Nhận định, soi kèo Al Qaisoma vs Jeddah, 19h00 ngày 4/12
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt
Được biết, ông là người nắm rất rõ quá trình hình thành của TDTU, xin ông chia sẻ rõ hơn về việc: Cơ quan nào thành lập Trường TDTU, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng: Thực hiện Chương trình 17-CTr/TU của Thành uỷ TPHCM “Về xây dựng giai cấp công nhân ở TPHCM”, năm 1996, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã họp bàn và quyết định thành lập 3 trường học: Trường Bồi dưỡng Văn hóa Tôn Đức Thắng, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng.
Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết định xin thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thời điểm đó, bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Uỷ viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch LĐLĐ TPHCM - làm Chủ tịch Hội đồng sáng lập trường.
Được sự đồng tình ủng hộ của Thành uỷ, UBND TPHCM, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số QĐ 787/Tg/QĐ ngày 24.9.1997, thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng, vốn thành lập 500.000.000 đồng là kinh phí của LĐLĐ TPHCM - không có vốn của bất kỳ một cá nhân nào tham gia. Văn phòng nhà trường đặt tại số CT-29-30 cư xá Tam Đảo, quận 10, TPHCM (chung với Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng) và đi thuê mặt bằng khắp nơi để làm phòng học.
Để bảo đảm sự lãnh đạo của Thành uỷ và chỉ đạo hiệu quả của tổ chức Công đoàn, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định cử Chủ tịch LĐLĐ TP làm Chủ tịch HĐQT trường và 2 người trong Thường trực tham gia HĐQT trường là bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN làm Chủ tịch HĐQT, ông Nguyễn Huy Cận và bà Hà Thị Là làm thành viên HĐQT.
Ngay từ khi thành lập, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã giao cho trường tự chủ về nhân sự và tài chính, chỉ quản lý Ban giám hiệu và Kế toán trưởng (các vị trí phải là biên chế của tổ chức Công đoàn TP). Do đó, 1 chuyên viên Ban Tài chính LĐLĐ TPHCM được cử về làm Kế toán trưởng của trường; đồng thời chỉ đạo trực tiếp trường qua HĐQT. LĐLĐ TPHCM mời GSTS Khoa học Châu Diệu Ái làm hiệu trưởng đầu tiên của trường và ông Trương Đình Quý làm hiệu phó.
Năm 1998, bà Hoàng Thị Khánh được điều về làm Chủ nhiệm Ủy Ban Kiểm tra Thành uỷ TPHCM, tôi được bầu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, và được Thường vụ LĐLĐ TP phân công làm Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thầy hiệu trưởng xin từ chức, chỉ còn lại Hiệu phó Trương Đình Quý điều hành. Sau đó, trường gặp nhiều khó khăn, nhưng Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết tâm giữ vững vì Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng là sở hữu của tổ chức Công đoàn thành phố (tức sở hữu của Tổng LĐLĐVN).
Ông Đặng Ngọc Tùng, nguyên Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Những năm đầu khó khăn, tôi yêu cầu kế toán trưởng hạch toán lương Chủ tịch là 12.000.000 đồng/tháng và các thành viên khác của LĐLĐ TPHCM 8.000.000 đồng/tháng, cuối năm làm quyết định cấp lại toàn bộ cho trường để mua trang thiết bị thí nghiệm cho trường.
Năm 1999, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định mời toàn bộ Ban giám hiệu Trường Đại học Đại cương (vừa giải thể theo chủ trương cơ cấu lại của Đại học Quốc gia TPHCM) về biên chế của tổ chức Công đoàn và cử làm “bộ khung” chính của Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng. Lúc này, thầy Bùi Ngọc Thọ là hiệu trưởng và thầy Nguyễn Phước Thành, Đỗ Công Khanh giữ chức hiệu phó. Từ đó, đội ngũ thầy cô giáo dần được củng cố, nhà trường dần ổn định.
Để tạo điều kiện cho trường hoạt động hiệu quả, được biết, ông đã có những quyết định táo bạo và suýt bị kỷ luật?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Do có chân trong ban đổi mới doanh nghiệp thành phố (TP) nên tôi biết Công ty Dệt may Gia Định làm ăn không hiệu quả cần bán bớt nhà xưởng tại 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh, tôi đã xin ý kiến ông Trần Thành Long - Phó Chủ tịch UBND TP, kiêm Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp TP bán nhà xưởng trên cho LĐLĐ TP để Công đoàn TP có nơi xây dựng trụ sở cho trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Được sự đồng ý của UBND TP, tôi về bàn với Ban Thường vụ LĐLĐ TP thống nhất mua nhà xưởng trên theo giá chỉ định, không đấu giá công khai. Và năm 1999, LĐLĐ TPHCM cấp cho trường 6.650.000.000 đồng để trường mua nhà xưởng của Công ty Dệt may Gia Định tại số 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh làm trụ sở chính của trường. Tôi - Đặng Ngọc Tùng - là người đứng tên Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng mua và được UBND TPHCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng (thuộc sở hữu của tổ chức Công đoàn).
Vì vội vàng mua nhà xưởng này mà tôi đã bị Lãnh đạo Tổng LĐLĐVN phê bình là chưa xin ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN bằng văn bản, và chưa được sự đồng ý bằng văn bản, tuy trên thực tế, tôi đã xin ý kiến Tổng Liên đoàn (TLĐ) và đã được Chủ tịch Cù Thị Hậu đồng ý. Sau khi mua xong, đập bỏ nhà xưởng cũ để xây dựng cơ sở mới của trường, nhà trường vay vốn kích cầu của UBND TPHCM 37.000.000.000 đồng và của LĐLĐ TPHCM 4.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của trường tại số 98 Ngô Tất Tố trên 2.870m2 diện tích đất với tòa nhà mới xây cao 5 tầng có 8.715m2 sàn sử dụng, sau đó hoàn trả dần vốn vay.
Có thể nói, từ khi có Ban Giám hiệu từ trường đại học đại cương về lãnh đạo (thầy Bùi Ngọc Thọ, thầy Khanh, thầy Thành) và có cơ sở mới, trường bắt đầu ổn định và có uy tín dần dần.
