hàng ngày truy cập tìm kiếm thông tin và thị trường cho mặt hàng gỗ của mình.

Nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực cho rằng “Nếu như các dịch vụ viễn thông của Việt Nam mở ra chậm hơn thế giới khoảng 40-50 năm, dịch vụ điện thoại di động chậm hơn của thế giới khoảng 15-20 năm, Internet vào Việt Nam chậm hơn so với  khởi đầu của thế giới chỉ chừng 7-8 năm. Còn so với một số quốc gia trong khu vực, chỉ chậm vài ba năm”.

Đến tư duy “quản” theo kịp với “mở”

Sau khi Viện CNTT thử hệ thống email đầu tiên, đến năm 1995, Công ty điện toán và truyền số liệu VDC đã triển khai hệ thống truyền số liệu. Ông Vũ Hoàng Liên, Giám đốc công ty cho biết, năm 1996 VDC đã bắt đầu triển khai dự án cung cấp Internet đầu tiên với số tiền đầu tư là 7 tỷ đồng. Đầu năm 1997, triển khai cung cấp dịch vụ cho Uỷ ban người Việt Nam ở nước ngoài. Tạp chí Quê hương là tờ báo đầu tiên của Việt Nam được kết nối mạng Internet toàn cầu . 

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm hệ thống server đầu tiên của VDC trong giai đoạn thuyết phục lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho phép mở Internet vào Việt Nam. (Ảnh tư liệu)

“Chúng tôi biết rằng, Nghị định 21 không ổn để cho Internet phát triển. Ngay từ đầu Tổng cục Bưu điện đã thấy cần phải thay đổi Nghị định này. Nhưng thuyết phục để chuyển sang tư duy quản phải theo kịp với mở rất khó khăn. Chuyển từ Nghị định 21 sang Nghị định 55 được ví như cuộc Cách mạng lần 2 thì hơi to tát. Nhưng đây thực sự là sự trăn trở và sự chuyển đổi tư duy về cơ quản quản lý nhà nước trong đổi mới. Quản lý phải theo kịp với phát  triển là đúng với các ngành chứ không riêng gì Internet. Trong quá trình đổi mới, có những cái vì quản lý yếu kém nên đã hạn chế sự phát triển của đất nước”, ông Trực cho hay.Ông Mai Liêm Trực nhớ lại, khi mở Internet năm 1997, không chỉ có Nghị định 21 mà đã có văn bản riêng của cấp rất cao chỉ đạo "quản đến đâu mở đến đấy".

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực, chuyển từ Nghị định 21 sang Nghị định 55 là sự trăn trở và sự chuyển đổi tư duy về cơ quản quản lý nhà nước trong đổi mới.

Ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet (VIA) chia sẻ, kể từ khi được phép mở, Internet đã đóng góp hiệu quả vào các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước. Internet từ chỗ là thứ xa xỉ đã dần trở thành công cụ thiết thực, thiết yếu, gần như không thể thiếu trong mọi hoạt động của nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp và đời sống của đông đảo người dân Việt Nam.

Nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của cơ chế, Chủ tịch VIA cho rằng, trong quá trình phát triển của lĩnh vực Internet, cơ quan quản lý đã có sự nhìn nhận để đưa ra những quy định phù hợp hơn cho các chặng đường, các giai đoạn.

Cụ thể, khi Internet mới mở cửa, Tổng cục Bưu điện ban hành Nghị định 21 quy định quản lý tạm thời với quan điểm “pháp lý đi trước, phát triển đi sau” (quản đến đâu thì phát triển đến đó). Bốn năm sau, quản lý của nhà nước đã có bước tiến mới, với việc Nghị định 55 ra đời, xác định: “pháp lý đi sau, phát triển đi trước” (phát triển đến đâu quản lý đến đó, quản lý phải theo kịp sự phát triển).

“Phải thừa nhận rằng Nghị định 55 là một bước tiến, bước cải thiện của tư duy quản lý, và đương nhiên nó có tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, trong đó có Internet”, vị Chủ tịch VIA nói.

