Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Pirin Blagoevgrad, 21h30 ngày 18/09
本文地址:http://game.tour-time.com/html/045b399259.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
Ông T cho rằng để được dự thi cấp quốc gia, những sản phẩm trước hết phải vượt qua vòng thi các cấp trường, tỉnh/thành phố. Chính sự “hiếu thắng” này mà một số trường, giáo viên và cả phụ huynh học sinh sẽ đổ nhiều công sức, tiền bạc. Đặc biệt, khi Bộ GD-ĐT quy định những học sinh đoạt giải cuộc thi ở cấp quốc gia sẽ được tuyển thẳng hoặc thưởng điểm vào đại học thì ai cũng mong sản phẩm của mình chiến thắng.
“Cuộc thi khoa học kỹ thuật cho học sinh phổ thông là một sân chơi nhưng vì “giá trị” đã khiến cuộc thi bị biến tướng. Tác phẩm của học sinh nhưng thực sự đứng sau là một ê kíp. Cuộc thi trở thành cuộc chạy đua của học sinh, giáo viên và nhà trường”- ông T nói.
Đề tài đạt giải Nhất năm 2021 gây xôn xao |
Ông T, đặt câu hỏi, nếu Bộ không đưa ra hình thức tuyển thẳng đại học thì cuộc thi có tồn tại không?
Và giá trị thực chất ở đây là gì bởi có những phương trình từ A qua B, một tiến sĩ phải mất vài năm mới tìm ra được nhưng học sinh chỉ mất vài tháng. Thực tế có “thần kỳ” như vậy không?
Học sinh vô tội
Ông Phạm Thái Sơn, Phó phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho rằng cuộc thi Khoa học kỹ thuật tổ chức với mục đích khuyến khích các em nghiên cứu khoa học kĩ thuật và vận dụng kiến thức của môn học vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống và xem là hoạt động góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực - phẩm chất của học sinh thì không sai.
Vấn đề mẫu chốt ở đây là phải xác định sản phẩm có phải do chính các em tìm tòi, nghiên cứu hay không bởi “nghe” những đề tài như chữa ung thư, đột quỵ… ai cũng hết hồn.
Ông Sơn cho rằng, không phủ nhận có những học sinh giỏi và làm được những việc khá tốt, nhưng những đề tài cao siêu là không có thực tế.
“Trước hết phải xác định học sinh là người vô tội vì các em không biết gì. Lỗi là ở người lớn mà cụ thể ở đây là giáo viên, hiệu trưởng, phụ huynh thậm chí cả lãnh đạo cao hơn” - ông Sơn nói.
Đồng quan điểm, PGS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho rằng, vì thí sinh đoạt giải cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc gia sẽ được tuyển thẳng vào đại học nên một số phụ huynh đã nhờ vả, luyện cho các con đoạt giải.
Theo ông Dũng, nhiều trường phổ thông nhờ giảng viên đại học làm “giúp” nên học sinh chỉ học thuộc và đi thi. Nhiều đề tài lớn lao như điều trị ung thư, đột qụy… là copy. Bởi phải có những phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia thì mới làm được.
Không thể phủ nhận yếu tố tích cực
PGS Đỗ Văn Dũng đánh giá, cuộc thi nào cũng có mặt trái, mặt phải. Với cuộc thi Khoa học kỹ thuật, trường có chính sách, giải pháp hỗ trợ bằng cách tổ chức các CLB kỹ thuật ở các trường THPT phổ thông, trường chuyên để các em có nền tảng, tham gia nghiên cứu, từ đó ươm mầm cho học sinh say mê khoa học kỹ thuật, khi lên đại học chọn đúng huớng đi để tiếp tục.
“Chúng tôi là trường đầu tiên tổ chức trại hè sáng tạo kỹ thuật cho học sinh phổ thông. Trong 2 tuần tổ chức trường chúng tôi sẽ “nuôi” miễn phí và hướng dẫn những tính toán, lý thuyết cơ bản. Sau đó, các em trình bày ý tưởng, hội đồng chấm và sinh viên của trường sẽ hỗ trợ các em thực hiện để ra sản phẩm thật. Qua trại hè năm 2019, chúng tôi thống kê có khoảng 40% học sinh đoạt giải là những sản phẩm thật”- ông Dũng cho hay.