Ông có thể cho biết, tại sao lại chuyển thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm là Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, Chủ tịch Hội đồng Quản trị trường, tôi luôn trăn trở làm sao tìm mua đất từ 10-30ha để xây dựng trường xứng tầm. Vì thế, tôi thường xuyên liên hệ với Chủ tịch UBND TPHCM nhờ giúp để tìm mua đất nhưng tổ chức Công đoàn TP không đủ kinh phí để mua. Năm 2001, trong một cuộc họp Thường vụ Thành ủy, tôi đặt thẳng vấn đề với đồng chí Bí thư và Chủ tịch UBND TP nhờ giúp đỡ. Ông Võ Viết Thanh - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM - bảo với tôi là Thành ủy, UBND TPHCM biết rất rõ là Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng là của LĐLĐ TPHCM thành lập để thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP. Nhưng vì trường mang danh “dân lập” nên UBND TP không thể trích kinh phí để giúp cho trường được vì sẽ vi phạm luật. Do đó, nếu muốn có đất thì chuyển thành trường bán công thuộc UBND TP thì Ủy ban mới lo được.
Tôi băn khoăn bảo nếu chuyển sang trực thuộc UBND thì tổ chức Công đoàn mất trường sao? Nhưng ông Võ Viết Thanh - Chủ tịch UBND TP - bảo chỉ là hình thức để giao đất thôi. “UBND TP vẫn giao cho Công đoàn quản trường (để xây dựng giai cấp công nhân), Chủ tịch HĐQT vẫn phải là Chủ tịch LĐLĐ TP”... và bổ sung thêm 2 thành viên (đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo và đại diện Sở Tài chính TPHCM) vào HĐQT. Tôi đưa vấn đề này ra bàn trong Ban Thường vụ LĐLĐ TP và tất cả đều thống nhất với chủ trương trên và làm hồ sơ xin Chính phủ chuyển đổi thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc UBND TPHCM (QĐ/18/2003/TTg-QĐ ngày 28.1.2003).
Giữa năm 2003, UBND TP có chủ trương thu hồi 45ha đất tại phường Tân Phong, quận 7, tôi có đặt vấn đề xin 45ha đất này, nhưng UBND TPHCM không giao hết cho Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng mà chia làm 3, cấp cho 3 trường là trường Đại học Cảnh sát, trường Đại học Sài Gòn và trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng được giao 90.725m2 đất số tiền đền bù cho dân để nhận đất trên vào khoản 50.000.000.000 đồng do ngân sách của UBND TP chi trả (thủ tục đền bù giải tỏa giao đất kéo dài mãi đến năm 2008 mới xong Quyết định giao đất số 1479/QĐ-UBNDTP ngày 2.4.2008).
Cuối năm 2003, tôi chuyển công tác ra Hà Nội, nên không làm chủ tịch HĐQT Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng nữa, thay tôi là ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP làm chủ tịch HĐQT trường từ năm 2004. Năm 2006, ông Bùi Ngọc Thọ nghỉ hưu và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng.
Tại sao lại chuyển Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thành trường Đại học Tôn Đức Thắng trực thuộc Tổng LĐLĐVN, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Thi hành Luật Giáo dục 2005 (số 38/2005/QH11 ngày 14.6.2005, Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2.8.2006 của Chính Phủ) sẽ không còn mô hình trường đại học bán công, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo chuyển đổi 5 trường đại học bán công sang trường tư thục, trong đó có Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng. Nếu trường Đại học Tôn Đức Thắng chuyển thành trường đại học tư thục làm sao thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP? Tôi đã bàn thật kỹ với LĐLĐ TPHCM và thống nhất trong Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN sẽ xin chuyển trường thành trường công trực thuộc Tổng LĐLĐVN, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP lập hồ sơ trình lên Chính phủ, nhưng Thủ tướng không đồng ý vì chủ trương của Chính phủ là chuyển các trường bán công sang tư thục. Lúc đó, tôi và thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh mang hồ sơ qua trình bày tranh thủ sự ủng hộ của ông Trương Tấn Sang, ông Nguyễn Minh Triết (vì trước đều là Bí thư Thành ủy chỉ đạo chương trình 17 về xây dựng giai cấp công nhân TP) và cam đoan với Chính phủ là không xin ngân sách Nhà nước mà chỉ xin cơ chế tài chính như trường ngoài công lập (sẽ để trường hoạt động như từ ngày thành lập đến nay).
Được sự đồng tình của ông Nguyễn Thiện Nhân - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kiêm Phó Thủ tướng Chính phủ (tờ trình số 10341/TTr-BGDĐT ngày 27.9.2007), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 chuyển trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thuộc UBND TPHCM, thành Trường Đại học Tôn Đức Thắng về trực thuộc Tổng LĐLĐVN. Và công văn số 3995/VPCP-KGVX ngày 18.6.2008 của Văn phòng Chính phủ gửi các bộ, ngành xác định quản lý Nhà nước là trường công lập, về tài chính được áp dụng như trường ngoài công lập và xác định toàn bộ tài sản của Trường Đại học Tôn Đức Thắng là của Tổng LĐLĐVN. Chênh lệch thu chi hàng năm chỉ để xây dựng phát triển trường, không chuyển cho Nhà nước, TLĐ, hay bất cứ cá nhân nào. Tôi đã trực tiếp đứng ra ký nhận bàn giao toàn bộ tài sản, con người của trường từ UBND TP về Tổng LĐLĐVN.
Sau khi có Quyết định 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 của Thủ tướng Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN đã ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Tôn Đức Thắng”, “Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng”, cử ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP - làm Chủ tịch Hội đồng trường và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng, tiếp tục giao cho trường tự chủ như từ trước, chỉ quản trực tiếp Ban giám hiệu và qua Hội đồng trường.
Mọi việc đều diễn ra tốt đẹp, đến năm 2013, ông Nguyễn Huy Cận nghỉ hưu, Tổng LĐLĐVN quyết định ông Trần Thanh Hải - Chủ tịch LĐLĐ TPHCM làm chủ tịch Hội đồng trường. Trong thời gian này, Tổng LĐLĐVN hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trường Đại học Tôn Đức Thắng phát triển, kể cả cho vay không lãi lần đầu 40.000.000.000 đồng năm 2008, và lần sau 100.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất cho trường (đến nay đã hoàn trả xong). Năm 2009, tôi đã trực tiếp xin Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cấp gần 70.000.000.000 đồng (trái phiếu Chính phủ) để xây dựng ký túc xá sinh viên đầu tiên của trường tại cơ sở Tân Phong quận 7.
