您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nữ điều dưỡng gửi con đi chống dịch: ‘Bao giờ Sài Gòn hết dịch, mẹ sẽ về’
Thế giới2人已围观
简介Ca bệnh đặc biệtCa trực đêm kết thúc vào lúc 7h sáng ngày 3/8,ữđiềudưỡnggửiconđichốngdịchBaogiờSàiGò...
Ca bệnh đặc biệt
Ca trực đêm kết thúc vào lúc 7h sáng ngày 3/8,ữđiềudưỡnggửiconđichốngdịchBaogiờSàiGònhếtdịchmẹsẽvềbxh y điều dưỡng Nguyễn Thị Hải (SN 1992, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An) thay bộ đồ bảo hộ và chờ xe đến đón về khách sạn lưu trú. Hôm nay là hơn 3 tuần chị rời TP.Vinh vào BV Trưng Vương – nơi điều trị các bệnh nhân Covid-19 nặng, tăng cường cho TP.HCM chống dịch.
Đoàn y, bác sĩ Nghệ An chi viện cho TP.HCM chống dịch. |
“Khi đặt bút điền vào đơn đăng ký, tôi khá đắn đo. Chồng tôi (đang ở nước ngoài) cũng lo lắng vì sợ vợ có nguy cơ lây nhiễm nhưng tôi đã thuyết phục anh. Tôi nói, tuổi trẻ là phải cống hiến…”.
Chị cũng tìm cách thuyết phục cậu con trai 3 tuổi khi nói với con: “Mẹ phải vào Sài Gòn, mẹ đi tiêm các bạn bị ốm để các bạn nhanh khỏe”. “Vậy mà khi tôi lên đường, bé lại đổi ý ôm chặt, không cho mẹ đi. Lúc đó, tôi cũng thấy tủi thân và thương con vô cùng”, chị kể.
Ngày 12/7, chuyến bay của họ đáp xuống TP.HCM, đêm 13/7, chị Hải cùng đồng nghiệp bắt đầu vào ca trực đêm đầu tiên. Cũng ngay trong đêm đó, chị được tham gia vào một kíp mổ rất đặc biệt. “10h đêm nhận ca, đến khoảng 3h30 sáng, chúng tôi được thông báo có sản phụ phải mổ cấp cứu’, chị Hải nói.
Thăm khám các thai phụ nhiễm Covid-19. |
Bệnh nhân là thai phụ mang thai ở tuần 36, bị tiểu đường thai kỳ, nhiễm Covid-19 và phải thở oxy. Hoàn cảnh thai phụ này khá đặc biệt khi chị một mình vào viện điều trị Covid-19 vì cả gia đình đang bị cách ly.
Đến thời điểm đó, tình hình nạn nhân chuyển biến nặng, sau cuộc hội chẩn, các bác sĩ quyết định mổ bắt con. Chị Hải và các nữ hộ sinh phải chuẩn bị dụng cụ cấp cứu phòng trường hợp em bé bị ngạt.
Chăm sóc các bệnh nhi |
“Tôi thấy thương chị vì rơi vào cảnh “đàn bà vượt cạn đơn côi một mình” khi không có gia đình, người thân bên cạnh. Rất may, ca mổ thành công. Bé trai chào đời nặng 3,6kg. Chúng tôi đón bé, lau rửa, thay quần áo và chuyển bé về khoa sản tiếp tục điều trị”, chị Hải nhớ.
Ca mổ thành công, người mẹ hạnh phúc bày tỏ nguyện vọng muốn được nhìn con nên các điều dưỡng đã chụp ảnh bé gửi cho bác sĩ để đưa cho chị. “Đến nay, bé cũng đã được rời viện về với vòng tay gia đình. Người nhà vẫn thường nhắn tin cho chúng tôi nói rằng em rất ngoan, ăn ngủ tốt”, nữ điều dưỡng kể.
'Chưa thể nói ngày về'
Cùng đoàn chi viện với chị Hải là anh Nguyễn Đình Hiệp (Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An). Trưởng đoàn y, bác sĩ Nghệ An chi viện cho TP.HCM chống dịch Covid-19 này chia sẻ, đoàn gồm 60 người từ các bệnh viện tỉnh Nghệ An.
