HAGL vs SLNA (17h 21/7): Park Hang
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân -
Hà Nội: gắn chương trình đào tạo nghề với mục tiêu phát triển kinh tế của địa phươngGắn chương trình đào tạo nghề với mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương. Ảnh minh họa. Huyện Ba Vì đã tổ chức được 51 lớp đào tạo nghề cho 1721 học viên là lao động nông thôn. Trong đó, đào tạo nghề nông nghiệp là 40 lớp với 1336 học viên; nghề phi nông nghiệp là 11 lớp với 385 học viên.
Tỷ lệ lao động nông thôn được giải quyết việc làm sau học nghề là 1710/1779 học viên có việc, đạt tỷ lệ 96%. Trong đó, 191 lao động được bao tiêu sản phẩm và 1519 lao động tự tạo việc làm.
Huyện Mê Linh đã tổ chức được 35 lớp dạy nghề cho 1150 học viên, trong đó có 11 lớp dạy nghề phi nông nghiệp với 360 học viên, 24 lớp dạy nghề nông nghiệp với 790 học viên. Sau đào tạo nghề, tổng số 1011 người đã được giải quyết việc làm, trong đó có 719/790 lao động học nghề được giải quyết việc làm đạt tỷ lệ 91%; 292/360 lao động học nghề phi nông nghiệp được giải quyết việc làm đạt tỷ lệ 81,1%.
Bên cạnh đó, đoàn khảo sát cũng ghi nhận nguyện vọng từ người lao động, có mong muốn được học với thời gian kéo dài hơn, được học kiến thức nâng cao và gắn liền với thực tiễn hơn, được bao tiêu sản phẩm và có “đầu ra” ổn định…
Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn các huyện đạt hiệu quả, Phó Giám đốc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Nguyễn Thanh Nhàn đề nghị các huyện, thị xã cần tiếp tục tăng cường công tác khảo sát, nắm bắt nhu cầu học nghề của người lao động, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp để có chương trình đào tạo phù hợp, gắn kết người lao động học nghề và doanh nghiệp tuyển dụng ngay từ khi bắt đầu đào tạo, đảm bảo sau khi học nghề người lao động chắc chắn có việc làm, sản phẩm của người học nghề chắc chắn được doanh nghiệp đón nhận
Bà Nhàn lưu ý các huyện, thị xã cần chú trọng gắn chương trình đào tạo nghề với mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương, quan tâm xây dựng các chương trình phát triển kinh tế lâu dài ở địa phương theo hướng ngành nghề mà bà con lao động nông thôn đã được đào tạo để có thể tận dụng được tay nghề, trình độ của người lao động và giúp người lao động có việc làm ổn định, lâu dài, có như vậy mới thực sự phát huy được ý nghĩa của chương trình là tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho bà con nông thôn.
Ngọc Anh
"> -
Các khóa học ngắn gọn, được hỗ trợ học phí phù hợp với điều kiện của lao động nông thônẢnh minh họa. Trước khi đi học, anh Tính chỉ quanh quẩn với xưởng mộc của gia đình. Mặc dù thức khuya, dạy sớm nhưng, thu nhập, giỏi lắm cũng không vượt quá 3,5 triệu đồng mỗi tháng. Với số tiền đó, ăn còn chẳng đủ, nói chi đến phòng thân khi đau ốm, hiếu hỉ.
Bởi vậy, khi được huyện tuyên truyền, cung cấp thông tin, anh Tính đã nhanh nhẹn đăng ký tham dự khóa học 3 tháng.
Sau khi được các giảng viên truyền dạy thêm các kỹ thuật, kỹ năng, anh Tính đã áp dụng để tiếp tục duy trì xưởng mộc của gia đình, thu nhập tăng dần lên trông thấy.
Giờ đây, xưởng mộc nhỏ năm nào đã đươc anh Tính mạnh dạn đầu tư, mở rộng. Các nhân viên được anh tuyển dụng và trực tiếp đào tạo tại chỗ.
Anh Nguyễn Phú Ninh ở xã Liên Hiệp cũng hăng hái tham dự một khóa đào tạo nghề chia sẻ ngày trước, anh đi phụ đánh giấy giáp cho xưởng mộc nhỏ, tiền công ngày chỉ được 80 nghìn đồng.
Sau được Hội Phụ nữ xã giới thiệu, anh đăng ký học lớp mộc dân dụng theo chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Sau khóa học, nhờ chăm chỉ, tích lũy được kỹ năng vận hành máy móc, cắt xẻ gỗ, anh được tuyển vào làm việc tại xưởng. Mức lương tăng lên 4,2 triệu đồng/tháng.
Chị Đỗ Thị Phượng (SN 1978), xã Liên Hiệp cũng cho biết, trước đây cũng làm mộc. Nhưng do tay nghề chưa cao thu nhập không đáng là bao.
Sau khi chị tham gia lớp học dạy làm nghề mộc dân dụng, giờ đây chỉ đã có thể kiếm được 5 triệu đồng/tháng, tăng gần 2 triệu so với thời gian trước.
Những ví dụ trên minh họa cho sự thành công trong chủ trương thúc đẩy đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Phúc Thọ.
Được đào tạo nghề, lao động nông thôn có cơ hội nâng cao thu nhập Lợi ích từ các chương trình đào tạo nghề
Đặt chủ trương thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững, huyện xác định trọng tâm đầu tư vào con người. Trên tinh thần đó, lại được sự tiếp sức của các chương trình mục tiêu quốc gia, của đề án 1956, nhiều lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn được mở ra, thu hút đông đảo học viên tham dự.