Cuối năm 2013, ông Trần Thanh Hải chuyển công tác về Tổng LĐLĐVN, bà Nguyễn Thị Thu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM. Thi hành Luật Giáo dục đại học được Quốc hội thông qua số 08/2012/QH13 ngày 8.6.2012, Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24.10.2013 kể từ năm 2014 tiêu chuẩn của Chủ tịch Hội đồng trường đại học phải có bằng tiến sĩ, nhưng bà Nguyễn Thị Thu - Chủ tịch LĐLĐTP - chưa có bằng tiến sĩ, nên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN quyết định cử tôi đại diện cho Tổng LĐLĐVN ứng cử chức danh Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2014-2019. Trong giai đoạn này, dưới sự lãnh đạo của ban giám hiệu trẻ, năng động, thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh, các thầy hiệu phó Trần Trọng Đạo, Võ Hoàng Duy, Trịnh Minh Huyền… nhà trường đã tiếp tục vay vốn kích cầu của UBND TP và các nguồn vốn khác, từng bước xây dựng được cơ sở khang trang sạch đẹp đúng quy hoạch tại phường Tân Phong, quận 7, TPHCM.
Có thể nói, Hiệu trưởng Lê Vinh Danh cũng đã đóng góp công sức rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất của trường tại cơ sở Tân Phong ở quận 7, TPHCM.
Là Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, ông đã tạo điều kiện như thế nào để Trường Tôn Đức Thắng phát triển, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường, và Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, tôi thường xuyên theo dõi đôn đốc và nhắc nhở Ban giám Hiệu thực hiện thật tốt các chủ trương của tổ chức Công đoàn, của Hội đồng trường tạo điều kiện cho trường phát triển nhanh và nâng cao uy tín của trường mang tên Bác Tôn.
Trong thời gian đó, tôi lần lượt trực tiếp mời các đồng chí lãnh đạo như Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng… về thăm trường.
Tôi và lãnh đạo nhà trường đã kiên trì báo cáo và xin Thành ủy, Chính phủ phần đất mà trước đây TPHCM đã cấp cho Trường Đại học Sài Gòn, nhưng đến năm 2015 vẫn bỏ hoang chưa xây dựng. Tôi đã tranh thủ trình bày và thậm chí tranh luận sôi nổi với ông Đinh La Thăng. Để cuối cùng, tôi và ông Đinh La Thăng bắt tay nhau cùng thực hiện. Tổng LĐLĐVN lo cơ chế, TPHCM lo cấp đất… và ông Bí thư Thành ủy đã chỉ đạo UBND TP thực hiện thu hồi đất tạm giao cho trường Đại học Sài Gòn và giao thêm cho trường Đại học Tôn Đức Thắng được thuê 137.576,4m2 đất tiếp giáp ngay phía sau trường. Như vậy, tổng cộng tại Tân Phong, quận 7, trường Đại học Tôn Đức Thắng có gần 25ha đất.
Ngoài ra, là một Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, nhờ uy tín và quen biết của mình, tôi đã làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa do ông Võ Lâm Phi - Chủ tịch UBND tỉnh - đã đồng ý giao toàn bộ nhà nghỉ Hòn Chồng thuộc LĐLĐ tỉnh Khánh Hòa cho trường Đại học Tôn Đức Thắng để mở phân hiệu tại Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Và tôi có lời với ông Huỳnh Đức Hòa - Bí thư tỉnh Lâm Đồng - nên đã xin được gần 40ha đất trên TP.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng để xây dựng chi nhánh của Đại học Tôn Đức Thắng tại đây.
- Xin trân trọng cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!
Theo laodong.vn
Vì sao ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng?
Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng duyệt chi nhiều khoản tiền lớn để thực hiện công tác đối ngoại không đúng quy định. Việc chi trả lương, thu nhập có sự chênh lệch lớn giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên.
" alt="Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng" />Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng- Em thường xuyên bị bạo lực về tinh thần. Nhiều lần em nghĩ, nếu không có con em đã tìm đến cái chết rồi.
TIN BÀI KHÁC
Bỏ nhà đi vì mẹ phản đối tình đầu" alt="Muốn chết vì chồng quá vũ phu" />Muốn chết vì chồng quá vũ phuErik ten Hag mang đến khí thế phòng thay đồ MU, tất cả đều hào hứng được làm việc cùng ông “Tôi đã được hỏi rất nhiều về khả năng những phải tên phải rời MU. Vào đầu hè tôi có dự đoán có thể có mộtvài cầu thủ rời Old Trafford.
Tuy nhiên, giờ đây tin tức của tôi về phòng thay đồ MU thành thật mà nói, tất cả đều rất tích cực. Bầu không khí thật tuyệt vời. Erik ten Hag rất vui với cách tiếp cận của 99% các cầu thủ”.
Trong khi số còn lại hào hứng được chơi bóng dưới thời Erik ten Hag, cùng MU cải thiện so với mùa trước thì át chủ bài Cristiano Ronaldovẫn một mực yêu cầu đòi đi sau khi nói chuyện với nhà cầm quân này.
chỉ có Ronaldo là vẫn một mực muốn rời MU Ronaldo được coi là ‘vấn đề’ của MU mùa trước, cả trên sân và phòng thay đồ Old Trafford. Anh khiến Quỷ đỏ chia rẽ và các cầu thủ khác thì cảm thấy giảm sự tự tin vào bản thân.
HLV Erik ten Hag trước đó đã xác nhận, Harry Maguire tiếp tục làm đội trưởng MU mùa tới – điều mà Ronaldo được cho tạo phe cánh đấu đá để giành lấy.
Không chỉ vậy, Ronaldo thừa biết nếu anh ở lại sẽ gặp chật vật với phong cách chơi bóng của Erik ten Hag. Thế nên, người ta tin rằng, việc CR7 rời Old Trafford thậm chí tốt cho MU hơn cả với cá nhân anh. Khi ấy, Ten Hag mới thực sự xây dựng được đội hình của mình.
" alt="Tiết lộ bất ngờ về phòng thay đồ MU, Ronaldo không còn chỗ" />Tiết lộ bất ngờ về phòng thay đồ MU, Ronaldo không còn chỗNhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Henan, 18h35 ngày 25/4: Tiếp tục bất bại
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4: Hy vọng mong manh
- Video highlights Pháp 2
- Xem trực tiếp Argentina vs Pháp ở kênh nào
- De Paul gặp vấn đề sức khoẻ trước vòng tứ kết World Cup 2022
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
- Công Phượng: Trầm trồ bàn thắng cuộc đời, bay cao nữa thôi!