Trước khi lên đường, các y, bác sĩ đã được tiêm vắc xin ngừa Covid-19, xét nghiệm, đảm bảo điều kiện sức khỏe và tập huấn công tác chuyên môn lấy mẫu xét nghiệm, truy vết và điều trị cho bệnh nhân.
Các bác sĩ mua dụng cụ, tự cắt tóc cho nhau để giảm nóng bức khi mặc đồ bảo hộ. |
“Các y, bác sĩ đều rất nhiệt tình. Có những chị con còn nhỏ vẫn đăng ký lên đường. Số lượng đăng ký nhiều nhưng chỉ tiêu chỉ 200 người. Đoàn chúng tôi gồm 60 người vào TP.HCM, sau đó sẽ có các đợt khác tiếp tục chi viện cho TP.HCM và các tỉnh lân cận”.
Theo BS Hiệp, công việc chia theo ca (mỗi ca 8 tiếng) khá căng thẳng, áp lực. Làm trong môi trường nhiều bệnh nhân nặng, phải thở máy, họ không có phút được ngồi nghỉ ngơi.
“Có những tuần làm ca tối, chúng tôi phải thức xuyên đêm. Trong những bộ đồ bảo hộ nóng, mồ hôi đổ như tắm suốt thời gian dài, da bợt ra, nhăn nheo. Có những nhân viên đuối sức bị ngất nhưng rồi họ vẫn quay lại, tiếp tục chiến đấu”, anh nói.
Thời gian điều trị F0, anh ấn tượng với 2 vợ chồng cao tuổi cùng một phòng điều trị. Ban đầu, họ vẫn còn chăm sóc được cho nhau. Nhưng sau đó, bệnh của người vợ diễn biến nặng, phải đặt ống thở máy.
Cuối cùng bà phải ra đi trong sự chứng kiến của người bạn đời. “Chúng tôi dốc hết nỗ lực để giữ tính mạng cho người còn lại. Nhưng hình ảnh người chồng nhìn vợ qua đời mà bất lực, không thể làm gì được rất khó quên đối với tôi”, anh Hiệp nhớ lại.
Các bác sĩ từ Nghệ An vào chi viện ở Bệnh viện Trưng Vương, công tác tại khoa sản. |
Anh cùng đồng nghiệp cũng điều trị cho một nữ bệnh nhân khác. Người phụ nữ cao tuổi đã qua giai đoạn nguy kịch, được rút thở máy khiến ai cũng thở phào. Bệnh nhân đã hy vọng đến một ngày được về nhà. Nhưng bệnh lý khác nặng hơn, biến chứng của Covid-19 (tắc mạch phổi) ập đến khiến bà không qua khỏi.
“Chứng kiến những ca bệnh đó khiến các y bác sĩ càng nỗ lực hơn trong công việc. Chúng tôi vào đây biết ngày đi nhưng chưa thể hẹn ngày về nếu Sài Gòn vẫn chưa hết dịch”, nam bác sĩ nói.
Ngọc Trang
Ca F0 nặng khỏi bệnh: 'Các bác sĩ chăm sóc tôi hơn cả người nhà'
20 ngày điều trị Covid-19 khiến chị Ngô Hoàng Yến nhận ra, những lời kêu ca trên mạng xã hội có thể khiến cho tinh thần người bệnh kiệt quệ. Những gì chị cảm nhận được những ngày qua là sự giúp đỡ, động viên.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
Thế giớiHoàng Ngọc - 28/01/2025 04:22 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Nàng dâu tung chiêu khiến mẹ chồng không đứng vững vì bênh con trai ngoại tình
Thế giớiAn sinh con thứ 2 được 6 tháng thì phát hiện Tú - chồng có bồ nhí bên ngoài. Cô đã nghi ngờ anh từ lâu nhưng Tú toàn chối đây đẩy, đổ cho cô ở nhà lâu nên nhạy cảm, suy nghĩ lung tung, ghen tuông vớ vẩn. Nhưng giác quan thứ 6 của cô quả nhiên không hề sai. Một lần Tú để quên máy tính ở nhà, An mở máy để xem ảnh con thì phát hiện ra sự thật. Toàn bộ tin nhắn tình tứ, thả thính của chồng với người phụ nữ lạ kia đều được An cẩn thận chụp lại và gửi sang máy của mình.
