Bóng đá

HLV Malaysia phát biểu sau trận thắng đậm Lào

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-19 03:11:51 我要评论(0)

Trên sân nhà,átbiểusautrậnthắngđậmLàlịch bóng đá mu Malaysia thắng đậm Làolịch bóng đá mulịch bóng đá mu、、

Trên sân nhà,átbiểusautrậnthắngđậmLàlịch bóng đá mu Malaysia thắng đậm Lào 5-0 để xếp nhất bảng B, AFF Cup 2022. Với 2 trận thắng liên tiếp, đội bóng của HLV Kim Pan Gon sẵn sàng cho chuyến làm khách trên sân Mỹ Đình của tuyển Việt Nam vào ngày 27/12 tới.

Đánh giá về trận thắng Lào, HLV Kim Pan Gon cho biết: "Tôi rất vui và hạnh phúc với kết quả này. Đây là trận đấu mà chúng tôi tự hào với những gì đã làm được. Tuy nhiên, nếu biết chắt chiu cơ hội, các cầu thủ của tôi có thể ghi nhiều bàn thắng hơn chứ không chỉ dừng lại ở tỷ số 5-0".

HLV Kim Pan Gon

Chiến lược gia người Hàn Quốc cho biết ông rất hài lòng khi cầu thủ Malaysia thể hiện được hết khả năng, đồng thời không quên gửi lời cảm ơn tới người hâm mộ đã tới sân để cổ vũ cho đội tuyển quốc gia.

"Các cầu thủ đã chứng tỏ rằng họ là những người giỏi nhất của Malaysia. Trận thắng này giúp toàn đội có thêm rất nhiều sự thoải mái và tự tin trước chuyến làm khách trên sân của Việt Nam",HLV Kim Pan Gon nói.

tuyển Malaysia tạm vươn lên dẫn đầu bảng B sau 2 trận thắng

Nói thêm về tình hình của trung vệ Khuzaimi Piee, người đã không tham dự trận đấu này vì chấn thương, nhà cầm quân Hàn Quốc cho hay: "Khuzaimi đã được bộ phận y tế thông báo về tình hình của mình. Không may là cậu ấy đã bị rách ở bắp chân. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để mang tới cho cậu ấy những sự chăm sóc y tế tốt nhất".

Ngay sau trận thắng Lào, dự kiến đầu giờ chiều ngày 25/12, tuyển Malaysia có mặt tại Hà Nội, chuẩn bị cho trận gặp chủ nhà Việt Nam, vào lúc 19h30 ngày 27/12.

Nói về chuyến làm khách tại Hà Nội tới đây, thuyền trưởng Malaysia khẳng định: “Chúng tôi đã lên kế hoạch đánh bại họ”.

BXH bảng B

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - 4 nữ sinh viên năm cuối Học viện Ngoại giao vừa xuất sắc giành thành tích ấn tượng trong cuộc thi Phiên toà giả định Luật quốc tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI Moot 2018) tại vòng thi quốc tế diễn ra ở Stockholm, Thuỵ Điển.

{keywords}
Nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao đạt thành tích ấn tượng trong cuộc thi Phiên toà giả định Luật quốc tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ảnh: Nguyễn Thảo

Vượt qua các vòng thi quốc gia, vòng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, 4 đại diện của Việt Nam cùng với 59 đội thi đến từ khắp các khu vực đã tham gia vòng quốc tế diễn ra hồi đầu tháng 11/2018.

Đại diện Việt Nam thi đấu cùng bảng với các đội thi của Nam Phi, Argentina, Ba Lan, Nga, Ấn Độ, Kenya và xếp hạng thứ 3 trong bảng đấu.

Trước đó, tại vòng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, 4 cô gái của Học viện Ngoại giao đã giành chiến thắng cả 4 trận, nhất bảng A và là một trong 5 đội thi khác gồm Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore và Trung Quốc tham dự vòng quốc tế.