- Kết quả Hà Tĩnh vs Đà Nẵng: Cưa điểm siêu hấp dẫn
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/8
-
Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al
Hư Vân - 24/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bị khối u chèn dây thần kinh, bé gái có nguy cơ mù lòa, bại liệt
Đôi mắt tròn xoe không giấu nổi sự mệt mỏi của cô bé Gia Quyên.
Gia Quyên vừa xạ trị xong. Ngồi trên xe lăn, trông con vô cùng yếu ớt, giọng nói đứt quãng. Thấy chúng tôi, con ngoan ngoãn khoanh tay chào. Đứa trẻ trầm lặng, thỉnh thoảng cố kìm cơn ho trong lồng ngực.
Gia Quyên bị phát bệnh lần đầu khi đang chuẩn bị vào lớp 1. Năm ấy, trong lúc những em bé khác bắt đầu khám phá thế giới mới đầy lạ lẫm, đẹp đẽ thì con lại cùng mẹ rong ruổi trên những chuyến xe để đi tìm sự sống.
“Ban đầu con thường xuyên kêu đau nhức chân, tôi đưa đi khám nhiều nơi, thậm chí từ Cần Thơ lên TP.HCM vẫn không ra bệnh. Mất nhiều tháng trời, cơn đau ngày càng tăng. Mỗi lần đau đớn như vậy là con lăn lộn dưới đất. Tôi làm cách nào cũng không đỡ. Về sau chụp MRI, bác sĩ mới phát hiện khối u ở tủy sống lưng.
Khối u chèn ép dây thần kinh cũng khiến con khó tiểu tiện, đại tiện. Mỗi lần đi vệ sinh là nước mắt, nước mũi con chảy ròng ròng, đến là tội”, chị Độ nghẹn giọng.
Nếu không có tiền điều trị kịp thời, con có nguy cơ bại liệt đôi chân, mù lòa đôi mắt. Đợt ấy, bệnh của Gia Quyên mới ở giai đoạn 1. Khối u chưa di căn nên sau khi phẫu thuật cắt bỏ tại Bệnh viện Nhi đồng 2, con được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị.
Trải qua 6 toa hóa trị, cùng đợt xạ trị 25 tia, tế bào ung thư được khống chế. Con được bác sĩ cho về nhà duy trì. Suốt 4 năm qua, con đã hòa nhập với cuộc sống bình thường, vui vẻ đến trường và có thêm nhiều bạn mới. Những tưởng đã thoát được căn bệnh quái ác, thế nhưng đầu năm 2020, bệnh của Gia Quyên lại tái phát.
“Lần này, tế bào ung thư tiếp tục mọc ở chỗ cũ, lại thêm di căn lên não, bác sĩ nói không thể mổ được nữa. Phương án hóa trị chỉ có thể chặn cho khối u không phát triển hơn, nhưng lại không thể tiêu trừ, nên đề nghị cho con xạ trị tiếp lần nữa. Nhưng giai đoạn này, bệnh đã không còn khả quan như trước nên tôi vô cùng lo lắng”, người mẹ chua xót.
Thời gian gần đây, Gia Quyên đau đến nỗi phải ngồi xe lăn, thường xuyên mệt mỏi, ăn ngủ không ngon. Mỗi lần nghe con tâm sự về bệnh tật: “Cái cảm giác đau đớn giằng xé từng cơn khiến con rất khổ sở”, “Con ước sao sớm khỏi bệnh để tiếp tục về đi học với các bạn”… chị Độ có thêm động lực để đồng ý với phương án điều trị của bác sĩ. Dù rằng hiện tại, gia đình chị đã hoàn toàn kiệt quệ.
Gia Quyên tái phát bệnh đúng vào năm dịch Covid-19 phức tạp, công việc phụ hồ bấp bệnh của cha chẳng đủ nuôi sống gia đình. Người mẹ vừa theo con đi viện, thời gian rảnh tranh thủ làm bánh kẹp để bán, hy vọng có thêm chi phí chữa bệnh cho con.
Nhưng mỗi toa hóa trị trước đó đều hơn 10 triệu đồng đã khiến vợ chồng chị sức cùng lực kiệt. Giờ đây chấp nhận phương án xạ trị, cần tới 60-70 triệu đồng, chị Độ thực sự bế tắc, nhưng lại không muốn từ bỏ chút hy vọng mong manh để cứu con gái.
Gia Quyên khát khao được khỏi bệnh, được về nhà đi học cùng bạn bè. “Đợt này con lên xạ trị, chồng tôi phải ứng trước tiền lương đến Tết, được 5,5 triệu đồng. Người ta cũng chẳng dám đưa thêm vì thấy hoàn cảnh gia đình tôi như vậy, sợ không trả nổi. Tôi không biết phải làm sao, chỉ mong các nhà hảo tâm thương xót cho sự đau đớn của con mà giúp đỡ tiền viện phí”, chị Độ khẩn cầu.
Những khối u trên não và tủy sống lưng đang chèn ép dây thần kinh của Gia Quyên. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến mù lòa, bại liệt. Thông qua Báo VietNamNet, mong con sẽ được những tấm lòng thơm thảo bao bọc vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Độ hoặc anh Nguyễn Văn Kiệt; Địa chỉ: Ấp đông hòa A,xã thới tân,huyện Thới Lai, Cần Thơ; Điện thoại: 0916981183.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.011 (Bé Nguyễn Gia Quyên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Bị khối u chèn dây thần kinh, bé gái có nguy cơ mù lòa, bại liệt" /> ...[详细] -
Bỏ ngôn ngữ lập trình Pascal khỏi chương trình Tin học
Theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Tin học đối với bậc THCS và THPT từ năm học 2020-2021 mà Bộ GD-ĐT ban hành, đáng chú ý chương trình lớp 11 với nội dung giảng dạy chủ yếu liên quan đến ngôn ngữ lập trình Pascal đã bị lược bỏ khá nhiều.
Theo Bộ GD-ĐT, mục tiêu của môn Tin học ở lớp 11 dạy về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình bậc cao như một công cụ để tạo ra chương trình điểu khiển máy tính.
