Công ty chậm công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, có bị phạt?
Tôi muốn biết hạn cuối để các công ty công bố lịch nghỉ Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 cho người lao động được biết là khi nào?ôngtychậmcôngbốlịchnghỉTếtNguyênđáncóbịphạtrực tiếp bóng đá thái lan Trường hợp công ty chậm công bố lịch nghỉ Tết Âm lịch có bị xử phạt hay không?
Diễm Mỹ
Cùng ý kiến, ông Đỗ Ngọc Hoàng, Giám đốc Học viện FPT Software còn cho biết thêm, chất lượng đào tạo của các trường đại học hiện nay không đồng đều. Thực tế cho thấy, trình độ ngoại ngữ, khả năng tự học, tự đọc tài liệu của sinh viên Việt Nam chưa tốt. Do đó, các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo lại nhiều kỹ năng để các lao động mới có thể đáp ứng được yêu cầu công việc. "Mỗi năm, Học viện FPT Software tổ chức đào tạo 3.000-4.000 học viên, một số kỹ năng phải kéo dài trong nhiều tháng liên tục mới có thể đáp ứng được yêu cầu làm việc", ông Hoàng nói.
Cũng theo các chuyên gia, việc thiếu hụt nhân sự trong lĩnh vực CNTT còn do xu hướng làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khi xu hướng làm việc từ xa đang ngày càng trở nên quen thuộc hơn, nhiều doanh nghiệp tại Singapore, Mỹ, châu Âu tuyển dụng nhân sự chất lượng cao Việt Nam. Các nhân sự này có thể làm việc tại Việt Nam và được trả lương như ở nước ngoài. “Đây là cơ hội cho các bạn trẻ nhưng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế, khi mà toàn cầu hóa và chuyển đổi số đang diễn ra rất nhanh”, đại diện TopCV cho biết.
Tận dụng cơ hội vàng để vươn lên
Theo ông Vũ Duy Thức, Nhà sáng lập OhmniLabs, Việt Nam có nhiều cơ hội nếu đầu tư mạnh cho đào tạo nhân sự trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) ngay từ bây giờ.
Vị này cho biết, AI là công nghệ có thể sử dụng cho nhiều lĩnh vực, có khả năng tạo ra các dịch vụ làm thay đổi vị thế kinh doanh, tạo ra các sản phẩm mới, khác biệt để cạnh tranh.
“Cuộc đua AI đang diễn ra trên toàn cầu, nếu không có sự chuẩn bị chúng ta có thể sẽ lệ thuộc vào các quốc gia khác”, ông Thức nói.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay là số lượng kỹ sư AI tại Việt Nam còn vô cùng hạn chế. Nhà sáng lập OhmniLabs dẫn số liệu cho thấy, trong số 400.000 kỹ sư ở Việt Nam hiện nay, chỉ có khoảng 40.000 người có nhu cầu học về AI. Đáng kể là chỉ có 4.000 người có cơ hội tiếp cận và học AI. Tức là chỉ có khoảng 1% kỹ sư của Việt Nam có cơ hội học ngành này.
Đầu năm nay, Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030.
Tại đây, Chính phủ đặt mục tiêu đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI, đưa AI trở thành lĩnh vực công nghệ quan trọng của Việt Nam trong CMCN 4.0. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng AI trong khu vực ASEAN và trên thế giới.
Chiến lược này cũng đặt mục tiêu đến năm 2025 là Việt Nam nằm trong nhóm 5 nước dẫn đầu khu vực ASEAN và nhóm 60 nước dẫn đầu thế giới về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI; xây dựng được 5 thương hiệu AI có uy tín trong khu vực; phát triển được 1 trung tâm quốc gia về lưu trữ dữ liệu lớn và tính toán hiệu năng cao.
Hình thành được 2 trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia về AI; gia tăng số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo về AI và tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực AI ở Việt Nam; nâng cấp, hình thành mới được 10 cơ sở nghiên cứu và đào tạo trọng điểm về AI.
Chiến lược còn đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng cho giai đoạn đến năm 2030 như: Việt Nam nằm trong nhóm 4 nước dẫn đầu khu vực ASEAN.