Đội Guggenheim gồm có 4 cô gái: Tôn Nữ Thanh Bình, Trần Thị Hà My, Trịnh Phương Cầm và Trịnh Phương Thảo – hiện đang là sinh viên năm cuối hệ chất lượng cao của khoa Luật quốc tế, Học viện Ngoại giao.

Trần Thị Hà My – một thành viên của đội chia sẻ, các vòng thi đều xoay quanh một tình huống giả định đã được ban tổ chức công bố. Tuy nhiên, ở mỗi vòng các đội thi sẽ được cung cấp thêm thông tin để thí sinh có trải nghiệm mới.

“Ở vòng quốc gia, bọn em phải tranh tụng nói. Ở vòng khu vực, thí sinh phải nộp bản đệ trình tóm tắt và tiếp tục tranh tụng nói. Ở vòng quốc tế, các đội thi phải nộp bản đệ trình hoàn chỉnh và tranh tụng nói”.

Đội trưởng Tôn Nữ Thanh Bình cho biết, tham gia cuộc thi, các em không chỉ có cơ hội nghiên cứu sâu sắc hơn về luật đầu tư quốc tế và trọng tài quốc tế, mà còn có cơ hội được rèn luyện các kỹ năng khác như: tranh tụng, kỹ năng viết, tranh luận, làm việc nhóm… 

{keywords}
Nhóm sinh viên tham dự buổi gặp gỡ Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc sau cuộc thi. Ảnh: Nguyễn Thảo

Được biết, trước khi tham gia cuộc thi, sinh viên đã được học những kiến thức cơ bản ở môn Đầu tư quốc tế của khoa.

Nữ sinh này chia sẻ, ngoài kiến thức chuyên môn, nhóm đã phải luyện kỹ năng thuyết trình rất nhiều để khắc phục điểm yếu này của sinh viên Việt Nam nói chung.

“Khi được tiếp xúc với các bạn sinh viên quốc tế ngành Luật, em nghĩ rằng sinh viên Việt Nam không hề thua kém về kiến thức, lý luận, tư duy, nhưng làm sao để tư duy của mình có ích thì ngôn ngữ chính là công cụ mang lại kết quả”.

Trịnh Phương Thảo cho rằng, để cải thiện kỹ năng ngoại ngữ là một quá trình dài, nhưng khi nói ngoại ngữ rất quan trọng thì không có nghĩa là những bạn không tốt ngoại ngữ không nên tham gia cuộc thi.

“Cuộc thi Moot có 2 điểm quan trọng là điểm viết và điểm nói. Nếu không tốt được cả hai thì có thể kiểm chứng năng lực của mình qua thành tích và các bài viết - nơi mình hiểu được năng lực lý luận pháp lý, năng lực ngoại ngữ của mình đến đâu để trau dồi hơn nữa”.

{keywords}
Trần Thị Hà My - một thành viên của nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao. Ảnh: Nguyễn Thảo

Nhận xét về các nữ sinh viên ngành Luật quốc tế, bà Nguyễn Thị Thanh Hà, Phó Tổng thư ký Hội Luật quốc tế Việt Nam – đơn vị đồng tổ chức cuộc thi – cho rằng “các em có thế mạnh hơn thế hệ chúng tôi ở năng lực sử dụng tiếng Anh để tham gia hoạt động luật pháp quốc tế”.

Bà Hà nói đó là một trong những vốn quý và trên thực tế hiện nay, chúng ta cũng chưa đào tạo được nhiều những người có khả năng này.

Trên thực tế, khi lựa chọn một công ty luật của Việt Nam tham gia các hoạt động tranh tụng quốc tế, ngoại ngữ vẫn đang là một trong những yếu tố gây cản trở.