Cô còn vào trang cá nhân để xem xét cô bồ của chồng. Cô gái này là người làm cùng công ty với Tú, dáng người cao ráo, xinh xắn, trông có vẻ có học thức. Tú không hiểu mẫu người đàn ông cô gái này chọn lại là người đã có gia đình, thậm chí đã có 2 con.
Thế rồi, An mang chuyện này kể với mẹ chồng, mong rằng bà có thể lên tiếng khuyên nhủ con trai, hoặc chí ít cô cũng có thể nhận được lời an ủi của bà. Nhưng không, mẹ chồng An lại lạnh lùng nói thế này: "Dăm ba cái tin nhắn trên mạng thì chị tin làm gì? Tôi không dùng còn biết. Chúng là đồng nghiệp, làm việc với nhau hàng ngày thì thân thiết thế cũng là bình thường.
Chị đừng ghen tuông mù quáng để chồng nó chán, lúc đó nó đi cặp bồ thật thì lại ngồi than trách số phận. Bao giờ bắt được tại trận chúng nó trai trên gái dưới với nhau hẵng hay".
Nghe mẹ chồng nói thế, An bực lắm. Cô quyết tìm ra bằng chứng để mẹ Tú không thể bênh con trai được nữa.
Sau bao lần theo dõi chồng, cho đến tuần trước, An đã bắt được họ cùng đi nhà nghỉ. Hôm đó cô đi cùng đội bạn thân của mình, quay được toàn cảnh đáng xấu hổ của chồng. Lần này An nghĩ rằng Tú sẽ hết đường chối cãi, mẹ chồng cũng chẳng thể có cớ bênh vực con trai.
Tối hôm đó, An nhắn tin cho mọi người trong nhà chồng (có chị và em gái Tú đã lập gia đình ở gần nhà An) họp gia đình. Cô quyết sẽ làm ra lẽ mọi chuyện. Cô cảm thấy thật ấm ức khi vợ ở nhà chăm 2 con nhỏ không kịp thở, chồng lại đi vui vẻ bên ngoài, mang tiền cho nhân tình.
Nhưng An không ngờ khi cho mẹ chồng xem những cảnh "thiếu vải" của Tú với cô nhân tình, bà vẫn bênh con trai chằm chặp: "Vợ có thế nào thì chồng mới thế. Chứ chẳng ở đâu có chuyện đang yên đang lành chồng lại tìm đứa khác để vui thú cả.
Chị nhìn chị xem, tóc tai thì bù xù, xơ xác, cả năm không chịu dưỡng. Mặt mũi thì trắng bệch, đôi mắt thâm quầng. Nhìn có khác nào xác sống trong nhà không? Chồng về thì quát mắng, sai cái này cái nọ. Thử hỏi có thằng nào nó không chán. Tôi nhìn còn thấy cám cảnh nữa là... Có trách phải trách con vợ đầu tiên".
An bật khóc ấm ức vì những lời lạnh lùng của mẹ chồng. Một mình cô lo toan mọi việc trong nhà, chăm 2 con nhỏ, thời gian cho bản thân cũng chẳng có, ấy vậy mà mẹ chồng chẳng chút thông cảm, lại mang hết tội trạng của chồng đổ lên đầu cô.
Đã thế, em chồng và chị chồng cũng thêm lời bênh em trai, cho rằng do An không làm tròn bổn phận 1 người vợ nên sự tình mới xảy ra như thế. Cả nhà chẳng 1 ai đứng về phía An cả.
Lúc này An mới nhận ra vị trí của mình trong căn nhà, cô lau nước mắt rồi cười nhạt, nói với cả nhà chồng: "Chồng ngoại tình lại trách con vợ, quả thật là chuyện nực cười nhất mà từ trước đến giờ con chứng kiến. Vậy con báo cho mẹ và các chị em trong nhà 1 tin còn sốc hơn chồng con ngoại tình. Đó là bố cũng có bồ nhí ở ngoài đó. Họ đi lại với nhau cũng cả năm nay rồi.