Theo ông Dũng dù cuộc thi có "cái này cái nọ" nhưng có những em đam mê thực sự. Bằng chứng là có nhiều em trưởng thành từ cuộc thi, trở thành sinh viên của trường và có những sản phẩm rất tốt.
“Không thể phủ nhận yếu tố tích cực của cuộc thi là tạo niềm đam mê, tập cho các em bắt đầu nghiên cứu. Ở phổ thông cơ sở vật chất không có nên đây là hình thức tập và ngay cả ở bậc thạc sĩ cũng là tập, vậy thì có gì là sai”- ông Dũng nói.
Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng cuộc thi là không sai. Các trường ĐH tuyển thẳng học sinh đoạt giải cũng không sai. Bên cạnh mặt trái cuộc thi cũng có những mặt được, chứng tỏ có ươm mầm nghiên cứu cho tương lai. Vì vậy không thể vì những tiêu cực nhỏ mà xóa bỏ. Vấn đề là làm sao để bớt tiêu cực, khuyến khích các em có ý tưởng táo bạo và tự thân.
Ông Phạm Thái Sơn cũng khẳng định hoàn toàn ủng hộ cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật, bởi cuộc thi về bản chất rất đáng hoan nghênh. Các học sinh đạt giải trong cuộc thi rất đáng được hoan nghênh nếu như chính các em đã làm và đi thi. Do vậy, hãy để cuộc chơi này cho chính học sinh sáng tạo ra những điều mà học sinh mong muốn.
"Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tuyển thẳng những thí sinh đoạt giải vì nhắm tới những thí sinh có yêu thích khoa học và thể hiện sự yêu thích thông qua tính sẵn sàng, tìm hiểu nghiên cứu những cái mới. Dù vậy nhà trường cũng rất cân nhắc khi tuyển những học sinh này và tìm hiểu kỹ đề tài các em đã nộp hồ sơ. Nhà trường được quyền xem xét kỹ đề tài quyết định nhận hay không nhận thí sinh đoạt giải. Khi xem xét, về đam mê nếu đúng thì trường sẽ quyết định, còn về nội dung trường sẽ nhờ chuyên gia thẩm định để quyết định có tuyển hay không. Nếu không phù hợp trường có thể từ chối chứ không nhất thiết học sinh đoạt giải là phải nhận". PGS Nguyễn Hoài Thắng, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. |
Lê Huyền
Những đề tài mà học sinh phổ thông nghiên cứu như phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ, điều trị ung thư…có thể là tiêu đề cho các luận án tiến sĩ, thậm chí là dự án nghiên cứu chuyên sâu cấp bộ hay cấp quốc gia.
">Bất thường trong cuộc thi khoa học kỹ thuật: Lỗi ở người lớn
Link xem trực tiếp World Cup 2022 hôm nay 2/12
Riêng thủ môn Văn Hoàng được thầy Park gọi trở lại đội tuyển do Đặng Văn Lâm hội quân với tuyển Việt Nam muộn hơn kế hoạch (ngày 2/6). Như vậy, quân số của tuyển Việt Nam tham dự vòng loại World Cup 2022 là 30 cầu thủ.
Toàn đội nghe thư của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chúc các chiến binh sao vàng giành vé vào vòng loại thứ ba World Cup 2022 |
Với hành trình xa nhà dài ngày, vì vậy Quang Hải, Công Phượng và các đồng đội đều có sự chuẩn bị kỹ càng. Toàn đội đồng loạt cắt tóc rất gọn gàng, bởi họ sẽ đá vòng loại World Cup 2022 trong hơn 20 ngày, sau đó tiếp tục cách ly 28 ngày khi về nước.
Như vậy, tuyển Việt Nam có gần 50 ngày không được gặp gia đình, bạn bè và người thân. Tất cả phải hy sinh những chuyện cá nhân để cống hiến cho đội tuyển.
Liên quan tới buổi tập của tuyển Việt Nam, HLV Park Hang Seo chủ yếu cho các cầu thủ chơi trò chơi để thả lỏng cơ thể, một số cầu thủ như Quang Hải, Quế Ngọc Hải thậm chí còn được cho nghỉ để tránh bị mỏi cơ.