“Tôi muốn hiến kế cho các cơ quan phụ trách luật pháp Việt Nam, đặc biệt là Bộ Tư pháp và Bộ Ngoại giao, rằng chúng ta nên đặc biệt chú ý đến những nhân tố có năng lực như vậy. Chúng ta chưa hi vọng ngay lập tức các bạn có đủ khả năng phục vụ tất cả yêu cầu của Việt Nam trong các vụ kiện quốc tế, nhưng cần có sự theo dõi và tạo điều kiện cho các bạn đi ra hoạt động ở các công ty luật nước ngoài để thu thập kinh nghiệm, sau đó quay trở lại phục vụ quốc gia”. 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chia sẻ với nhóm sinh viên đạt giải cuộc thi Phiên toà giả định Luật quốc tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ảnh: Nguyễn Thảo

Chia sẻ tại buổi gặp gỡ, giao lưu với nhóm sinh viên đạt giải, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đánh giá cao kết quả ấn tượng và có nhiều ý nghĩa mà các em đạt được.

“Hiện nay, có thể nói đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đang rất gắn bó với nền kinh tế, đóng góp 20% cho GDP. Nhưng quan trọng hơn là chúng ta có được những người quan tâm đến pháp luật đầu tư quốc tế, cụ thể là giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế”.

“Tuy nhiên, phía trước là gì?” – ông đặt câu hỏi.

“Kết quả các bạn đạt được rất ấn tượng, nhưng đây là lĩnh vực rất rộng lớn, tôi mong 4 bạn tiếp tục quan tâm, nghiên cứu, học hỏi hơn nữa trong lĩnh vực này để không chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập, mà sau này đóng góp cho các Bộ ngành, cơ quan, giúp cho Chính phủ, doanh nghiệp trong quá trình đầu tư tại Việt Nam”.

Thứ trưởng cho rằng kiến thức chuyên môn tốt, kỹ năng ngoại ngữ cập nhật của các sinh viên Luật quốc tế là những yếu tố rất phù hợp với bối cảnh đất nước đang hội nhập. “Đất nước mong muốn có những người như các bạn”.

Đồng thời, ông cũng bày tỏ mong muốn Hội Luật quốc tế tiếp tục phát huy sáng kiến này. “Đây là sáng kiến rất hay, rất đúng và trúng khi chúng ta đang đói diện với nhiều vụ kiện, tranh chấp, nhiều vấn đề phải giải quyết với nhà đầu tư nước ngoài”.

Nguyễn Thảo

Nữ sinh Bắc Ninh giành học bổng hơn 6 tỷ đồng đại học Mỹ

Nữ sinh Bắc Ninh giành học bổng hơn 6 tỷ đồng đại học Mỹ

Nguyễn Thu Huyền (sinh năm 2001), nữ sinh lớp chuyên Anh Trường THPT Chuyên Bắc Ninh, TP. Bắc Ninh vừa nhận được niềm vui lớn trong đợt nộp đơn sớm vào các trường đại học Mỹ.

" alt="Nữ sinh Học viện Ngoại giao giành giải cuộc thi tranh tụng Luật quốc tế" width="90" height="59"/>

Nữ sinh Học viện Ngoại giao giành giải cuộc thi tranh tụng Luật quốc tế

Lận đận tình duyên vì gia cảnh khó khăn

Trước khi trở thành tài tử hàng đầu Đài Loan, Ngô Kỳ Long có cuộc hôn nhân hạnh phúc khiến nhiều người ngưỡng mộ. Ít ai biết rằng, anh phải trải qua nhiều khó khăn từ kinh tế và đổ vỡ tình cảm. Khi còn nhỏ, gia đình làm ăn thất bại và nợ một khoản tiền khổng lồ nên mới 13 tuổi, anh đã phải ra ngoài làm thêm trang trải cuộc sống.

Năm 17 tuổi, Ngô Kỳ Long may mắn có duyên trở thành thành viên nhóm nhạc Tiểu Hổ cùng với Tô Hữu Bằng và Trần Chí Bằng. Kể từ đó, anh luôn nỗ lực vật lộn với công việc trong giới giải trí để kiếm tiền trả nợ.