Con thuê người điều tra Tú nhưng không ngờ lại biết được thêm thông tin hay ho thế này. Bố báo tin đang đi công tác ở Sài Gòn nhưng thực chất đang hú hí với cô bồ trẻ ở Đà Nẵng đó mẹ. Không tin mẹ có thể tra theo địa chỉ này ở trong đó là biết được chân tướng sự thật.
Con cứ tưởng cùng là phụ nữ với nhau thì mọi người sẽ thông cảm và thương con. Ai ngờ khác máu tanh lòng. Bố có nhân tình rồi không biết mẹ có trách mình phải thế nào thì chồng mới thế không nhỉ? Các chị em có dám trách mẹ không?".
An vừa nói vừa ném đống ảnh trong túi xách của cô ra tung tóe lên sàn nhà. Hiện lên trong các bức ảnh là hình ảnh bố chồng cô đang tình tứ với 1 người phụ nữ lạ. Toàn bộ địa điểm, hành trình của 2 người này cũng được ghi lại đầy đủ.
Chẳng biết bằng cách nào An có được những tấm ảnh đó, nhưng thông tin này thực sự khiến cả nhà chồng sốc. Mẹ Tú ngã vật ra ngất xỉu khi nhìn được tấm ảnh thứ 2, chị em nhà chồng, thậm chí cả Tú cũng trợn mắt vì bất ngờ. Em gái Tú liền lấy điện thoại gọi facetime cho bố nhưng ông không nhấc máy, mặc dù vẫn hiện là đang online.
Xe cấp cứu đưa mẹ chồng An đi bệnh viện có mặt sau ít phút. Tiếng còi xe hú vang xé toạc màn đêm đen đặc. Còn An thì bế 2 con rồi bắt taxi về nhà ngoại. Cô chẳng hi vọng gì có thể sống trong căn nhà máu lạnh và người chồng bội bạc này nữa.
Nàng dâu khốn khổ vì chồng luôn là 'con trai ngoan' của mẹ
Tôi muốn ly hôn sau một tháng kết hôn vì mẹ chồng tôi luôn coi con trai là trung tâm vũ trụ, cả gia đình phải có trách nhiệm phục vụ anh ấy chu đáo.
">...
【Thế giới】
阅读更多Khu vườn 700m2 quanh năm hoa nở của cô dâu Việt tại Úc
Thế giớiChị Luyến Morrison, 39 tuổi, quê Thái Bình, hiện sống cùng chồng và 3 con tại đảo Tasmania, Úc. Công việc chính của chị là kinh doanh các dịch vụ làm đẹp và các sản phẩm làm đẹp. Thời gian rảnh, chị chăm sóc khu vườn rộng khoảng 700m2, trồng nhiều loại hoa khác nhau, hoa nở quanh năm. Khu nhà vườn của vợ chồng chị có diện tích gần 1000m2, nằm ở lưng chừng một quả đồi. Trong đó, vợ chồng chị xây dựng nhà khoảng 300m2, còn lại để làm vườn.
Năm 2015, vợ chồng chị Luyến dọn đến căn nhà sống. Lúc đó, khu vườn chỉ có khoảng 5 cây xanh do chồng chị trồng từ trước, nhưng có 3 cây bị bão làm gãy, nằm ngổn ngang. "Khu vườn không được chăm sóc nên nhiều cỏ dại, cảm thấy rất lạnh lẽo, hoang vu", chị Luyến nhớ lại.
