Thể thao

Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-25 02:09:47 我要评论(0)

Hư Vân - 24/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g dự đoán bóng đádự đoán bóng đá、、

ậnđịnhsoikèoUTAAradvsSepsihngàyĐốithủyêuthídự đoán bóng đá   Hư Vân - 24/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều trường Trung cấp chuyên nghiệp tại khu vực miền Trung đang đối mặt với nguy cơ “xóa sổ” khi nhiều năm nay không có người học.

Hơn 1 năm nay, trường Trung cấp (TC) Kinh tế - kỹ thuật Miền Trung với trang thiết bị và cơ sở vật chất thuộc dạng đình đám nhất Đà Nẵng gần như vắng bóng học sinh.

Ngôi trường này giờ đã cửa đóng then cài từ nhiều năm nay.

{keywords}

Trường Trung cấp Đức Minh tại Đà Nẵng đang trong tình trạng “chết lâm sang” vì không có người học.

Liên lạc qua điện thoại của nhà trường số (0511) 3 951 678, một người phụ nữ bắt máy cho biết nhà trường dừng công tác tuyển sinh và từ chối trả lời tên và từ chối làm việc với báo chí.

Trên trang thông báo tuyển sinh, chỉ thấy dòng thông tin ít ỏi của trường này vào năm 2012 chỉ tuyển sinh 500 chỉ tiêu với 7 ngành, còn không hề thấy chỉ tiêu tuyển sinh năm 2013 và năm 2014.

Trường TCCN Kinh tế - Kỹ thuật Đức Minh cũng trong tình cảnh vắng lặng, không bóng dáng học viên.

Đứng ngoài hàng rào nhìn vào, khu nhà 4 tầng với tổng diện tích xây dựng hơn 2.500m2 nằm im ắng.

Đi quanh trường, nơi cổng sau một thời người vào ra giờ đây cửa đóng then cài. Nơi khu cổng chính một cánh cửa nhỏ khép hờ đủ lối đi cho một người vào ra..

Cả dãy phòng học rộng mênh mông được trang bị máy móc thực hành hiện đại đang trong tình trạng cửa đóng then cài vì không có người đến học.

Trưởng phòng Đào tạo, kiêm bảo vệ trường, thầy giáo Trần Nguyễn Ngọc Anh cho biết: các lớp dạy nghề trước đó đều đã hoàn thành khóa học. Chỉ còn một lớp học nghề của khóa tuyển sinh cuối cùng trong năm 2011 có khoảng 30 em đang đi thực tập nên không đến trường.

{keywords}

Trường Trung cấp (TC) Kinh tế - kỹ thuật Miền Trung đóng cửa từ nhiều năm nay.

Bắt đầu từ khóa 2013, hồ sơ tuyển sinh lèo tèo nên nhà trường đã phải xin dừng tuyển do không thể mở lớp.

Thầy Anh kể: Những năm trước, trường tuyển cả nghìn học sinh. Nhưng mấy năm gần đây, số lượng học sinh đăng ký học trung cấp nghề ngày càng giảm.

Đến năm 2011 chỉ còn lại 50 học sinh đăng ký học nên trường buộc lòng phải có  báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thành phố xin dừng tuyển sinh.

“Nhà trường rơi vào tình trạng này đội ngũ giáo viên và lãnh đạo nhà trường buồn lắm nhưng không có cách nào khác ngoài việc tạm đóng cửa trường chờ đợi”, ông Anh buồn bã nói.

Đây là tình cảnh chung của các trường trung cấp chuyên nghiệp và cả cao đẳng ở Quảng Nam và Đà Nẵng.

Theo thống kê sơ bộ của Sở GD-ĐT Đà Nẵng, hàng loạt trường như: Trường TC Kỹ thuật nghiệp vụ Việt - Á (Đà Nẵng) đã xin tạm ngừng hoạt động; Trường TC Kinh tế - kỹ thuật Miền Trung và Trường TC Kinh tế - kỹ thuật Đức Minh cũng đã phải tạm dừng tuyển sinh.

Còn một số trường CĐ như: Đức Trí, Đông Du, Việt Tiến… cũng gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tuyển sinh nên đang hết sức chật vật để duy trì hoạt động.

Vũ Trung

" alt="Không học viên, nhiều trường đối mặt nguy cơ “xóa sổ’" width="90" height="59"/>

Không học viên, nhiều trường đối mặt nguy cơ “xóa sổ’

- Chiều 15/4, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Giao thông vận tải (Hà Nội) Nguyễn Thanh Chương xác nhận nam sinh thẳng thắn lên tiếng chê nhà trường yếu kém là SV của trường. Nhà trường tiếp thu và sẽ có điều chỉnh...

CLIP NAM SINH CHÊ GIẢNG VIÊN, NHÀ TRƯỜNG YẾU KÉM

Trước đó, trong buổi gặp mặt các sinh viên bị cảnh báo học vụ khoa Công trình vìthi trượt được tổ chức hôm 12/4, một sinh viên khóa 54 đã có phát biểuthẳng thắn về những tồn tại yếu kém của thầy cô cũng như công tác xếplịch, tính điểm thành phần của nhà trường.

{keywords}
Nam sinh viên Trường ĐH Giao thông vận tải (Hà Nội) chê giáo viên, nhà trường yếu kém. (Ảnh cắt từ clip).

Nam sinh này cho biết mình bị trượt không phải do lười, mà một phần quan trọng là do giáo viên. Cô dạy rất nhanh, thời gian đi học rất ít. Gần như bọn em chỉ ngồi chép và chép không hiểu gì hết.

Việc sắp xếp lịch học của nhà trường theo SV này “là cực kỳ yếu kém”. Một tuần 57 tiết - 69 tiết thì làm sao có thời gian học bài, làm bài ở nhà thì làm sao có thể hiểu bài và cải thiện tình hình học tập.

Giải đáp thắc mắc này, ông Chương cho biết: “Việc các khoa tổ chức trao đổi với sinh viên sau 1 học kỳ để lắng nghe, phản hồi các ý kiến góp ý trong công tác đào tạo được tổ chức thường xuyên tại trường chúng tôi”.

“Nhà trường nghiêm túc tiếp thu ý kiến của các sinh viên và sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp” – ông Chương cho hay.

Tuy nhiên phản ánh về việc một tuần có từ 57 tiết đến 69 tiết theo ông Chương là không chính xác, lớp nhiều nhất cũng chỉ đến 39 tiết/tuần.

“Lên ĐH và đặc biệt là học theo tín chỉ đòi hỏi tính chủ động cao của SV. Trong 2 tuần đầu của học kỳ nếu cảm thấy thời gian, lịch học nặng các em vẫn có thể điều chỉnh. Học tín chỉ thời gian tự học nhiều nhưng các em không biết tận dụng nên học hành kém, nhất là SV năm nhất mới từ môi trường THPT lên ĐH còn nhiều bỡ ngỡ, có tâm lí xả hơi” – ông Chương chia sẻ.

Trưởng phòng Nguyễn Thanh Chương cũng cho biết nhà trường đang cho kiểm tra lại ý kiến của SV về việc cho điểm thành phần chưa khoa học cũng như thẳng thắn trao đổi với các giảng viên về phương pháp giảng dạy sao cho SV hứng thú, dễ tiếp thu bài.

  • Văn Chung
" alt="Bị sinh viên chê yếu kém, nhà trường nói gì?" width="90" height="59"/>

Bị sinh viên chê yếu kém, nhà trường nói gì?