Ông Vũ Duy Thức đánh giá, chiến lược này là kịp thời, nhưng cũng không quên nhấn mạnh: “Cơ hội này chỉ có khoảng chừng 2-3 năm. Chúng ta phải nhanh chóng bắt kịp, bởi sau thời gian này, các nước đã có các chính sách về AI sẽ đi rất xa, và nếu không tận dụng được thời gian này chúng ta sẽ tụt lùi”.
Duy Vũ
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng
Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng và đang đi vào giai đoạn phát triển trọng yếu, cần sự đầu tư theo chiều sâu.
" alt="Ngành công nghệ thông tin đang bị thiếu hụt nhân sự"/>Ngành công nghệ thông tin đang bị thiếu hụt nhân sự
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Chia sẻ quan điểm này, ông Iurie Turcanu, Phó Thủ tướng về Số hóa của Moldova cho biết, dù đã thử nghiệm cách đây hơn 10 năm, nhưng 2 năm qua diễn ra một cách đặc biệt khi các dự án số do chính phủ thực hiện đã chạm tới cuộc sống thường nhật của mọi người dân. Ông cũng cho biết, quá trình số hóa có thể hỗ trợ xóa bỏ những thách thức trong đại dịch, khi các công ty phải đóng cửa, nhiều người bị mất việc làm, cô lập và có nguy cơ đói nghèo.
“Chúng tôi đã tái phát triển các dịch vụ, hướng vào các dịch vụ công trực tuyến. Chính phủ đang hỗ trợ quá trình này bằng cách mở dữ liệu và quy trình, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội quốc tế hóa thông qua quá trình số hóa”, ông Iurie Turcanu nói.
Chia sẻ về những tác động mạnh mẽ của đại dịch tại Rwanda, bà Paula Ingabrie, Bộ trưởng Bộ CNTT và sáng tạo quốc gia này cho rằng thay đổi thể hiện rõ nhất ở các ngành dịch vụ và nội dung số.
“Ngành dịch vụ tài chính phát triển bùng nổ, khi mọi người phải giữ khoảng cách. “Chúng tôi đã ghi nhận tốc độ giao dịch số tăng gấp 4 lần, đến cuối năm nay sẽ gấp 10 lần”, bà Paula Ingabrie nói.
Trong lĩnh vực y tế, bà Ann Aerts, Giám đốc, Novartis Foundation đánh giá, chỉ trong vài tháng qua, việc tăng tốc số hóa các dịch vụ y tế đã đạt kết quả bằng cả 10 năm. “Chúng ta đã tiến nhanh chưa từng thấy, ngoài dự đoán bởi tình thế bắt buộc trong bối cảnh đại dịch”. Phân tích kỹ hơn, bà Ann Aerts cho biết, ở các quốc gia, hệ thống y tế thụ động đã được phát triển thành các hệ thống chủ động dự đoán và có thể điều chỉnh để bảo vệ sức khỏe người dân.
“Coi số hóa là cơ hội để mang tới các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe theo cách mới. Trong đó, chúng là một phần không thể thiếu của hệ thống y tế quốc gia”, bà Ann Aerts nói.
Động lực từ số hóa khu vực công
Ông Eisa Zarepour, Giáo sư Đại học Khoa học và Công nghệ Iran đánh giá, CNTT-TT đóng một vai trò quan trọng trong việc số hóa các dịch vụ công và mở đường cho việc quản trị các dịch vụ hiệu quả, thuận tiện hơn.
“Đại dịch Covid-19 đã chứng minh tầm quan trọng của việc sử dụng CNTT để chuyển đổi chính phủ một cách minh bạch, đáng tin cậy bằng cách đưa các dịch vụ của chính phủ trực tuyến”, ông này nói.
Chương trình số hóa quốc gia của chính phủ liên bang Iran đang được thực hiện, với mục đích ràng buộc các cơ quan chính phủ phải thiết kế hiệu quả các kế hoạch và dự án liên quan đến Internet.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tham dự hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Iran đã sử dụng trí thông minh nhân tạo (AI) để xác thực trực tuyến người dùng nhằm tận dụng từ xa các dịch vụ trực tuyến của chính phủ. Tháng 8 vừa qua, hơn 300 cơ quan chính phủ đã kết nối hoặc được kết nối với chính phủ thông qua GSP với hơn 500 loại hình dịch vụ. Iran cũng cung cấp kết nối di động cho khoảng 80% khu vực nông thôn và làng mạc. Thành tựu này mở đường cho việc thành lập chính phủ điện tử tại quốc gia này.