Tháng 4/2015, chị Luyến bắt đầu cải tạo đất trồng cây. Chị Luyến kể, để cải tạo khu vườn rộng lớn, ngoài chặt bỏ những cây xanh bị bão làm gãy đổ chị phải đào bỏ nhiều cỏ dại trong vườn để có đất trồng. Do cỏ rất dày, rễ cỏ ăn sâu xuống đất nên các loại cuốc xẻng thông thường không thể làm được, chị Luyến phải dùng loại cuốc rìu (cuốc nặng đầu nhọn như cái rìu) mới có tác dụng. Sở thích có một căn nhà được trồng hoa xung quanh của chị Luyến bắt đầu vào năm 2012. Khi đó, chị đến nhà một người bạn ở Hội An chơi và rất ấn tượng với ngôi nhà nhỏ giữa vườn hoa. Người phụ nữ quê Thái Bình ước mình cũng có một căn nhà như vậy. Vì vậy, khi sang Úc định cư, việc đầu tiên chị bắt tay vào làm là thiết kế khu vườn và trồng hoa để có khu vườn mơ ước. Khu vườn rộng 700m2 của vợ chồng chị Luyến trồng rất nhiều loại hoa với màu sắc, mùi hương khác nhau. Chị kể, ban đầu, chị mua được 7 cây hoa hồng và một số loài hoa khác trồng dọc theo lối đi quanh nhà. Sau này, cứ mỗi cuối tuần chồng chị có thời gian là chở vợ đi thăm quan các gian hàng triển lãm nông nghiệp và các cửa hàng bán giống cây về trồng. Mỗi lần được chồng chở đi, chị Luyến lại mua một giống hoa mang về. Hơn 4 năm sau, vợ chồng chị mới có vườn hoa như bây giờ.
Loại hoa được trồng nhiều nhất trong vườn là hoa hồng (khoảng 50 loại khác nhau), được trồng xung quanh hàng rào). Kế đến là cúc châu Phi (khoảng 7 loại). Ngoài ra, chị còn trồng hoa diên vỹ, oải hương, pansy, cúc trắng, thược dược, hoa ly, thủy tiên, tulip, lan Nam Phi, tiên ông, hoa trà, đỗ quyên, cẩm chướng, tuyết mùa hè, hương cầu tuyết, mao địa hoàng .... Do khu vườn được trồng nhiều loại hoa khác nhau nên cả 4 mùa đều có hoa nở.
Chị Luyến cho biết, mỗi loại hoa cần chăm sóc khác nhau, tuy nhiên, cách chung nhất là bón phân, tưới nước đủ và phải cắt tỉa cành lá sau mỗi lứa hoa. Điều đặc biệt, người làm vườn cần có tình yêu thực sự với vườn và các loại cây mình trồng. Có như vậy mới chịu khó tìm hiểu, học hỏi để biết đặc điểm sinh trưởng của các loại cây và cách chăm sóc chúng như thế nào cho hiệu quả. Ngoài ra, người làm vườn cũng cần có tính kiên trì và cần quy hoạch khu vườn vừa với khả năng của mình. Hầu hết công việc làm vườn do chị Luyến đảm nhận, bởi chị muốn thiết kế vườn cây theo quy củ. Một phần, làm vườn là sở thích, đam mê của chị. Chồng chị chỉ phụ vợ bằng cách giúp treo cây lên hàng rào, giúp chụp ảnh vườn hoa, chở chị đi mua giống cây mới khi rảnh...