Vân Anh  - Thái Khang

Thử thách tư duy đi cùng thế giới trong cuộc đua 5G

Thử thách tư duy đi cùng thế giới trong cuộc đua 5G

3 nhà mạng lớn bắt đầu triển khai 5G để đưa Việt Nam vào những quốc gia có 5G thương mại sớm nhất thế giới. Như vậy, viễn thông đã tiếp nối bài học về đi thẳng lên hiện đại, đi ngang thế giới và làm chủ công nghệ.  

本文地址:http://game.tour-time.com/html/053c399735.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2

40 tay gậy thi đấu chung kết trên sân golf tiêu chuẩn Championship đầu tiên tại Việt Nam - 1
Lexus NX 350h là giải thưởng Hole-in-one tại Lexus Cup 2022 nhưng đáng tiếc chưa tìm được chủ nhân (Ảnh: TMV).

Các golfer tham dự được chia theo ba bảng: A (HDC 00 - 15), B (HDC 16 - 22), C (HDC 23 - 28) thi đấu theo thể thức đấu gậy 18 lỗ. Ban tổ chức sẽ chọn ra một giải Nhất, một giải Nhì, một giải Ba cho mỗi bảng và một giải vô địch Best Gross. Ngoài ra còn có một giải Đồng Đội (Best Team) dành cho đội có thành tích tốt nhất, 5 giải kỹ thuật trong đó có một giải cú đánh xa nhất (Longest drive) và 4 giải cú đánh gần cờ (Nearest to the Pin).

Đặc biệt, giải thưởng hole-in-one năm nay là xe Lexus NX 350h - mẫu xe Hybrid đánh dấu sự chuyển mình của Lexus sang chương mới với thiết kế và công nghệ đột phá. Tuy nhiên, đáng tiếc là mẫu xe này chưa tìm được chủ nhân tại Lexus Cup 2022.

Giải đấu năm nay có sự góp mặt của Nguyễn Thái Dương, một trong những tay golf chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam. Anh cũng đang tiên phong phát triển Golf Việt, trong vai trò Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Golf Việt Nam kiêm Giám đốc Hệ thống giải Golf chuyên nghiệp Việt Nam (VGA Tour). Dưới sự dẫn dắt của anh Thái Dương, các Golfer đã có cơ hội giao lưu, thử thách bản thân, đồng thời học hỏi những kỹ thuật và kinh nghiệm bổ ích.

Bên cạnh vòng thi đấu gay cấn, các golfer cũng có những trải nghiệm khó quên với không gian đêm tiệc sang trọng ấm cúng cùng ẩm thực tinh túy đa dạng của Hoiana và những màn trình diễn nghệ thuật đầy ấn tượng.

">

40 tay gậy thi đấu chung kết trên sân golf tiêu chuẩn Championship đầu tiên tại Việt Nam

Ronaldo kém duyên trong ngày Bồ Đào Nha bị cầm hòa, Tây Ban Nha thắng đậm - 1

Ronaldo gặp khó khăn trước hàng phòng ngự của Scotland (Ảnh: Reuters).

Sự kín kẽ trong phòng ngự của đội chủ nhà đã khiến Ronaldo và các đồng đội không thể tiếp cận khung thành của thủ môn Craig Gordon bên phía Scotland. Điểm sáng duy nhất trong hiệp 1 là pha "xe đạp chổng ngược" thương hiệu của CR7 ở phút 31 nhưng bóng lại đi chệch khung thành trong gang tấc.

Ronaldo đã bỏ lỡ cơ hội ghi bàn ngon ăn ở phút 48 sau khi Diogo Jota thực hiện đường treo bóng từ biên trái đưa anh vào thế không ai kèm, nhưng cú đánh đầu của tiền đạo Al Nassr lại hướng trái bóng đi vọt xà ngang trong sự tiếc nuối.

Bồ Đào Nha suýt phải trả giá trong pha lên bóng của Scotland ở phút 77, Anthony Ralston đi bóng tốc độ bên hành lang cánh phải rồi thực hiện đường căng ngang cắt qua khung thành của đội khách, Scott McTominay đã không thể có điểm cắt phù hợp và để cơ hội trôi qua đáng tiếc.