Trong giai đoạn khó khăn ấy, anh có tình cảm với thành viên nhóm nhạc Thiếu Nữ Từ Nhược Tuyên. Hai người không hẹn hò bởi hoàn cảnh gia đình không tương xứng. Có thông tin chính Ngô Kỳ Long là người đề nghị chia tay vì hai gia đình không tác hợp.

Sau khi mối tình đầu khi mới nghề tan vỡ, Ngô Kỳ Long từng hẹn hò với Thái Thiếu Phân. Hoàn cảnh gia đình lúc bấy giờ của cặp đôi được cho là khá tương xứng khi Ngô Kỳ Long đang nỗ lực trả nợ giúp cha còn Thái Thiếu Phân cũng nỗ lực làm việc trả nợ giúp mẹ.

Mối tình tưởng chừng sẽ đón một cái kết viên mãn, Thái Thiếu Phân bất ngờ dính tin đồn với Lưu Loan Hùng. Điều này trở thành điểm trừ phía gia đình Ngô Kỳ Long, còn mẹ của Thái Thiếu Phân cũng lo con gái phải gánh thêm nợ từ gia đình Ngô Kỳ Long. Mối tình của cả hai cũng nhanh chóng tan vỡ.

Thời điểm Ngô Kỳ Long phát triển sự nghiệp tại Trung Quốc năm 2001, anh bén duyên với Mã Nhã Thư khi tham gia bộ phim Tiêu thập nhất lang. Năm 2006, cặp đôi công bố kết hôn. Thời điểm đó, do áp lực kinh tế, cặp đôi không tổ chức tiệc cưới, không có tuần trăng mật lãng mạn, nhà cũng phải trả góp.

Năm 2009, Mã Nhã Thư bị phanh phui chuyện ngoại tình với CEO một công ty game nổi tiếng. Cùng năm đó, cặp đôi tuyên bố ly hôn. Mã Nhã Thư nhanh chóng tái hôn với thương gia giàu có.

Sự nghiệp phát triển, tình yêu viên mãn

Hai mối tình đứt đoạn vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, cuộc hôn nhân tan vỡ cũng vì kinh tế, Ngô Kỳ Long vượt qua cay đắng, không ngừng nỗ lực phát triển sự nghiệp.

Năm 2011, Ngô Kỳ Long tham gia bộ phim Bộ bộ kinh tâm,bén duyên với Lưu Thi Thi. Sau bộ phim này, cặp đôi tiếp tục đóng cặp trongBộ bộ kinh tình. Đầu năm 2015, cặp đôi thông báo kết hôn và đầu năm 2016 tổ chức đám cưới tại đảo Bali (Indonesia).

Sau thành công của Bộ bộ kinh tâm, Ngô Kỳ Long thành lập Công ty TNHH Văn hoá Truyền hình và Điện ảnh Strawbear, chính thức bước chân vào lĩnh vực sản xuất phim truyền hình. Sự phát triển của công ty giúp Ngô Kỳ Long góp mặt trong danh sách nghệ sĩ có sức ảnh hưởng của năm do tạp chí Forbesbầu chọn năm 2012.

Nửa đầu năm 2020, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, công ty của Ngô Kỳ Long vẫn đạt doanh thu 580 triệu nhân dân tệ (hơn 2000 tỷ đồng) và lợi nhuận ròng đạt 54.13 triệu nhân dân tệ (khoảng 190 tỷ đồng), tăng 43% so với năm trước. Truyền thông Trung Quốc cũng đưa tin, từ khi gia nhập ngành giải trí tới nay, tài sản của nam nghệ sĩ ước tính lên tới hơn 340 triệu nhân dân tệ (khoảng 1200 tỷ đồng).