Những cánh hoa hồng được chi Luyến bảo quản kỹ để làm nước hoa hồng làm đẹp. Chị Luyến cũng thường hái hoa cắm vào lọ để trang trí nhà. Thời gian đầu do chưa có kinh nghiệm và chưa hiểu về đặc điểm của từng giống cây nên chị Luyến trồng sai cách khiến cây bị nhiễm bệnh, còi cọc, không phát triển được hoặc ảnh hưởng đến cây khác. Khó khăn tiếp theo với người làm vườn ở Tasmania là mùa Đông thời tiết khá lạnh, nhiệt độ ngoài trời ban ngày thấp, nhưng đó lại là thời điểm phải ra vườn xuống giống cho vụ mới, cắt tỉa cành lá, bón phân… nên đôi khi tay chân chị lạnh đến tê cứng. Dù vất vả nhưng dần dần chị Luyến quen với khí hậu bản địa, hiểu được đặc điểm của từng loại hoa và cách chăm sóc nó. Thành quả chị nhận được là cả bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có hoa nở rực rỡ trong vườn. Chị Luyến cho biết, từ khi trong vườn có nhiều hoa, các con chị thường ra vườn chơi để chụp hình, ngắm hoa. Vào chiều những ngày mùa hè, gia đình chị thường ngồi ngoài vườn nướng BBQ và ăn tối. "Mỗi ngày, mình dành cho vườn khoảng 1 tiếng ngắm hoa, cắt tỉa những bông hoa tàn, xử lý những cây có dấu hiệu bị bệnh để cây không bị nặng hơn hoặc lây lan. Mình thực sự rất thư giãn khi làm những việc như vậy, đặc biệt là khi cắt những bông hoa hồng để làm nước hoa hồng hay chụp ảnh hoa nở để chia sẻ với bạn bè", người mẹ ba con chia sẻ. Những cây hoa ly được chị Luyến trồng như thế này. Cây nào cũng cho hoa đẹp. Chị Luyến có tham gia một nhóm yêu hoa hồng và thường xuyên chụp hình vườn hoa của mình chia sẻ với mọi người. Ở đó, chị cũng chia sẻ cách trồng hoa, làm vườn như thế nào để cây cho hoa đẹp, hoa nở quanh năm. Mỗi bài viết của chị thu hút rất nhiều thành viên khác quan tâm. Mới đây, chị Luyến mặc bộ áo dài để chụp hình với vườn hoa của mình. Vườn hồng hàng trăm mét, hoa nở rực rỡ của vợ chồng Việt ở trời Âu
Cả hai vợ chồng cùng thích hoa hồng, vì vậy anh Đậu Quang Song cải tạo đất vườn, mua hoa hồng với đủ loại, màu sắc khác nhau về trồng để ngắm sau những giờ làm việc căng thẳng.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- Ngàn người lái ô tô chúc mừng đám cưới cô dâu chú rể theo cách đặc biệt
- Thông gia cãi vã trong hôn lễ vì không có vàng tặng cô dâu
- Mắt thần mới thấy bóng dáng con mèo ở đâu?
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Bi kịch của cô gái trẻ ngoại tình với vị sếp giàu có
最新文章
-
Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
-
Viên đá này đã được đào lên trong sân sau của một ngôi nhà nằm ở làng Whiteparish, hạt Wiltshire, Anh, cách đây 20 năm.
Một số nhà khảo cổ đã xác nhận đây là một phiến đá cổ có niên đại từ thế kỷ thứ 2. Phiến đá cao hơn 60cm này giờ đây sẽ được đem ra rao bán đấu giá với mức giá ước đạt 15.000 bảng Anh (tương đương hơn 470 triệu đồng).
Trước đó, gia đình đào được phiến đá này đã dùng nó để các thành viên trong gia đình kê chân trước khi trèo lên lưng ngựa trong suốt 20 năm qua.
Gần đây, gia đình này để ý tới những vân hoa trên phiến đá và cho rằng nó có thể là một cổ vật nên đã mời chuyên gia tới giám định. Quả thực, các chuyên gia khảo cổ đã nhận diện đây là một phiến cẩm thạch có niên đại từ thế kỷ thứ 2 và có thể đã được đẽo tạc bởi người Hy Lạp cổ đại hoặc có xuất xứ từ vùng Trung Đông.
Phiến đá có thể đã được đưa tới Anh hồi thế kỷ 18-19. Cách đây 20 năm, khi chủ nhà đang thiết kế lại khu vườn sau khi chuyển về đây sống, họ đã đào được phiến đá này, người ta giữ phiến đá vuông vức lại để kê chân trước khi trèo lên lưng ngựa.
Gần đây, nghe được nhiều câu chuyện về việc các gia đình tìm thấy đồ cổ trong nhà và bất ngờ sở hữu những khoản tiền lớn đã khiến gia đình này để tâm hơn tới phiến đá có những họa tiết đẽo tạc.
Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội
Một rừng lim cổ thụ không ở nơi rừng sâu núi cao lại hiện diện ngay gần trung tâm Hà Nội, nơi đồng bằng sông Hồng rộng lớn.
