Kinh doanh

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 16:44:25 我要评论(0)

Mới đây,élộvềcáccôngtycủanghệsĩQuyềnLinhcócôngtyđãgiảithểphim sex my Bảo hiểm xã hội (BHXH) TPHCM côphim sex myphim sex my、、

Mới đây,élộvềcáccôngtycủanghệsĩQuyềnLinhcócôngtyđãgiảithểphim sex my Bảo hiểm xã hội (BHXH) TPHCM công bố danh sách các đơn vị sử dụng lao động chậm đóng BHXH từ 3 tháng trở lên. Đáng chú ý, Công ty TNHH nghệ sĩ Quyền Linh cũng có tên trong danh sách, khiến cư dân mạng xôn xao. Cụ thể, Công ty TNHH nghệ sĩ Quyền Linh chậm đóng BHXH 5 tháng với số tiền hơn 2,1 tỷ đồng.

Đồng sáng lập công ty sản xuất hàng tiêu dùng

Công ty Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được thành lập từ ngày 23/8/2018, có trụ sở chính ở phường An Phú (TP Thủ Đức, TPHCM). Bà Nguyễn Thị Vân Anh (SN 1986) là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật. Ngoài ra, bà Vân Anh hiện còn là Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sức sống xanh Phú Quốc.

Vốn điều lệ ban đầu của Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh là 9,79 tỷ đồng. Đến tháng 2/2020, doanh nghiệp tăng vốn lên 20 tỷ đồng. Gần một năm sau, vốn tăng lên 60 tỷ đồng. Đến tháng 4/2023, vốn điều lệ công ty được điều chỉnh lên 100 tỷ đồng. Gần đây nhất là tháng 6 vừa qua, doanh nghiệp tăng vốn lên 200 tỷ đồng.

Công ty có ngành nghề chính là sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp và mỹ phẩm… Ngoài ra còn có nhiều ngành nghề khác như sản xuất hóa chất cơ bản, cho thuê động cơ, bán lẻ thuốc và dụng cụ y tế…

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 1

Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).

Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.

Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng

Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác. 

Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.

Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.

Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.

Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.

Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.

Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng. 

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 2

Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).

Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.

Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.

Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.

Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.

Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sinh viên chế máy điều khiển pha chế cocktail tự động bằng smartphone

Có một điều chắc chắn rằng khi Apple cho ra mắt nhiều sản phẩm, nhiều phần mềm hơn cũng đồng nghĩa sẽ nảy sinh hàng loạt vấn đề mới.

Đồng hồ thông minh Apple Watch có thể có (hoặc không) thành công, nhưng liệu người dùng hứng thú với một sản phẩm được tạo ra chỉ để dành cho một số bộ phận cảm thấy sang chảnh hơn khi đeo nó?

Và ngay cả Apple Music từng làm mưa làm gió khi mới ra mắt, nhưng sức hút đó đã dần biến mất hay chỉ vì nó không thực sự có cái "chất" riêng giống như nhiều sản phẩm khác?

Ken Segall, một trong những nhà chiến lược marketing của Apple, người đã sáng tạo ra biểu tượng "Think Different", bày tỏ trên tờ Guardian một số nhận định rất xác đáng về Apple ở thời điểm này.

"Càng ngày càng có nhiều người tin rằng Apple của Tim Cook không đơn giản như Apple dưới thời Steve Jobs lãnh đạo", ông nói. "Họ thấy phức tạp ngay từ việc phát triển các dòng sản phẩm, sự khó hiểu trong cách đặt tên hay thậm chí trong chính bản thân các sản phẩm ấy".

Ông Segall nhận định từ những tín hiệu của người tiêu dùng đối với iPhone 6S cho thấy đây là một sản phẩm "thất bại" của Apple. Dù đã có một số tiến bộ về mặt công nghệ như Touch ID nhưng người sử dụng vẫn chỉ coi 6S như là phiên bản được xào xáo lại từ mẫu iPhone 6 trước đó.

Điều này đã làm cho việc tiếp thị gặp nhiều khó khăn hơn. Dù dòng S được Steve Jobs tạo ra nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ nhưng chính vì thế đã khiến iPhone mất dần tính sáng tạo vốn có.

Lời giải thích đơn giản nhất dành cho mọi rắc rối mà nhà Táo đang gặp phải: Apple bây giờ đã lớn mạnh và phức tạp hơn nhiều so với Apple trong quá khứ.

Apple không thể là Apple của ngày hôm qua. Hãng phải tìm lối đi cho chính mình. Và Apple lựa chọn việc mở rộng dịch vụ tới nhiều quốc gia, theo nhiều cách khác nhau để giải quyết khó khăn đang gặp phải.

Vì lẽ đó, Apple sẽ cần một CEO có kỹ năng quản lý và tổ chức tốt hơn là CEO chỉ biết truyền cảm hứng.

Hơn nữa, linh hồn của Apple nằm ở phần cứng. Khi điện thoại ngày càng trở nên gần gũi hơn, thì càng có nhiều thách thức trong việc viết ra các phần mềm đơn giản và hoàn hảo. Apple hoàn toàn không giải quyết được vấn đề này với minh chứng rõ ràng nhất chính là Apple Music.

Mặc dù có nhiều tin đồn cho rằng các kỹ sư của Apple hiện nay vẫn đang chuyên tâm vào phần cứng hơn là phần mềm nhưng các tiện ích mới là điều đáng bàn vì chúng mang tính thực tế cao. Trong khi đó, phần mềm chỉ mang tính lý thuyết, là một icon không hơn không kém.

Một điều kỳ lạ là Apple đã tạo dựng được các nét đặc trưng dựa trên quan điểm "mọi thứ đơn giản là hoạt động tốt", nay lại phải đối mặt với việc cố gắng nhắc nhở mọi người rằng chân lý trên vẫn hoàn toàn đúng. Và điều này lại xảy ra vào đúng thời điểm cuộc sống của con người ngày càng trở nên phức tạp hơn bao giờ hết.

Ken Segall đã tạo ra tình huống trong đó khách hàng hoàn toàn thích thú với thiết kế đã khiến họ không phải đắn đo về những điều khác. Nhưng có vẻ như nó như không còn đúng vào thời điểm này nữa. Dù điều đó cũng không có nghĩa là mọi thứ đang dần trở nên tồi tệ hơn.

Như ông Segall nói không một thương hiệu nào có thể ăn cắp được tính đơn giản trong thiết kế của Apple. Ví dụ như Google chẳng hạn, từng gây thất vọng vì những phần mềm giống hệt nhau chạy trên mọi chiếc điện thoại Android và được xem như là điều hổ thẹn cho các nhà sản xuất.

Thế nhưng, theo chỉ số hài lòng của khách hàng Mỹ được công bố gần đây Samsung Galaxy Note 5 mới thực sự là chiếc điện thoại khiến khách hàng yêu thích nhất chứ không phải là iPhone.

Vậy nếu có một thương hiệu từng cố gắng đuổi theo Apple nay bỗng dưng trở nên đơn giản hơn, nhiều người sẽ quay lại ủng hộ thương hiệu đó?

Điều gì sẽ xảy ra nếu một thương hiệu khác lại thành công hơn Apple? Thương hiệu đó chắc chắn sẽ lớn mạnh hơn và có nhiều tham vọng hơn. Khi điều đó xảy tới, sự đơn giản cũng dần biến mất. Và sau tất cả mọi chuyện lại rơi vào trạng thái phức tạp, thế thôi!

" alt="Tại sao Apple đánh mất sự đơn giản vốn có?" width="90" height="59"/>

Tại sao Apple đánh mất sự đơn giản vốn có?