Hòa 0-0, đoàn quân HLV Martinez đánh rơi những điểm số đầu tiên tại vòng bảng UEFA Nations League 2024-2025. Tuy nhiên, Bồ Đào Nha vẫn đứng đầu bảng 1 League A với 10 điểm và đặt một chân vào vòng tứ kết.

Trong khi đó, nhà vô địch Euro 2024 Tây Ban Nha đã giành được một suất vào vòng tứ kết Nations League nhờ chiến thắng 3-0 trên sân nhà trước Serbia. Mặc dù thiếu vắng nhiều cầu thủ quan trọng trong đội hình nhưng thầy trò HLV Luis De La Fuente vẫn áp đảo đối phương bằng 30 cú sút về phía khung thành của Serbia.

Hậu vệ Laporte đưa Tây Ban Nha vươn lên dẫn trước bằng cú đánh đầu cận thành ngay ở phút thứ 5. Đội trưởng Alvaro Morata sau đó sút hỏng quả phạt đền ở phút 54, nhưng đã chuộc lỗi bằng một cú sút thành bàn ngay trong vòng cấm ở phút 65.

Ronaldo kém duyên trong ngày Bồ Đào Nha bị cầm hòa, Tây Ban Nha thắng đậm - 2

Tây Ban Nha chiến thắng thuyết phục trước Serbia tại lượt trận thứ tư vòng bảng UEFA Nations League 2024-2025 (Ảnh: Reuters).

Trung vệ Strahinja Pavlovic của Serbia đã phải nhận thẻ đỏ trực tiếp vì phạm lỗi với Mikel Oyarzabal sát vòng cấm ở phút 76. Alex Baena thực hiện cú sút phạt tuyệt đẹp vào góc cao khung thành, đem về bàn thắng thứ 3 ấn định chiến thắng dễ dàng cho Tây Ban Nha.

Thầy trò HLV De La Fuente đã đảm bảo ít nhất vị trí thứ hai khi đang đứng đầu bảng 4 League A với 10 điểm. Tây Ban Nha còn 2 trận vòng bảng với Đan Mạch vào ngày 16/11 và Thụy Sĩ ngày 19/11.

Ronaldo kém duyên trong ngày Bồ Đào Nha bị cầm hòa, Tây Ban Nha thắng đậm - 3

Kết quả UEFA Nations League rạng sáng 16/10 (Ảnh: UEFA).

">

Ronaldo kém duyên trong ngày Bồ Đào Nha bị cầm hòa, Tây Ban Nha thắng đậm

Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh

Võ sĩ Hà Thị Linh giành vé đi tiếp, Kim Ánh bị loại sớm ở Olympic 2024 - 1

Hà Thị Linh (phải) hoàn toàn trên cơ so với tay đấm Feofaaki Epenisa (Ảnh: Getty).

Võ sĩ Hà Thị Linh giành vé đi tiếp, Kim Ánh bị loại sớm ở Olympic 2024 - 2

Trong suốt trận đấu, Hà Thị Linh thể hiện sự vượt trội khi tung ra rất nhiều đòn đánh chính xác trước đối thủ và dễ dàng có được chiến thắng bằng quyết định tính điểm (5-0).

Hà Thị Linh được 5 trọng tài chấm trọn vẹn 10 điểm trong cả 3 hiệp đấu. Những cú ra đòn chính xác của võ sĩ quê ở Lào Cai khiến đối thủ không kịp trở tay.

Thời điểm cuối hiệp 3, Epenisa gần như không thể đứng vững sau những pha đấm móc rất hiểm của Hà Thị Linh. Chính sự tự tin đã giúp cô chiếm thế chủ động trong trận đấu này để đi đến thắng lợi áp đảo sau 3 hiệp đấu.

Sau chiến thắng ở trận ra quân, Hà Thị Linh sẽ bước vào vòng 1/16 nhưng cô sẽ gặp thử thách vô cùng khó khăn khi chạm trán với tay đấm Yang Wenlu - võ sĩ người Trung Quốc được xếp hạt giống số một ở Olympic Paris 2024.