" alt="Viên đá kê chân bất ngờ có giá 470 triệu đồng">Viên đá kê chân bất ngờ có giá 470 triệu đồng
-
Theo Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Aviva Việt Nam, đây là năm thứ 4 liên tiếp công ty đồng hành cùng sự kiện do Hiệp hội các Doanh nghiệp Anh quốc tại Việt Nam tổ chức với vai trò Nhà tài trợ Kim cương. Suốt 19 năm qua, sự kiện BritCham Fun Run đã thu hút hơn 100.000 người tham dự, gây quỹ hơn 10 tỷ đồng nhằm hỗ trợ các dự án từ thiện tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, y tế, phòng chống thiên tai… Chương trình năm nay có sự hiện diện của Đại sứ Anh quốc tại Việt Nam Gareth Ward, ca sĩ Mỹ Linh, hoa hậu Mai Phương Thúy, cùng hơn 5.000 người đăng ký tham gia.
Ông Paul Nguyễn, TGĐ Aviva Việt Nam chia sẻ: “Bản thân tôi là người đam mê thể thao nên luôn khuyến khích đồng nghiệp và gia đình tham gia các hoạt động rèn luyện bổ ích. Xin cảm ơn Hiệp hội các Doanh nghiệp Anh quốc tại Việt Nam đã tổ chức một chương trình đặc biệt, không chỉ khích lệ tinh thần thể dục thể thao mà còn đóng góp những giá trị tích cực cho xã hội. Aviva Việt Nam rất vinh dự được đồng hành cùng sự kiện ý nghĩa này”.
Aviva là tập đoàn bảo hiểm đến từ Anh quốc với hơn 320 năm kinh nghiệm hoạt động tại các thị trường châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ. Aviva đang hợp tác chiến lược với Ngân hàng VietinBank nhằm phân phối các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam.
Aviva Việt Nam hiện là một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ có tốc độ tăng trưởng nhanh với mức tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm quy năm đạt 66% trong năm 2019. Tính đến tháng 11/2020, công ty đã ghi nhận doanh thu phí bảo hiểm quy năm đạt mức 1.000 tỷ đồng và đang hướng tới hoàn thành mục tiêu kinh doanh cả năm.
Thế Định
" alt="Chạy bộ gây quỹ từ thiện BritCham Fun Run 2020 ở Hà Nội">Chạy bộ gây quỹ từ thiện BritCham Fun Run 2020 ở Hà Nội
-
Từ đầu tháng 8, khi nhận tin trúng tuyển sớm Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà đã cùng hai người bạn đi tìm nhà trọ. Nữ sinh quê ở Quốc Oai, cách trung tâm Hà Nội chừng 30 km. Hà cho hay mong tìm được phòng ba người, khép kín với giá 1,5 triệu mỗi người, gồm điện và nước, bằng mức thuê của chị hàng xóm vừa tốt nghiệp hồi tháng 7. Theo tính toán, em có thể trang trải tiền thuê nhà và một phần phí sinh hoạt với thù lao hai triệu đồng từ việc trợ giảng online. Còn lại, Hà xin bố mẹ mang theo đồ ăn ở quê.
Tuy vậy, từ đó đến nay, xem 20 phòng ở khu Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Thanh Hà đều nhận báo giá tối thiểu 4,5 triệu, 4.000 đồng một số điện, nước 100.000 mỗi người, wifi và vệ sinh 150.000 đồng một phòng mỗi tháng. Hà nhẩm tính riêng tiền thuê trọ đã mất hai triệu đồng.
"Bố mẹ chỉ cho em học phí thôi. Gia đình em làm nông nên cũng không khá giả", Hà nói.
Lường Thanh Bình, quê Điện Biên, trúng tuyển ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, gặp cảnh tương tự. Biết tin đỗ hôm 18/8, Bình lên mạng tìm chỗ trọ ở Cầu Giấy để tiện đi bộ đến trường. Nữ sinh sốc vì được báo giá 4-5 triệu cho phòng khép kín, chưa có điện, nước, internet.
"Nếu cộng cả tiền ăn, một tháng em phải chi 7-8 triệu đồng. Gia đình em không thể lo được", Bình nói.
Còn Hải Tiến, tân sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội, nóng ruột vì gần ngày khai giảng vẫn chưa tìm được chỗ trọ. Nam sinh cho hay 10 nơi mà em hỏi đều đưa ra giá khoảng 1,5-1,6 triệu một người.