Đơn cử, chương trình của Hội LHPN huyện phối hợp với Phòng Kinh tế huyện và Hội LHPN xã, Tại đây các học viên được dạy làm nghề mộc dân dụng. Ngay khóa đầu tiên đã có hơn 30 học viên đăng ký tham dự.
Trong thời gian học 2 tháng , các học viên được các giáo viên là những nghệ nhân có trình độ có kỹ thuật và tay nghề cao truyền dạy phần thực hành ngay tại một số cơ sở sản xuất đồ mộc tại địa phương. Trước đó họ còn được học nhanh lý thuyết cơ bản từ các học viên là các chuyên viên kỹ thuật. đạt phần lý thuyết và thực hành ngay tại xưởng sản xuất của công ty đóng trên địa bàn xã.
Sau khi kết thúc khoá học, các học viên có nguyện vọng đều được huyện tao điều kiện giới thiệu việc làm tại một số cơ sở sản xuất trong địa bàn.
Cũng theo mô hình đó, Hội LHPN huyện đã phối hợp với Phòng Kinh tế và Hội LHPN Thị trấn Phúc Thọ, Hội LHPN xã Vân Phúc tổ chức 2 lớp học nâng cao nghề cắt may công nghiệp cho 35 chị em trong vùng.
Không chỉ được học cách trau chuốt từng đường kim mũi chỉ, sau khóa học, các học viên dễ dàng hoàn thiện một sản phẩm hoàn chỉnh đúng kỹ thuật và bắt kịp xu thể thời trang.
Chị Phương, một học viên chia sẻ, khóa học ngắn gọn, được hỗ trợ học phí nên rất phù hợp với điều kiện của lao động nông thôn. Tại đây các chị không chỉ được học nâng cao mà còn được chia sẻ kiến thức về an toàn lao động và tác phong công nghiệp. Những kiến thức mà chị chưa từng được biết mặc dù lâu nay vẫn có một tiệm may nhỏ.
Nhờ chọn đào tạo nghề cho lao động nông thôn làm điểm nhấn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội bền vững, nên năm 2019 Phúc Thọ đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Riêng công tác đào tạo nghề, trong năm nay, huyện đã tổ chức được 36 lớp dạy nghề cho 1.050 lao động. Trong đó có 10 lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho 350 lao động, 20 lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp cho 700 lao động.
Năm ngoái Phúc Thọ tổ chức 37 lớp đào tạo dạy nghề cho 1.295 lao động với các nghề đào tạo như: Mộc mỹ nghệ, mộc dân dụng, may công nghiệp, chăn nuôi thú y, trồng cây ăn quả, kỹ thuật trồng hoa, trồng rau hữu cơ, rau an toàn, kỹ thuật chăn nuôi lợn…Tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề của huyện đạt 90%.
Quảng Trị: Nhiều mô hình hình thành sau đào tạo nghề chứng tỏ hiệu quả
Nhiều mô hình hình thành sau khi đào tạo nghề đã chứng tỏ hiệu quả, cải thiện thu nhập cho người lao động, như: mô hình sản xuất nước mắm, nuôi cá lồng bè, trồng ném…
"> -
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Ea Súp đã phối hợp Hội LHPN huyện tổ chức Lớp đào tạo nghề miễn phí cho lao động nông thôn trên địa bàn xã Ia R’vê (huyện Ea Súp). Dạy nghề may miễn phí cho phụ nữ ở huyện Ea SúpLớp học có 35 học viên là hội viên phụ nữ xã Ia R’vê, được đào tạo miễn phí.
Cụ thể, trong thời gian 3 tháng, các học viên đã được truyền đạt, hướng dẫn về cách sử dụng thành thạo, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ cắt may; hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận, hệ thống trên máy may công nghiệp.
Được đào tạo nghề, phụ nữ có công việc ổn định, góp phần nâng cao thu nhập Họ cũng được rèn luyện kỹ năng thực hiện các đường may cơ bản, kỹ thuật may quần âu, áo sơ mi nam nữ; kiểm tra, điều chính, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo quản và sử dụng máy…
Được biết đây là lớp dạy nghề may thứ hai được Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Ea Súp phối hợp tổ chức trên địa bàn huyện năm 2019. Trước đó, đơn vị đã phối hợp khai giảng lớp dạy nghề cho 35 học viên là hội viên phụ nữ xã Ia J’lơi.
Năm ngoái, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Ea Súp cũng đã phối hợp tổ chức lớp dạy nghề may miễn phí cho 32 học viên là hội viên hội phụ nữ xã vùng biên Ia Lốp.
Sau khóa học, hầu hết các học viên đã tự hành nghề may mặc, tự mở tiệm riêng hoặc xin việc làm tại các cơ sở may lớn; Một số nhận gia công đồ để may tại nhà.
Nhờ đó những người phụ nữ nghèo đã làm chủ cuộc sống, nâng cao thu nhập cho bản thân và gia đình, từ đó góp phần đáng kể vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo của địa phương một cách bền vững.
3 cô gái làm nghề bốc vác, lái xe nổi tiếng trên mạng nhờ xinh đẹp
Chu Thiên Bội, Rino Sasaki hay Joyce Tadeo là các "bóng hồng" khiến nhiều người bất ngờ khi kiếm sống bằng các công việc nặng nhọc, vốn quen thuộc hơn với đàn ông.
">