Yang Wenlu không phải là đối thủ xa lạ khi từng thắng Hà Thị Linh ở vòng 16 tại Asiad 2023 và sau đó giành huy chương vàng. Võ sĩ của Trung Quốc từng vô địch boxing nữ thế giới vào năm 2016 và trong năm 2023 cô cũng giành được một huy chương đồng ở giải đấu này. Trận thượng đài giữa Hà Thị Linh và Yang Wenlu sẽ diễn ra lúc 16h00 chiều 29/7.

01h32 sáng 28/7, nữ võ sĩ boxing Võ Thị Kim Ánh bước vào tranh tài ở hạng cân 54kg, chạm trán với tay đấm 21 tuổi Preeti Pawar (Ấn Độ) hiện là đương kim vô địch U22 châu Á, huy chương đồng Asiad 2023.

Trước đối thủ mạnh hơn, võ sĩ quê An Giang thi đấu đầy nỗ lực ở hiệp 1, được 3 trọng tài chấm 10 điểm, 2 trọng tài chấm 9 điểm so với 2 điểm 10 và 3 điểm 9 của Preeti Pawar. Ở hiệp 2, tay đấm Ấn Độ ra đòn hiệu quả hơn, được cả 5 trọng tài chấm 10 điểm trong khi Kim Ánh nhận 5 điểm 9.

Vào hiệp 3 quyết định. Kim Ánh suy giảm thể lực trong khi Preeti Pawar vẫn thi đấu hiệu quả, qua đó võ sĩ Ấn Độ được các trọng tài chấm điểm cao hơn và giành chiến thắng chung cuộc 5-0.

">

Võ sĩ Hà Thị Linh giành vé đi tiếp, Kim Ánh bị loại sớm ở Olympic 2024

HLV Ruben Amorim đi vào lịch sử, tuyên bố bất ngờ về lý do tới Man Utd - 1

HLV Amorim là chiến lược gia trẻ tuổi nhất dẫn dắt Man Utd trong kỷ nguyên Ngoại hạng Anh (Ảnh: Getty).

Lần gần nhất Quỷ đỏ bổ nhiệm HLV trẻ hơn là mùa hè năm 1969 khi Wilf McGuinness được chọn kế nhiệm Matt Busby. Ở thời điểm đó, HLV Wilf McGuinness mới chỉ 31 tuổi.

Nếu tính trong kỷ nguyên Ngoại hạng Anh, Amorim là HLV trẻ tuổi nhất dẫn dắt Man Utd. Ông cũng chỉ nhiều tuổi hơn 3 HLV đang làm việc ở giải đấu cao nhất nước Anh ở thời điểm này là Fabian Hurzeler (Brighton - 31 tuổi), Kieran McKenna (Ipswich Town - 38 tuổi) và Russell Martin (Southampton - 38 tuổi).

Việc tuyển mộ HLV trẻ tuổi như Amorim (chỉ ngang bằng C.Ronaldo) cho thấy Man Utd muốn tạo ra "làn gió mới" trên băng ghế huấn luyện. Sự táo bạo và những ý tưởng đột phá của HLV Amorim là điều Quỷ đỏ còn thiếu, để tạo nên cú bật nhảy đủ lớn.

Chia sẻ trước báo giới, HLV Amorim khẳng định lý do gia nhập Man Utd không phải vì tiền, bất chấp việc ông là HLV nhận lương cao thứ 4 ở giải Ngoại hạng Anh với 6,5 triệu bảng mỗi năm. Mức thu nhập này gấp ba lần những gì ông nhận được ở Sporting Lisbon.

HLV sinh năm 1985 cho biết: "Một số người nói tôi gia nhập Man Utd vì tiền. Nhưng điều đó không đúng. Tôi đã từ chối lời đề nghị với mức lương lớn gấp ba lần số tiền Quỷ đỏ trả chỉ để gia nhập đội bóng. Man Utd là đội bóng mà tôi thực sự muốn dẫn dắt".

HLV Ruben Amorim đi vào lịch sử, tuyên bố bất ngờ về lý do tới Man Utd - 2

HLV Amorim khẳng định dẫn dắt Man Utd không phải vì tiền (Ảnh: Getty).