"Em được bố mẹ cấp hai triệu mỗi tháng nên rất lo vì thuê phòng đắt quá thì không còn tiền ăn", nam sinh kể.
Tân sinh viên sốc vì giá phòng trọ
-
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
-
Nhưng rồi chính hôn nhân đã dạy lại tôi rằng: Không phải thế đâu! Hôn nhân là một con đường. Rất nhiều ổ gà, cạm bẫy. Người ta đi cùng nhau. Người chồng tốt hay người vợ tốt là người cẩn thận nhìn và tránh ổ gà. Tốt hơn thì sẽ nhìn ra nhiều ổ gà và giúp người kia tránh. Càng đi, con đường sẽ càng khó. Bởi ngoài ổ gà còn hằng hà sa số những cạm bẫy, ngã rẽ, đường cắt ngang... Càng đi, con đường càng lắm những chông gai. Thậm chí còn phải đấu tranh với những cơn buồn ngủ mang tên nhàm chán. Tôi gọi đó là những chớp tắt của hôn nhân.
Chớp tắt ấy có khi làm cuộc hôn nhân đổ kềnh ra. Thương vong xảy đến. Chớp tắt ấy có khi làm lệch đường đi của hai người. Lạc nhau từ đấy. Chớp tắt ấy có khi làm một trong hai mỏi mệt. Buông tay từ đấy. Chớp tắt lại đôi phen làm nản lòng. Người đi kẻ ở là thế. Chớp tắt có thể là tổn thương kéo dài. Chớp tắt có khi lại là cậu đồng nghiệp quá dễ thương, cuốn hút. Chớp tắt có khi lại là một bữa cà phê không chủ đích mà lại thành cơn say nắng oan khiên. Chớp tắt có khi là sự không đồng điệu, mất đồng cảm, bỏ quên nhau. Chớp tắt có khi lại từ việc người đi nhanh, kẻ lề mề. Chớp tắt làm xa nhau, lạc nhau, lạ nhau, đau nhau, mất nhau...
Nhưng. Như trên con đường thẳng băng nọ. Đường đẹp. Êm ru. Người ta dễ ngủ. Ngủ say. Ngủ say đến quên mất người cùng đi. Và chớp tắt xuất hiện. Như những gờ giảm tốc, làm ta giật mình tỉnh giấc. Cuống quýt mà nắm lấy tay nhau. Thậm chí ngã lăn ra đường còn bò dậy mà đỡ nhau. Dìu nhau đi tiếp. Qua những thương tổn. Bằng lòng thứ tha. Bằng ước vọng người kia sẽ vì thế mà ghi tạc, đổi thay. Bằng cả lòng tin thêm một lần nữa. Hôn nhân vì thế mà cũng nồng đượm hơn sau những chớp tắt biết giật mình thức tỉnh như vậy!
Vợ chồng nào cũng phải trải qua đôi phen chớp tắt như vậy. Vợ chồng tôi cũng đã từng. Dù chẳng nói được mai này thế nào thì hôm nay đây, tôi nghĩ, vợ chồng tôi đang đủ đầy nhau nhất! Để nắm tay nhau thật chặt cùng thưởng thức năm tháng cuộc hôn nhân này, thưởng thức con đường mà cả 2 đang cùng nhau trải qua!
Và này bạn, nếu bạn đang trải qua những chớp tắt của cuộc hôn nhân thì hãy tỉnh lại, nắm tay nhau chặt hơn, thứ tha và cho cuộc hôn nhân ấy thêm những hy vọng. Bởi cuộc hôn nhân nào cũng cần lắm những cơ hội đi qua từng cơn chớp tắt vậy: Cùng Nhau!
6 sai lầm có thể phá hỏng cuộc hôn nhân của bạn
Không ít lần bạn có những hành động vô tình làm hại hôn nhân của mình mà không nhận ra. Dưới đây là những điều gây tiêu cực cho mối quan hệ của bạn.
" alt="Đi qua những lần chớp tắt của hôn nhân">Đi qua những lần chớp tắt của hôn nhân