Các tuyển thủ Việt Nam đồng loạt cắt tóc ngắn trước ngày đi UAE |
Ba cầu thủ phải tập riêng với bác sĩ là Minh Vương, Duy Mạnh và Đình Trọng, nhưng tất cả không có vấn đề gì nghiêm trọng.
Thầy Park không muốn học trò gặp chấn thương sau khi đã chốt danh sách, và tất cả cùng có cơ hội được thi đấu ở UAE, quyết tâm hoàn thành giấc mơ đi đến vòng loại thứ 3 vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.
Một số hình ảnh buổi tập:
HLV Park Hang Seo và các học trò có buổi tập cuối ở Hà Nội trước ngày đi UAE |
Thầy Park chơi đùa cùng Tiến Linh, Công Phượng, Trọng Hoàng... |
Bài tập đá ma luôn mang lại nhiều tiếng cười ở tuyển Việt Nam |
Tuyển Việt Nam đồng loạt "xuống tóc" để sẵn sàng cho hành trình xa nhà gần 2 tháng phía trước. |
S.N
">Tuyển thủ Việt Nam đồng loạt cắt tóc trước ngày đi UAE
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
Mới 4 tuổi, cháu Luân đang phải gồng mình chống chọi 4 căn bệnh hiểm nghèo |
Bên giường bệnh, mẹ của Luân, chị Hà Thị Chai khóc lặng người, nghẹn ngào cầu xin khi hay tin con mình có thể bị trả về nhà: "Các bác cứu con em với, cháu còn nhỏ quá. Để cháu về nhà lúc này thì chỉ sống thêm được 1 tháng thôi. Em xin các bác mà".
Thật khó có thể diễn tả hết nỗi tuyệt vọng vào thời điểm đó của mẹ con Luân. Tình mẫu tử thôi thúc chị Chai cố gắng giành giật sự sống cho con đến giây phút cuối cùng, dù rằng chị rất hiểu “tử thần” luôn rình rập số phận bé nhỏ, yếu ớt kia.
Bất hạnh đến ập đến vào tháng 6/2020, Luân thường xuyên kêu đau bụng dữ dội. Gia đình đưa con đi khám tại Bệnh viện đa khoa huyện Lạc Thuỷ (Hoà Bình) song không phát hiện ra nguyên nhân, đành tiếp tục chuyển đến Bệnh viện sản nhi tỉnh Ninh Bình.
Qua thăm khám, bác sĩ phát hiện con có một khối u ở thận, ngoài ra còn mắc bệnh tim bẩm sinh. Ngay lập tức, con được tiến hành phẫu thuật cắt bỏ khối u. Quá trình mổ xảy ra biến chứng nên Luân phải mổ đến 2 lần.
Sau 1 tháng nằm tại phòng cấp cứu Bệnh viện sản nhi tỉnh Ninh Bình để liên tục theo dõi, 7 ngày tiếp theo tại phòng điều trị thông thường, con mới được xuất viện về nhà. Bệnh tình tiến triển nặng, bố mẹ Luân phải bán đi một quả đồi lấy 40 triệu đồng đóng viện phí.
Số tiền nhanh chóng hết sạch mà bệnh tình vẫn cần chạy chữa thêm. Các bác sĩ ở Bệnh viện sản nhi tỉnh Ninh Bình khuyên chị Chai chuyển con lên tuyến trung ương nhằm có những phương án điều trị lâu dài đối với căn bệnh tim bẩm sinh.
Cùng lúc mắc 4 căn bệnh, sự sống của Luân đang rất mong manh |
Mong manh sự sống
Về nhà khoảng 10 ngày, Luân lại đến Bệnh viện E chờ mổ tim. Tháng 9/2020, ca phẫu thuật thành công song con phải điều trị thêm 2 tháng. Suốt khoảng thời gian cùng con rong ruổi đi chữa bệnh, do hoàn cảnh khó khăn, chị Chai buộc phải vay mượn một khoản tiền khổng lồ.