HLV Amorim thừa nhận Man Utd chỉ cho ông ba ngày để suy nghĩ. Điều đó khiến cho vị HLV này buộc phải thay đổi kế hoạch. Ban đầu, ông chỉ dự định tới Man Utd sau khi mùa giải này kết thúc.

Ông chia sẻ thêm: "Tôi đã hỏi Man Utd liệu tôi có thể gia nhập đội bóng vào cuối mùa giải hay không. Đó là điều tôi mong muốn nhưng đội bóng từ chối. Họ nói bây giờ hoặc không bao giờ. Vì vậy, tôi buộc phải đưa ra quyết định ngay lập tức. Tôi đã đồng ý".

HLV Amorim sẽ bắt đầu tới làm việc ở Man Utd vào ngày 11/11. Vào đêm qua, ông đã giúp Sporting Lisbon thắng 5-1 trước Estrela để tiếp tục duy trì vị trí đầu bảng giải vô địch quốc gia Bồ Đào Nha với 10 trận toàn thắng. Vào giữa tuần sau, HLV Amorim và Sporting Lisbon sẽ đụng độ với Man City ở Champions League.

">

HLV Ruben Amorim đi vào lịch sử, tuyên bố bất ngờ về lý do tới Man Utd

HLV Thomas Tuchel đạt thỏa thuận dẫn dắt đội tuyển Anh - 1

Thomas Tuchel sẽ bay tới Anh để hoàn tất hợp đồng trở thành HLV mới của "Tam sư" trong hôm nay 16/10 (Ảnh: PA)

Theo Sky Sports, Tuchel sẽ bắt đầu làm việc từ ngày 1/1/2025. Điều này đồng nghĩa với việc HLV tạm quyền Lee Carsley sẽ tiếp tục dẫn dắt tuyển Anh ở các trận UEFA Nations League gặp Hy Lạp ngày 14/11 và Ireland ngày 17/11 trong dịp FIFA Days cuối năm 2024.

HLV Tuchel từ lâu đã được Liên đoàn bóng đá Anh (FA) nhắm tới như một ứng cử viên sáng giá thay thế người tiền nhiệm Gareth Southgate. FA cũng nhắm tới HLV Pep Guardiola nhưng vị chiến lược gia người Tây Ban Nha vẫn chưa có câu trả lời, nhiều khả năng ông sẽ ở lại đội chủ sân Etihad thêm một năm nữa.

HLV Tuchel từng cùng Chelsea vô địch Champions League năm 2021 trên cương vị là HLV trưởng. Ông cũng có nhiều kinh nghiệm trong việc dẫn dắt các đội bóng hàng đầu châu Âu như Borussia Dortmund, Paris Saint-Germain và mới đây là Bayern Munich.

Thomas Tuchel đáp ứng tiêu chí nhiều tiêu chí đặt ra của đội tuyển Anh khi giành 11 danh hiệu lớn, gồm Champions League, Siêu Cúp châu Âu, FIFA Club World Cup với Chelsea, hai Ligue 1, hai Siêu Cúp Pháp, một Cúp Quốc gia Pháp, một Cúp Liên đoàn Pháp với PSG, Cúp Quốc gia Đức với Dortmund và Bundesliga với Bayern Munich.

Nhà cầm quân 51 tuổi cũng đang tự do sau khi chia tay Bayern Munich cuối mùa trước, giúp quá trình thương thảo với FA diễn ra thuận lợi.

HLV người Đức cũng rất am hiểu Harry Kane vì đội trưởng của tuyển Anh từng chơi dưới thời của Tuchel khi ông còn dẫn dắt Bayern Munich. Kane đã ghi 44 bàn trong 45 trận dưới thời Tuchel, và tiền đạo này ca ngợi ông là một huấn luyện viên tuyệt vời.

"Thành thật mà nói, ông ấy là huấn luyện viên tuyệt vời và là người giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên tôi cũng bất ngờ về quyết định này của Tuchel, chúng ta hãy chờ xem Tuchel sẽ thể hiện như thế nào trong vai trò mới", Kane trả lời với báo chí khi được hỏi về cuộc đàm phán của HLV Tuchel với FA.

">

HLV Thomas Tuchel đạt thỏa thuận dẫn dắt đội tuyển Anh

友情链接