Cùng với sự nghiệp ngày một phát triển, Ngô Kỳ Long và Lưu Thi Thi vẫn không quên trách nhiệm vun vén cho gia đình nhỏ. Sau khi Lưu Thi Thi sinh con đầu lòng năm 2019, Ngô Kỳ Long gần như đã rút khỏi làng giải trí. Anh không còn tham gia các bộ phim truyền hình với lý do muốn dành nhiều thời gian chăm sóc con cái.

Trong chương trình Star Chaser, Kỳ Long nói hạnh phúc khi hàng ngày đưa đón con đi học. Trên trang cá nhân, anh kể khi có con ở nhà nhiều hơn, giờ ngủ, giờ thức phụ thuộc vào con. Anh học được một tay bế con, một tay pha sữa, cho con uống sữa, quan sát con mỗi khi khóc, giận dỗi để đoán con cần gì. Anh mong trở thành người bạn thân thiết của con sau này.

Ngô Kỳ Long hiện tại đã bước sang tuổi 51 nhưng khán giả vẫn luôn rất ngưỡng mộ tình cảm và sự ngọt ngào mà anh dành cho vợ cũng như sự chăm chút và trách nhiệm với gia đình, con cái của nam tài tử. 

Thu Vũ

10 ngôi sao nổi tiếng nhất Trung Quốc 2021

10 ngôi sao nổi tiếng nhất Trung Quốc 2021

Dịch Dương Thiên Tỷ, Dương Mịch, Vương Nhất Bác,... góp mặt trong danh sách "Nghệ sĩ nổi tiếng nhất Trung Quốc" nhờ sức ảnh hưởng vượt trội trong showbiz.

" alt="Ngô Kỳ Long tuổi 51: Tài sản hơn 1200 tỷ, dừng sự nghiệp vì vợ và con trai 2 tuổi" width="90" height="59"/>

Ngô Kỳ Long tuổi 51: Tài sản hơn 1200 tỷ, dừng sự nghiệp vì vợ và con trai 2 tuổi

 - Từ tháng 1/2015, ĐH Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các trường Đại học Kỹ thuật hàng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương (AOTULE).

{keywords}

Hội nghị thường niên lần thứ 9 của Hiệp hội AOTULE (Melbourne, Úc)

Cùng với Viện Công nghệ IITM (Ấn Độ), ĐHBKHN đã được Hiệp hội thông qua trong cuộc họp thường niên lần thứ 9 diễn ra tại Melbourne (Úc) vào tháng 11/2014. Trong cuộc họp này, trường đã nhận được 100% phiếu đồng ý.

AOTULE được thành lập năm 2007. Hiện nay, Hiệp hội gồm 13 thành viên, là các trường đại học kỹ thuật hàng đầu của 13 nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Các hoạt động chính của AOTULE nhằm đẩy mạnh hợp tác giữa các trường đại học kỹ thuật trong khu vực thông qua các cuộc họp Ủy ban Điều hành, hội thảo khoa học và công nghệ, chương trình hợp tác đào tạo và nghiên cứu, chương trình trao đổi cán bộ, sinh viên.

13 thành viên của AOTULE:

1. Đại học Melbourne (Úc)

2. Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc)

3. Đại học Đài Loan

4. Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông

5. Viện Công nghệ Bandung (Indonesia)

6. Viện Công nghệ Tokyo (Nhật Bản)

7. KAIST (Korea)

8. Đại học Malaya (Malaysia)

9. Đại học Auckland (New Zealand)

10. Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore)

11. Đại học Chulalongkorn (Thái Lan)

12. Đại học Bách Khoa Hà Nội (Việt Nam)

13. Viện Công nghệ Madras (Ấn Độ)

Website: http://www.aotule.eng.titech.ac.jp/

  • Nguyễn Thảo
" alt="ĐH Bách khoa Hà Nội gia nhập nhóm trường kỹ thuật hàng đầu khu vực" width="90" height="59"/>

ĐH Bách khoa Hà Nội gia nhập nhóm trường kỹ thuật hàng đầu khu vực