Mặc dù đã được mổ tim nhưng tình trạng của Luân vẫn chưa hết nguy hiểm. Ngoài u thận và tim bẩm sinh, con còn mắc thêm chứng đảo ngược phủ tạng cùng teo động mạch phổi. Chính vì vậy, việc điều trị cho con trở nên khó khăn hơn những bệnh nhi khác rất nhiều.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội, phải đến tháng 9/2021, Luân mới ra Hà Nội để chờ mổ tim lần nữa. Suốt 1 tháng trời, trải qua nhiều lần hội chẩn, các bác sĩ Bệnh viện E đã có lúc tưởng chừng không thể làm được gì, bởi nguy cơ mất mạng trên bàn mổ của Luân là rất cao.
Cậu bé Bùi Hà Sỹ Luân vẫn chưa qua cơn nguy hiểm |
Một số lần, bác sĩ khuyên chị Chai cho con về nhà, cho con ăn được gì thì ăn vì việc phẫu thuật hết sức sự mạo hiểm. Người mẹ khốn khổ vẫn cố gắng cầu xin bác sĩ giữ tính mạng cho con đến cùng. Nhờ may mắn và sự nỗ lực hết sức của các y bác sĩ, ca phẫu thuật tim lần 2 thành công tốt đẹp. Dẫu vậy, cho đến nay, Luân vẫn cần phải theo dõi để điều trị tích cực vì nguy hiểm vẫn chưa qua đi.
Số tiền hơn 100 triệu đồng chị Chai vay mượn suốt quá trình đưa con đi chữa bệnh lần thứ hai đến nay đã hoàn toàn cạn kiệt. Chị không biết xoay sở ở đâu để có thêm tiền trả viện phí cho con. Tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm lên đến 700.000 đồng/ngày, quá lớn đối với một hộ gia đình nghèo, chỉ mưu sinh bằng nghề nông.
Ông Bùi Văn Tượng, Chủ tịch UBND xã Thống Nhất cho biết: “Gia đình cháu Luân rất khổ. Con mắc bệnh tim bẩm sinh lại thêm nhiều chứng bệnh khác, bố mẹ lại chỉ làm ruộng. Chính quyền xã cũng tìm cách giúp đỡ nhưng không được nhiều. Rất mong các nhà hảo tâm thương tình, quan tâm, hỗ trợ cho gia đình cháu thêm chi phí chữa bệnh cho con".
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Lời kêu cứu khẩn thiết của bé trai 8 tuổi mắc nhiều bệnh hiểm nghèo
Trước đó, vào tháng 2 năm nay, bên mắt trái của Minh Đức nổi cục thịt nhỏ, vợ chồng chị Chu Hu De nghĩ rằng con bị lên lẹo nên rửa bằng nước muối. Thế nhưng, càng ngày con mắt ấy càng đỏ, cục thịt cũng dần to lên bằng đầu ngón tay. Nhiều người khuyên gia đình chị đưa con xuống Hà Nội để khám, nhưng quãng đường quá xa xôi khiến họ chần chừ.
Một ngày tháng 4, khối u trong mắt của Minh Đức bị lồi hẳn ra ngoài. |
Gia đình chị Chu Hu De ngụ ở bản Lò Ma, xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, nơi xa nhất về phía Tây Bắc của tỉnh Lai Châu, giáp biên giới Trung Quốc. Dù quãng đường xuống Hà Nội dài khoảng 600km, nhưng đường sá, xe cộ khó khăn nên phải đi hết 1 ngày đêm.
Khoảng giữa tháng 3, thấy “cục thịt” sưng to quá, họ mới vét sạch tiền trong nhà được 8 triệu đồng để đưa con xuống Bệnh viện Mắt TW khám. Sau vài lần tái khám, xét nghiệm sinh thiết, bác sĩ chẩn đoán con bị khối u ác tính trong hốc mắt, liền chuyển con qua Bệnh viện Nhi TW để điều trị. Lúc này, khối u lồi ra, che hết con mắt trái của cậu bé đáng thương.
Chị Chu Hu De nghẹn giọng: “Ở bản chúng tôi nào có biết đến mấy cái bệnh này. Khi vào đến bệnh viện, nghe bác sĩ nói là bệnh con nghiêm trọng lắm, chúng tôi mới hốt hoảng, nếu biết sớm thì đã đưa con đi ngay từ đầu rồi”.