Số hóa khu vực công mang đến động lực và các chính phủ cũng giữ vai trò dẫn dắt quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia. Theo ông Oshada Senanyake, Cục trưởng Cục Viễn thông, Sri Lanka, chính phủ đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi số. “Mỗi nước có cách tiếp cận khác nhau để giúp đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số phục vụ người dân, nhưng quan trọng hơn là chuyển đổi các dịch vụ công lên trực tuyến để cung cấp tiện ích tốt hơn cho người dân”, ông nói.
Srilanka đã đảm bảo quyền tiếp cận cơ bản cho người dân với mục tiêu đến năm 2023 tất cả nước sẽ có kết nối băng thông rộng. Bằng nỗ lực của mình, Srilanka cũng đảm bảo khu vực vùng sâu vùng xa cũng có kết nối 4G, trạm phát sóng có thể đảm bảo 4.000 kết nối cùng lúc. Quốc gia này đảm bảo cho 4,3 triệu học sinh được kết nối và có thể truy cập Internet miễn phí ở tất cả các cơ sở giáo dục của chính phủ. Các dịch vụ này được cung cấp miễn phí vĩnh viễn như một chìa khóa để kết nối mọi người và tạo ra chuyển đổi số.
Theo Ngoại trưởng, toàn quyền chính Phủ về An toàn thông tin Ba Lan, Janusz Cieszyński: Chính phủ Ba Lan đã theo đuổi chiến lược số hóa từ cách đây vài năm và hiện quá trình này đã bắt đầu mang lại thành quả, khi sức mạnh của số hóa đã giúp Ba Lan chống chịu và vượt đại dịch Covid-19.
Chính phủ Ba Lan đã đơn giản hóa các dịch vụ để tạo thuận lợi cho người dân tham gia: “Càng nhiều dịch vụ càng phức tạp càng khó cho chuyển đổi số. Do đó, chúng tôi đã hợp nhất toàn bộ để thành một dịch vụ đơn giản, cho phép chính phủ làm việc hiệu quả hơn. Điều này đã giúp đẩy nhanh tốc độ giải quyết thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho người dân, và thông tin định danh của người dân được lưu trữ quốc gia”, ông nói.
Theo chia sẻ của ông Janusz Cieszyński, Ba Lan có 123 dịch vụ công được yêu thích. Cách đây vài tuần, quốc gia này đã triển khai một dịch vụ theo dõi tiêm chủng trực tuyến dựa vào một hệ thống gọi là nền tảng đám mây; ứng dụng sổ sức khỏe điện tử cũng trở thành một công cụ hữu hiệu để theo dõi sức khỏe người dân Ba Lan.
Tuy nhiên, ông cũng lưu ý rằng trong quá trình chuyển đổi số, các chính phủ phải đối mặt với thách thức khi chi phí tăng cao trong khi các dịch vụ số vẫn cần phải duy trì.
Chia sẻ tầm nhìn của mình, Tổng thư ký ITU Houlin Zhao cho rằng, cần nhìn vào tác động lớn của ngành ICT với đời sống hàng ngày. “Chưa bao giờ ICT có vai trò quan trọng như ngày hôm nay, giúp thế giới phát triển tốt đẹp hơn”.
Tổng thư ký ITU cũng một lần nữa nhấn mạnh tới vai trò dẫn dắt của các chính phủ. “Các chính phủ không chỉ đóng vai trò quan trọng trong phát triển dịch vụ số mà còn định hướng phát triển”, ông nói.
Số hóa doanh nghiệp vừa và nhỏ: Xương sống của nền kinh tế
Ở hầu hết các quốc gia, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là xương sống của nền kinh tế. Do đó, đây cũng là đối tượng được tập trung để chuyển đổi số tại nhiều quốc gia.
Ông Vojin Mitrovic, Bộ trưởng Thông tin và Giao thông Bosnia và Herzegovina cho biết, tiềm năng phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia hiện nay phụ thuộc vào tiềm năng con người và lợi thế của kết nối số. Đây là chìa khóa để tạo ra một thế giới số mới.
Nhiều diễn giả tham gia hội thảo trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Ông này đánh giá, các công ty tư nhân đang đẩy nhanh tiến trình này hơn bao giờ hết. Họ đã có tác động đáng kể đến đời sống, công việc và gia tăng cơ hội và tính linh hoạt của mô hình kinh doanh. Do đó, tất cả các quyết định của chính phủ phải thúc đẩy tiềm năng chuyển đổi số và kỹ năng số, với mục tiêu chuyển đổi nhanh hơn và tốt hơn, hỗ trợ cho sự phát triển dịch vụ số.