Cụ thể là các nội dung trong môn Tin học ở lớp 11 nhằm giúp học sinh biết lập trình (có kỹ năng tạo ra chương trình ở mức đơn giản) thông qua thực hành trên một ngôn ngữ lập trình bậc cao tùy chọn. Tuy nhiên, SGK Tin học 11 trình bày các yếu tố đặc trưng riêng về Pascal quá sâu, không cần thiết. Ngoài ra một số nội dung về Pascal gây quá tải cho dạy và học, nặng về lí thuyết và vượt chuẩn kiến thức kỹ năng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo đó, việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung thay đổi những nội dung vượt quá chuẩn kiên thức kỹ năng và không ảnh hưởng nhiều đến mục đích chính là về Lập trình và Ngôn ngữ lập trình bậc cao, như xác định trong chương trình môn Tin học lớp 11 năm 2006.
Cùng đó, chương trình cũng điều chỉnh những nội dung sâu vào chi tiết của Ngôn ngữ lập trình Pascal. Bởi Bộ GD-ĐT xác định có những nội dung không phù hợp với trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; chưa kể Pascal đã lạc hậu, không còn thông dụng.
Bộ GD-ĐT định hướng tinh giản những nội dung không thực sự cần cho mục tiêu học sinh biết lập trình thông qua thực hành lập trình trên một ngôn ngữ lập trình bậc cao tùy chọn.
Ngôn ngữ lập trình tùy chọn được sử dụng là để thể hiện các ví dụ minh họa và là công cụ ngôn ngữ để học sinh thực hành viết được những chương trình đơn giản.
Trên tinh thần loại bỏ Pascal khỏi chương trình Tin học 11, Bộ GD-ĐT cho biết cơ sở giáo dục có thể lựa chọn giảng dạy các ngôn ngữ lập trình có tính cập nhật, hiện đại, đồng thời thông dụng trong trường phổ thông nhiều nước như Python, C, C++…
Theo hướng dẫn, sau điều chỉnh, tinh giản, với những nội dung mà trước đây sử dụng Ngôn ngữ lập trình Pascal, tùy cơ sở giáo dục thay thế một cách tương ứng trong ngôn ngữ lập trình mà cơ sở giáo dục đó lựa chọn.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Đối với bậc THCS, để minh họa cho phần Lập trình cơ bản (lớp 8), trong SGK hiện hành đã sử dụng Ngôn ngữ lập trình Pascal là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc, các câu lệnh có ngữ nghĩa gần với tiếng Anh thông thường. Tuy nhiên, theo hướng dẫn mới, tùy điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, giáo viên có thể lựa chọn bất kỳ ngôn ngữ bậc cao nào khác để minh họa cho các cấu trúc lập trình cơ bản.
“Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; đọc thêm; không làm; không thực hiện; không yêu cầu; khuyến khích học sinh tự đọc; khuyến khích học sinh tự đọc; khuyến khích học sinh tự làm; khuyến khích học sinh tự thực hiện”, Bộ GD-ĐT nhấn mạnh.
Thanh Hùng
Bỏ điểm kiểm tra 1 tiết và hàng loạt thay đổi trong đánh giá học sinh
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 26 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT. Theo đó, lần đầu tiên hình thức kiểm tra viết được cho phép thực hiện trên máy tính.
" alt="Bỏ ngôn ngữ lập trình Pascal khỏi chương trình Tin học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
Nguyễn Quang Hải - 25/04/2025 08:25 Nhận định ...[详细]
-
Đại hội Thể thao Toàn quốc năm 2022 khởi tranh môn cầu lông
Đội ngũ BTC và trọng tài trong áo của nhà tài trợ Li-Ning Người yêu cầu lông có dịp theo dõi những trận tranh tài hấp dẫn của các “anh tài” trong làng cầu lông Việt Nam như: Tiến Minh, Nguyễn Thùy Linh, Vũ Thị Trang, Trần Thị Phương Thúy… Với các VĐV trẻ, đây là dịp để họ thi đấu, cọ xát, nâng cao trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thi đấu để chuẩn bị tốt hơn cho các giải đấu chuyên nghiệp và quốc tế năm sau.
Những trận đấu kịch tính diễn ra tại ngày khai mạc giữa các đơn vị ở nội dung đồng đội nam và đồng đội nữ. Các VĐV đã cho thấy sức trẻ, tài năng cùng quyết tâm chiến thắng, không ngừng cống hiến cho khán giả những trận cầu đỉnh cao.
VĐV Nguyễn Thùy Linh - “hạt giống” được mong đợi hàng đầu tại giải đấu Tay vợt Lê Đức Phát có trận mở màn thắng lợi cùng đội tuyển Quân đội Li-Ning là một trong những nhà tài trợ, đồng hành cùng Đại hội Thể thao toàn quốc môn cầu lông năm nay ở cả 2 nội dung cá nhân và đồng đội. Thương hiệu đồ thể thao nổi tiếng thế giới cung cấp những sản phẩm, trang thiết bị đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện thi đấu tốt nhất để các VĐV bung sức tranh tài.
Không chỉ vậy, Li-Ning còn dành giải thưởng lớn lên đến gần 700 triệu đồng cho các đội, VĐV thắng cuộc.
Li-Ning trang bị kĩ càng tiêu chuẩn sân thi đấu tại đại hội thể thao Gần 20 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, Li-Ning là thương hiệu gắn liền với các giải cầu lông chuyên nghiệp trên cả nước như: Giải cầu lông đồng đội quốc gia, giải các cây vợt xuất sắc, giải cầu lông Hoài Đức mở rộng… Song hành với những giải đấu và sự kiện thể thao lớn, thương hiệu thể thao Li-Ning còn đồng hành cùng các giải đấu phong trào trên cả nước, hướng đến thúc đẩy sự phát triển nền cầu lông Việt Nam.
Thương hiệu Li-Ning gắn bó với giải Vô địch cầu lông đồng đội quốc gia 6 năm liên tiếp Thúy Ngà
" alt="Đại hội Thể thao Toàn quốc năm 2022 khởi tranh môn cầu lông" /> ...[详细] -
Phường giải quyết nhiều lần dân vẫn kêu trời
- Ngày 25/12, Báo VietNamNet nhận được phản ánh của người dân tại đường số 30, phường 6, quận 4 về việc hộ dân tại địa chỉ 14F đường 30, P6, Q4 sản xuất đậu và sữa đậu nành gây ô nhiễm môi trường khói bụi ảnh hưởng đến cuộc sống của họ.