Sau khi điều trị theo phác đồ hóa trị, khối u teo lại, nhưng cậu bé vẫn cảm thấy ngượng ngùng khi có người hỏi thăm. |
Minh Đức bắt đầu điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhi TW. Nhà quá xa nên sau mỗi đợt đánh thuốc hóa trị, hai mẹ con lại loay hoay kiếm phòng trọ ở tạm. Cuộc sống ở thành phố khác quá xa bản làng, họ chật vật làm quen. May mắn con đáp ứng thuốc nên khối u dần teo lại.
Đến cuối tháng 9, do không thể phẫu thuật cắt bỏ khối u, các bác sĩ chỉ định cho con xạ trị. Tuy nhiên, các bệnh viện ở Hà Nội quá tải, không thể tiếp nhận thêm, buộc con phải chuyển vào Bệnh viện TW Huế.
Vốn dự kiến xạ trị 28-30 tia thì chỉ cần không đầy 2 tháng con sẽ hoàn thành phác đồ, nhưng không may, máy xạ trị bị hỏng nên sau khi hoàn thành 17 tia xạ trị, con phải chờ cũng đã hơn 1 tháng nay. Cậu bé 7 tuổi thèm khát được về, hít thở không khí quê nhà, mà chị Chu Hu De cũng sốt ruột lắm. Đã 10 tháng ròng rã, chị đưa con đi khắp nơi để khám chữa bệnh, số tiền 80 triệu đồng vay mượn cũng đã hết sạch.
Chị Chu Hu De buộc phải bỏ mọi việc để đưa con trai đi khắp nơi chữa bệnh. |
Trước đây, vợ chồng chị còn muốn dành dụm tiền để đưa con gái 8 tuổi đi trị vết sẹo bị bỏng từ nhỏ. Nhưng bây giờ, họ đành xin lỗi con. |
Gia đình chị là hộ nghèo ở địa phương. Cả gia tài là căn nhà cấp 4 đã xuống cấp, tường nứt từng đoạn, dột nát. Trước đây, chị làm tạp vụ trong một trường học, thu nhập hơn 4 triệu đồng, và là trụ cột kinh tế trong gia đình. Chồng chị đi làm mướn, công việc bấp bênh.
Từ ngày con trai bệnh, bởi từng được học bổ túc văn hóa, thành thạo tiếng Việt nên chị phụ trách đưa con đi xuống thành phố. Chồng chị phải về kiếm việc ở gần nhà để trông nom cô con gái mới 8 tuổi. Năm nay dịch bệnh hoành hành, công việc càng khó khăn hơn trước, hầu hết, anh không phụ được đồng thuốc thang nào.
Đơn xác nhận điều trị bệnh của bé Minh Đức |
“Chúng tôi ở vùng sâu vùng xa, đi lại khó khăn, tốn kém. Lúc ở thành phố thì tốn tiền thuê trọ, cứ mở mắt ra là tốn tiền, đi ra khỏi phòng cũng tốn tiền. Từ tháng 7 đổ về trước, con có bảo hiểm 100% nên chỉ tốn phần chi phí ngoài danh mục bảo hiểm y tế. Mấy tháng gần đây, bảo hiểm của con gặp trục trặc nên phải mua, chỉ còn được hưởng 80%, chi phí đội lên rất nhiều”, chị Chu Hu De giãi bày.
Nội ngoại 2 bên, người thì già yếu, người lại chẳng biết tiếng phổ thông, vì vậy, vợ chồng chị chỉ có thể trông cậy vào chính mình. Đáng tiếc, căn bệnh hiểm nghèo của Minh Đức phải điều trị bền bĩ, mà gia đình lại chẳng thể nào vay mượn thêm được nữa.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Từ vùng biên giới xa xôi, người mẹ Hà Nhì “cõng” con đi khắp nơi chữa bệnh
Nhận định Croatia vs Canada
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 5/6
Dự đoán tỷ số World Cup 2022 Serbia vs Thụy Sĩ theo chuyên gia
友情链接