Chia sẻ quan điểm của mình, bà Paula Ingabrie (Rwanda) cũng cho rằng, số hóa doanh nghiệp vừa và nhỏ mới là xương sống cho toàn bộ nền kinh tế. Vì thế, khi đối phó với đại dịch, Chính phủ có một nền tảng duy nhất để giúp các doanh nghiệp này đẩy nhanh tốc độ số hóa trong bối cảnh đất nước giãn cách.
Tổng thư ký ITU Houlin Zhao cũng nhấn mạnh, các quốc gia đang dựa nhiều vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và thách thức lớn là phản ứng và phục hồi sau đại dịch. Đây chính là cơ hội lớn để tăng tốc chuyển đổi số.
"Càng nhiều người dùng càng đem lại nhiều lợi ích, sức mạnh chuyển đổi số càng lớn hơn bao giờ hết. Vì thế các chính phủ, ngành công nghiệp cần đảm bảo cơ hội truy cập công bằng cho tất cả mọi người. Chúng ta cũng cần tăng các sản phẩm cạnh tranh nếu không sẽ đánh mất cơ hội vàng này", ông Houlin Zhao nói.
Nhóm phóng viên
Tổng thư ký ITU: "Con đường tự chủ công nghệ đưa Việt Nam thành công vượt tầm khu vực"
Tổng thư ký ITU Houlin Zhao đánh giá, nhờ nhận thức rõ vai trò của ICT, lựa chọn con đường tự chủ công nghệ đã mang lại những thành công vượt tầm khu vực cho Việt Nam.
" alt="Hội nghị bàn tròn ITU: Động lực chuyển đổi số ở khu vực công"/>Hội nghị bàn tròn ITU: Động lực chuyển đổi số ở khu vực công
Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá'
Một thiếu nữ 15 tuổi ở vùng nông thôn Ấn Độ được biết đến với hiện tượng lạ, cô 'khóc' ra những viên đá nhỏ mỗi ngày suốt hơn 2 tháng qua.
" alt="Hành động của cậu bé gây tai họa kinh hoàng trong thang máy"/>Năm học 2010-2011, em Hồ Văn Diêu, sinh năm 2000 theo học lớp 4 Trường tiểuhọc Nguyễn Viết Xuân (huyện Bắc Trà My).
Trong đợt nghỉ hè vừa qua, nhà trường đã huy động em Diêu cùng một số emcùng lớp tham gia học hè chương trình lớp 5 để kết thúc hè sẽ được đưa lên họclớp 6.
Chị Nguyễn Thị Huệ, mẹ của em Hồ Văn Diêu(dân tộc Ca Dong) thấy trường hợp nhà trường cho học vượt cấp kỳ lạ, trong khi đó con mìnhkhông theo nổi chương trình và chưa đọc thông viết thạo.
Chị Huệ cho biết, Diêu đã có giấy chứng nhận tốt nghiệp tiểu họcvà đưa lên học lớp 6 tại Trường Trung học cơ sở bán trú cụm xã Chu Huy Mân.
Ngoài Diêu, bốn em khác cũng bị ép học vượt cấp như vậy. Do bị ép học vượtcấp nên cả 5 học sinh này không theo kịp chương trình lớp 6.
Do đó, từ đầu năm học này, chị Huệ đã quyết địnhđón Diêu về nhà, không cho em học lớp 6 và viết đơn kiến nghị cơ quan chức nănghuyện Bắc Trà My cho Diêu được học lớp 5.
Chị Huệ muốn con học theo trình tự, cókiến thức để thi tuyển vào học tại trường nội trú dântộc.
Chủ trương dạy học chương trình rút gọntrong dịp hè để chuyển lớp cho học sinh đúng độ tuổi phục vụ công tác phổ cậpkhông còn áp dụng đã ba năm qua, nhưng Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân vẫn thựchiện.
Chính quyền địa phương và ngành giáo dục huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Namhiện vẫn chưa có quyết định xử lý tình trạng bắt học sinh học vượt cấp này.
- Vũ Trung
" alt="Bắt học sinh học vượt cấp vì thành tích"/>