TIN BÀI KHÁC
Con nhỏ, vợ chưa đi làm, có được hoãn nghĩa vụ quân sự?" alt="Phường giải quyết nhiều lần dân vẫn kêu trời" /> ...[详细] -
Malaysia chốt danh sách AFF Cup 2022
Maalaysia có màn chạy đà tốt trước AFF Cup 2022 Trong khi đó, HLV Kim Pan Gon không trao cơ hội cho các cầu thủ nhập tịch khác là Mohamadou Sumareh và Guilherme De Paula.
Chuẩn bị cho AFF Cup, tuyển Malaysia có màn khởi động tốt với hai chiến thắng trước Campuchia (4-0) và Maldives (3-0). Dù có màn chạy đà suôn sẻ nhưng HLV Kim Pan Gon vẫn chưa thực sự hài lòng và tỏ ra khá lo lắng trước AFF Cup 2022, khi ông không có được lực lượng mạnh nhất. Trước đó, vì nhiều lý do, có tới hơn 10 trụ cột của tuyển Malaysia từ chối lên tuyển.
Theo lịch thi đấu, Malaysia có trận ra quân AFF Cup 2022 gặp đối thủ Myanmar, vào lúc 17h ngày 21/12.
Danh sách tuyển Malaysia dự AFF Cup 2022 Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Bảng xếp hạng AFF Cup 2022 mới nhấtBảng xếp hạng AFF Cup 2022 - VietNamNet cập nhật liên tục bảng xếp hạng Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2022 đầy đủ và chính xác." alt="Malaysia chốt danh sách AFF Cup 2022" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
Hư Vân - 25/04/2025 04:35 Nhật Bản ...[详细]
-
Mồ côi mẹ, anh trai rớt nước mắt xin cứu em gái mắc bệnh hiểm nghèo
Căn bệnh ung thư máu đang đe dọa đến tính mạng bé Huyền Trang từng ngày
Nhìn di ảnh chủ nhân căn nhà - cô Hoàng Thị Hường trên bàn thờ, nén nhang mới thắp nghi ngút khiến nhiều người có cảm giác đau lòng. Năm 1999, cô Hường vào Đắk Lắk làm ăn rồi quen biết một người đàn ông, chung sống như vợ chồng. Một thời gian sau, cô mang thai, sinh được cậu con trai Hoàng Viết Nam.
Năm Nam tròn 2 tuổi, cô Hường và chồng ly thân. Ôm con về quê trong nước mắt, cô tìm mọi cách mưu sinh để có chút tiền ăn sống qua ngày. Gia đình bên ngoại dựng cho hai mẹ con một túp lều trong vườn để có chỗ nương thân. Năm 2009, được sự hỗ trợ của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nam Đàn, túp lều này được thay thế bằng ngôi nhà ngói 2 gian như bây giờ.
Sau đó, cô Hường cũng sinh thêm một bé gái để Nam “có anh có em”, đặt tên là Hoàng Thị Huyền Trang. Để có tiền nuôi hai con, cô nhận làm đủ mọi nghề nặng nhọc, từ phụ hồ đến phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ…
Gia đình cô Hường khá côi cút. Bên nội không đoái hoài gì đến 2 đứa trẻ, bên ngoại có 5 người cậu thì 1 cậu đã mất, 3 cậu đều bị tàn tật, chỉ còn 1 cậu bình thường nhưng gia cảnh cũng nghèo khó không giúp được gì.
Cả ba mẹ con cứ thế nương tựa vào nhau, rau cháo qua ngày. Những tưởng cuộc sống đã là tận cùng sự khổ sở, nào ngờ, đến đầu tháng 9/2017, cô Hường bị đau đầu. Em Nam chở mẹ đến bệnh viện thăm khám, bác sĩ khuyên gia đình đưa lên tuyến trên.
Nhờ người quen giúp đỡ, cô được chuyển đến bệnh viện tỉnh rồi đi Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). Tại đây, bác sĩ kết luận cô bị ung thư não giai đoạn cuối, căn bệnh di căn khắp nơi chẳng còn cách điều trị nữa.
Nam đành đưa mẹ về quê. Chỉ ít ngày sau, cô Hường qua đời. Dẫu kịp dặn dò lại hai con cố gắng thương nhau để sống nhưng nước mắt người mẹ bất hạnh vẫn đau đáu không yên cho đến tận hơi thở cuối cùng.
Hai đứa trẻ mồ côi
Năm 2018, sau giỗ đầu của mẹ, em Hoàng Thị Huyền Trang mới 7 tuổi được làng trẻ SOS đón về chăm sóc, nuôi dưỡng. Em Nam học hết cấp 3 thì xin nghỉ học đi làm, cố dành dụm gửi cho em gái một chút.
Tuy nhiên, cách đây hơn 1 tuần, em Trang bị ốm, các mẹ ở Làng trẻ SOS và Ban Giám đốc Làng trẻ em SOS Vinh đưa em đi khám ở Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh. Các bác sĩ tiếp tục cho em chuyển tuyến tới Bệnh viện Huyết học Truyền máu Trung ương.
Bác sĩ cho biết, Trang bị bệnh khá nặng, u máu nhưng có đến 80% tế bào ung thư não, chỉ số bạch cầu cao gấp 100 lần cho phép. Ngoài ra, Trang còn mắc thêm chứng rối loạn đông máu. Hiện nay, bác sĩ đang thực hiện chọc tủy, chờ kết quả xét nghiệm để đưa ra phác đồ điều trị cho em.
Hoàn cảnh đáng thương của em Hoàng Thị Huyền Trang đang rất cần được bạn đọc giúp đỡ Thời điểm nhận tin em gái nhập viện, Nam bỏ hết công việc vào túc trực. Nghe bác sĩ thông báo tình hình, chàng thanh niên mới 20 tuổi không cầm nổi nước mắt. “Sau khi hội chẩn, bác sĩ nói bệnh tình của em gái em rất nặng, tiên lượng khó qua khỏi. Có thể phải đưa em gái em về quê”, Nam rơm rớm. Hiện, Trang đang hôn mê bất tỉnh trong phòng cấp cứu, sự sống hết sức mong manh.
Nhìn hoàn cảnh thương tâm của hai anh em mồ côi, những người trong Ban Giám đốc Làng trẻ em SOS cũng không kìm được lòng. “Hoàn cảnh của cháu Trang rất khó khăn, các mẹ, các dì và các cán bộ trong làng cũng đã cố gắng thăm hỏi, ủng hộ cháu nhưng để có thêm điều kiện điều trị, cháu rất cần sự chung tay của cộng đồng”, ông Lê Bá Lương - Giám đốc Làng trẻ em SOS nói.
Ở quê nhà, bà con hàng xóm đều cảm thương cho hoàn cảnh khổ sổ tận cùng của hai anh em Nam. Chị Trần Thị Thành - láng giềng bên cạnh nhà Nam tâm sự: “Bản thân tôi dù không ruột rà, máu mủ, nhưng cũng rất đau lòng khi chứng kiến tai họa cứ liên tục đổ xuống nhà Nam. Mẹ mất, trở thành trẻ mồ côi, sống nương tựa vào nhau. Cứ tưởng rằng éo le chỉ dừng lại đó, ai ngờ…”.
Căn nhà quạnh quẽ giờ đây chỉ còn người cậu ruột Nam thỉnh thoảng qua dọn dẹp. Nén hương mới cháy hết người cậu đó vội khấn cô Hường, cầu mong linh hồn cô phù hộ cho Trang vượt qua cơn hoạn nạn.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Em Hoàng Viết Nam, xóm Trung Chính, xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. SĐT 0344 137 966.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.002 (em Hoàng Thị Huyền Trang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Máu trong tai tuôn ròng, tính mạng bé trai 1 tuổi gặp nguy hiểm
Đúng vào thời điểm cậu con trai 1 tuổi phát hiện mắc bệnh ung thư mô bào tai ác tính, con gái chị Mai lại đổ bệnh xương khớp đến mức nằm liệt giường. Vét sạch túi, chị cũng không còn nổi một đồng để đưa con đi khám.
"Nhìn mẹ khóc, em muốn tìm cái chết cho cha mẹ đỡ khổ"
Mái tóc rụng lưa thưa, nụ cười tươi thay thế bằng nét mệt mỏi. Từng là tấm gương sáng trong học tập được nhà trường khen thưởng, giờ đây Quỳnh có nguy cơ phải gác lại ước mơ của mình để chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo
" alt="Mồ côi mẹ, anh trai rớt nước mắt xin cứu em gái mắc bệnh hiểm nghèo" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
Nữ sinh Ninh Bình giành vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia 2020
Trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 được tổ chức vào lúc 8h ngày hôm nay 20/9 tại Trường quay S14 - Đài Truyền hình Việt Nam và truyền hình trực tiếp đến 4 điểm cầu tại trường học của các “nhà leo núi” (Hà Nội, Ninh Bình, Quảng Trị, Đắk Lắk).
4 thí sinh góp mặt tại trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2020. Chung kết Olympia năm 2020 với sự góp mặt của 4 thí sinh:
Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình)
Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk)
Văn Ngọc Tuấn Kiệt (Trường THPT thị xã Quảng Trị, Quảng Trị)
Lưu Đào Dũng Trí (Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm, Hà Nội)
Thí sinh giành được giải Nhất sẽ được trao vòng nguyệt quế, phần thưởng trị giá 40.000 USD và cúp kỉ niệm. Các thí sinh xếp thứ hai và ba nhận số tiền thưởng là 20 triệu và 10 triệu đồng.
4 thí sinh trước giờ tranh tài Tuấn Kiệt chia sẻ, trước khi bước vào cuộc thi chung kết, em đã nhận được hàng vạn câu hỏi được chuẩn bị từ người thân và bạn bè, thầy cô. Bước vào cuộc thi, Tuấn Kiệt mang theo huân chương của ông khi trải qua 81 ngày chiến đấu ở chiến trường Quảng Trị.
Không khí trường quay trước giờ thi rất náo nhiệt 4 thí sinh bắt đầu tranh tài chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2020 Mẹ Quốc Anh thì nói rằng trong mắt cô, Quốc Anh là đứa con rắn rỏi, mạnh mẽ nhưng cũng đã bật khóc vì thực hiện được ước mơ của mình là chinh phục Olympia.
“Trở thành thí sinh Olympia, em đã rất vui khi hiện thực hóa được ước mơ từ bé. Khi lọt vào trận chung kết năm, chắc chắn em sẽ chơi hết sức mình để mang về vinh quang cho mảnh đất quê nhà Đắk Lắk”, Quốc Anh nói.
Thí sinh Quốc Anh Trước sự động viên từ người thân, bạn bè và người thân trước cuộc thi, nam sinh Đắk Lắk đã bật khóc “ngon lành” ngay trên trường quay S14.
Thí sinh Dũng Trí Dũng Trí là học sinh chuyên Toán nhưng rất thích môn Lịch sử. Toán học giúp em có tư duy logic và chính tư duy logic đó giúp em hỗ trong việc xâu chuỗi các sự kiện, kiến thức môn Lịch sử.
Thu Hằng - thí sinh nữ duy nhất Thu Hằng là thí sinh nữ duy nhất, nhưng "không phải là đối thủ thuộc dạng vừa", đặc biệt là đối với môn cờ vua. Hằng thích Toán nhất, còn Hóa là môn học mà cô bạn khiêm tốn nhận là yếu nhất.
Thu Hằng là thí sinh sở hữu số điểm cao thứ hai trong lịch sử chương trình Đường lên đỉnh Olympia tính đến thời điểm hiện tại.
Tuấn Kiệt là người bước vào phần thi Khởi độngđầu tiên. Em giành được 30 điểm ở phần thi này.
Thí sinh Tuấn Kiệt Bước vào phần thi Khởi động, Quốc Anh dí dỏm cho hay Olympia như ăn sâu vào máu và hệ gen của mình. Nam sinh cũng xin phép MC cho uống một ngụm nước để “ngọt giọng” hơn cho phần thi này. Thể hiện khá tốt, Quốc Anh đã giành được tới 90 điểm.
Thu Hằng khởi động ở vị trí thứ 3 và cũng giành được 60 điểm.
Dũng Trí thì chia sẻ em cảm thấy hơi hồi hộp khi chứng kiến phần thi của hai bạn chơi Quốc Anh và Thu Hằng. Tuy vậy, Dũng Trí cũng có cho mình 50 điểm.
Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, ở câu hỏi đầu tiên, Quốc Anh và Thu Hằng trả lời đúng và có thêm mỗi người 10 điểm. Tại thời điểm này, Quốc Anh có 100 điểm và Thu Hằng có 70 điểm.
Ngay sau câu hỏi này, Thu Hằng đã nhanh chóng bấm chuông phát tín hiệu xin trả lời từ khóa Chướng ngại vật. Đáp án mà Thu Hằng đưa ra là Y tế và đây là một câu trả lời hoàn toàn chính xác. Với câu trả lời chính xác này, nữ sinh Ninh Bình giành được thêm 80 điểm qua đó có tổng điểm là 150 và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi sau phần thi này.
Kết thúc phần thi này, Tuấn Kiệt có 30 điểm, Quốc Anh 100 và Dũng Trí 50 điểm.
Không khí tại điểm cầu Trường THPT Chuyên - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Ở phần thi Tăng tốc, trong câu hỏi thứ nhất, chỉ Quốc Anh đưa ra câu trả lời đúng mà nâng tổng số điểm của mình lên thành 140.
Ở câu hỏi thứ hai, Thu Hằng, Quốc Anh, Tuấn Kiệt đưa ra câu trả lời nhanh và chính xác qua đó giành thêm lần lượt 40, 30 và 20 điểm.
Tại thời điểm này, Thu Hằng có tổng 190, Quốc Anh có 170 và Tuấn Kiệt có 50 điểm.
Ở câu hỏi thứ ba, cả 4 thí sinh đều đưa ra câu trả lời chính xác. Tuấn Kiệt nâng tổng điểm của mình lên thành 90, Dũng Trí là 80, Thu Hằng 210 và Quốc Anh 180.
Cổ động viên của thí sinh Thu Hằng Ở câu hỏi cuối cùng của phần thi này, Tuấn Kiệt tiếp tục giành thêm được 40 điểm, Thu Hằng giành 30 điểm, Dũng Trí giành 20, Quốc Anh là 10 điểm.
Kết thúc phần thi này, Dũng Trí có tổng điểm 100, Tuấn Kiệt 130, Quốc Anh 190 điểm và Thu Hằng vẫn tiếp tục dẫn đầu đoàn leo núi với 240 điểm.
Sau phần giao lưu giữa các điểm cầu là tới phần thi Về đích.
Ở phần thi này, Tuấn Kiệt chọn gói câu hỏi 20, 30, 30 điểm.
Ở câu hỏi đầu tiên, Tuấn Kiệt đưa ra câu trả lời không chính xác. Dũng Trí đã bấm chuông giành quyền trả lời nhưng tiếp tục vẫn là chưa phải câu trả lời chính xác. Do đó, Tuấn Kiệt không bị mất điểm, song Dũng Trí bị trừ 10 điểm.
Ở câu hỏi thứ hai, Tuấn Kiệt tiếp tục đưa ra câu trả lời không đúng và bị trừ 30 điểm, còn 100 điểm.
Ở câu hỏi cuối cùng trong gói của mình, Tuấn Kiệt tiếp tục bị giành phần trả lời. Tuy nhiên, phần trả lời sau đó của Quốc Anh không chính xác nên Quốc Anh bị trừ 15 điểm còn 175.
Bước vào phần thi của mình ngay sau đó, Quốc Anh đã xin phép ban tổ chức thực hiện một việc nhỏ đó là xắn ống quần lên để lộ đôi tất mình đang đeo. Quốc Anh chia sẻ đây là đôi tất của chính bố mình và đây như một sự trấn an về tâm lý. Em chọn gói cả 3 câu hỏi 30 điểm.
Ở câu hỏi đầu tiên, Quốc Anh đã trả lời chính xác và nâng số điểm của mình lên thành 205.
Sự cổ vũ cho Quốc Anh tại quê nhà Ở câu hỏi thứ hai, Quốc Anh chọn Ngôi sao hy vọng tuy nhiên em không đưa ra được câu trả lời chính xác và bị trừ 30 điểm, qua đó chỉ còn 175.
Ở câu hỏi cuối cùng trong gói của mình, Quốc Anh không đưa ra được câu trả lời đúng.
Với kết quả này của Quốc Anh - thí sinh bám đuổi gần nhất, Thu Hằng bước vào phần thi của mình với tâm lý khá nhẹ nhàng. Em chọn gói 3 câu mỗi câu 10 điểm.
Ở câu hỏi đầu tiên, Thu Hằng không đưa ra được câu trả lời chính xác. May mắn cho em là phần giành trả lời của bạn chơi Quốc Anh sau đó cũng không chính xác và em không bị trừ điểm.
Ở câu hỏi thứ hai, Thu Hằng đưa ra đáp án đúng mà nâng tổng điểm của mình lên 250.
Ở câu hỏi thứ ba, kịch bản giống câu hỏi 1, và Quốc Anh tiếp tục bị trừ 5 điểm, trong khi Thu Hằng bảo toàn được điểm số của mình.
Dũng Trí bước vào phần Về đích cuối cùng với việc chọn gói câu hỏi 20, 30, 30. Dũng Trí kết thúc phần thi của mình với việc đưa ra chỉ một câu trả lời đúng là nâng tổng điểm lên thành 130.
Kết thúc các phần thi, Thu Hằng được 235 điểm, Quốc Anh 165 điểm, Dũng Trí 130 điểm và Tuấn Kiệt 85 điểm. Với kết quả này, nữ sinh Ninh Bình đã giành vòng nguyệt quế Olympia năm 2020.
Clip Thu Hằng chia sẻ cảm xúc sau buổi thi
Clip bố của chủ nhân Vòng nguyệt quế chia sẻ về con gái
Thanh Hùng
Đằng sau chiếc vòng nguyệt quế được mạ vàng 9999 của quán quân Olympia 2020
Vòng nguyệt quế của Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng được 'sơn son thếp vàng' 9999.
" alt="Nữ sinh Ninh Bình giành vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia 2020" />
- Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- Điểm sàn Học viện An ninh, Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2020
- Đàn ông là 'chúa' lăng nhăng
- Kết quả bóng đá hôm nay 21/12
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
- Ly hôn, con dưới 3 tuổi có chắc mẹ được nuôi?
- Người vợ liệt chân cảm ơn bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng