您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Người đàn ông bất ngờ phát hiện khối u phổi lớn khi khám định kỳ
Ngoại Hạng Anh1人已围观
简介Bệnh nhân được bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) chỉ định l&a...
Bệnh nhân được bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) chỉ định làm các chỉ số xét nghiệm kiểm tra đường máu,ườiđànôngbấtngờpháthiệnkhốiuphổilớnkhikhámđịnhkỳđọc báo the thao mỡ máu, và các xét nghiệm tầm soát ung thư phù hợp với độ tuổi.
Kết quả khiến ông bất ngờ khi trên phim chụp CT lồng ngực cho hình ảnh khối u thùy dưới phổi trái kích thước 73 x 80mm.
Người bệnh được các bác sĩ chuyên khoa ung bướu tư vấn, hội chẩn cùng các chuyên gia Bệnh viện K và tư vấn điều trị phù hợp.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/1/15/u-phoi-438.jpg)
Nam bệnh nhân phát hiện khối u phổi khá lớn khi không có biểu hiện bất thường nào của bệnh. Vì vậy, để tránh bỏ sót bệnh, các chuyên gia khuyến cáo: Người dân nên đi khám sức khỏe định kỳ, nhất là người hút nhiều thuốc lá, làm trong môi trường khói bụi, ô nhiễm, gia đình có người bị ung thư phổi và trên 55 tuổi.
Những người có nguy cơ mắc ung thư phổi cao được khuyến khích chụp cắt lớp vi tính lồng ngực liều thấp để sàng lọc ung thư.
Các yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi
- Hút thuốc lá
Những người đã hút thuốc nhiều trong cuộc đời đối mặt với nguy cơ cao nhất. Tiếp xúc thụ động với khói thuốc trong thời gian dài cũng rất có hại. Bỏ hút thuốc có thể làm giảm nguy cơ ung thư.
- Nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường
Làm việc trong các môi trường độc hại, ô nhiễm không khí từ kỹ nghệ kim loại nặng hay tiếp xúc với khói thuốc, amiant, công nghiệp hóa dầu, nhựa, khí đốt… cũng là yếu tố gia tăng khả năng mắc ung thư phổi.
- Các bệnh ở phổi
Các bệnh lý mạn tính ở phổi như viêm phế quản mạn có dị sản dạng biểu bì, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), các sẹo cũ, tổn thương lao…
![5 cách bảo vệ bạn khỏi căn bệnh phổi nguy hiểm](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/1/13/bao-ve-phoi-196.jpg)
5 cách bảo vệ bạn khỏi căn bệnh phổi nguy hiểm
Thế giới có tới hơn 300 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Vào mùa đông, bệnh thường có nguy cơ diễn tiến thành các đợt cấp, gây nguy hiểm tới tính mạng.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Đề nghị kiểm điểm xử lý trách nhiệm lãnh đạo tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2011
Ngoại Hạng AnhHàng loạt sai phạm trong quản lý sử dụng đất đai Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật trong công tác quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai, quản lý và khai thác tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2017.
TTCP đánh giá, trong thời kỳ thanh tra, việc lập, thẩm định và trình duyệt quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Kiên Giang về cơ bản thực hiện đúng trình tự, thủ tục; có nhiều cố gắng trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản, đã thực hiện tương đối đầy đủ các chức năng quản lý nhà nước về khoáng sản tuy nhiên vẫn còn để xảy ra nhiều vi phạm, hạn chế.
Điển hình, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Kiên Giang và các đơn vị hành chính cấp huyện chưa kịp thời, chậm so với quy định. Bên cạnh đó, chất lượng công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của tỉnh Kiên Giang và các đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc chưa cao, chưa tuân thủ nguyên tắc về sự phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giữa các cấp.
Nhiều sai phạm kéo dài trong quản lý đất đai tại Kiên Giang (Ảnh VOV). Đặc biệt, thời kỳ từ năm 2011-2014, toàn bộ 145/145 đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Kiên Giang không lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, vi phạm Luật Đất đai 2003.
Cũng theo TTCP, việc chưa kiểm tra, giám sát thường xuyên đã dẫn đến nhiều dự án đầu tư chậm tiến độ trong thời gian dài; có trường hợp đã được gia hạn tiến độ nhiều lần nhưng chậm được xử lý theo quy định, gây lãng phí nguồn tài nguyên đất, đặc biệt là các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Phú Quốc.
“Trên cơ sở kết quả thanh tra, TTCP đề nghị UBND tỉnh Kiên Giang chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện các bước theo quy định của pháp luật để xem xét thu hồi chủ trương đầu tư, thu hồi đất đối với 43 dự án đầu tư chậm tiến độ nhiều năm” - kết luận của TTCP nêu rõ.
Qua thanh tra phát hiện từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2017, Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Kiên Giang cho phép tách 17.808 thửa đất nông nghiệp với diện tích nhỏ (dưới 500m2) không vì mục đích sản xuất nông nghiệp, trong khi quy định của pháp luật về đất đai trong giai đoạn này không có quy định về việc tách thửa đất nông nghiệp dẫn tới tình trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đảo này diễn ra hết sức phức tạp, gây khó khăn trong công tác quản lý đất đai.
Kết luận thanh tra cũng cho rằng việc buông lỏng quản lý rừng của Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang, Ban quản lý rừng phòng hộ Phú Quốc và Vườn quốc gia Phú Quốc dẫn tới tình trạng các hộ dân lấn chiếm đất rừng diễn ra trong một thời gian dài nhưng chậm được ngăn chặn xử lý. Thậm chí có một số hộ dân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chồng lấn với diện tích đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Vườn quốc gia Phú Quốc, cần phải được xử lý nghiêm.
Đề nghị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm lãnh đạo tỉnh
Theo Thanh tra Chính phủ (TTCP), Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2011-2017 chịu trách nhiệm trong công tác chỉ đạo, điều hành chung... vì để xảy ra những sai phạm trong quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn.
TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Chủ tịch và các Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang có liên quan kiểm điểm trách nhiệm để xảy ra những thiếu sót, vi phạm như kết luận tranh tra đã nêu. Đồng thời tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm và có hình thức xử lý nghiêm minh đối với các tập thể, cá nhân có sai phạm.
Bên cạnh đó, Tổng TTCP cũng kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang có biện pháp xử lý kiên quyết đối với các công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, xử lý nghiêm hành vi sử dụng đất trái mục đích đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện.
Cùng với đó, chỉ đạo Chánh Thanh tra tỉnh Kiên Giang tiến hành thanh tra về công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Phú Quốc (trong đó có dự án Khu du lịch sinh thái Bãi Khem do Công ty TNHH Mặt Trời Phú Quốc làm chủ đầu tư), thanh tra việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các hộ gia đình, cá nhân liên quan đến đất rừng thuộc Vườn Quốc gia và rừng phòng hộ Phú Quốc.
Thuận Phong
Phó Thủ tướng lệnh xử nghiêm vi phạm đất đai, xây dựng ở Phú Quốc
- Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình yêu cầu UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức kiểm điểm, xử lý nghiêm đối với các tập thể, cá nhân liên quan đến các vi phạm về đất đai, trật tự xây dựng tại Phú Quốc trong thời gian qua.
">...
阅读更多TP.HCM nới lỏng kiểm tra y tế người nhập cảnh tại sân bay Tân Sơn Nhất
Ngoại Hạng AnhKhách nhập cảnh chưa khai báo y tế sẽ được hướng dẫn vào khu vực riêng để khai báo. Ngoài ra, Cảng vụ hàng không miền Nam tiếp tục yêu cầu các hãng thông báo và hướng dẫn đầy đủ cho hành khách khai báo y tế trước khi lên máy bay về Việt Nam. Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất hỗ trợ phân luồng, tăng cường bố trí mã QR tại nhiều điểm để hành khách có thể tự quét mã và khai báo ngay trong khi di chuyển trên các lối đi.
Các giải pháp trên nhằm giải quyết triệt để tình trạng ùn tắc tại Cảng hàng không Tân Sơn Nhất thời gian qua như báo chí đã phản ánh. Từ giữa tháng 3/2022 đến nay, lượng hành khách nhập cảnh tại Tân Sơn Nhất tăng lên rất nhanh. Trung bình mỗi ngày có 40 chuyến bay nhập cảnh với khoảng 4.000 đến 4.500 hành khách.
Theo quy định của Bộ Y tế tại công văn số 1265 ngày 15/3/3022, hành khách khi nhập cảnh tại các cửa khẩu Việt Nam phải có kết quả xét nghiệm âm tính và khai báo y tế trên trang web tokhaiyte.vn.
Việc kiểm tra 2 nội dung này với khách tại khu Kiểm dịch y tế có thể gây ùn tắc do chờ đợi lâu, nhất là khi có nhiều chuyến bay đáp cùng lúc.
Một thực tế khá phổ biến là nhiều hành khách không khai báo trước khi lên máy bay, hoặc khai báo sai. Khi mở lại tất cả các đường bay quốc tế trong thời gian sắp tới, với quy trình kiểm dịch Covid-19 cũ thì ùn tắc chắc chắn sẽ còn nghiêm trọng hơn.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, từ 14h đến 15h ngày 25/4, Tân Sơn Nhất đón 6 chuyến bay nhập cảnh (VJ823, VJ826, VJ812, VN650, SQ184, VJ863) nhưng không xảy ra tình trạng tập trung đông người hay ùn tắc ngay khi áp dụng quy trình cải tiến.
Linh Giao
Quy định phòng dịch Covid-19 của Việt Nam 'dễ thở' với khách nhập cảnh
So với nhiều quốc gia, quy định về phòng chống dịch Covid-19 với người nhập cảnh vào Việt Nam được đánh giá khá cởi mở và thuận lợi cho phục hồi kinh tế.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Chồng chết, con ung thư, người mẹ trẻ cầu cứu
- Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid
- Khám phá siêu xe Rolls
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Vật liệu mới tự vá lành và bảo vệ thép khỏi bị hư hại
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
-
Nhận định, soi kèo Sheffield Wednesday vs Cardiff, 19h30 ngày 23/11: Cửa trên thất thế
-
Doanh thu quảng cáo của Facebook, nguồn thu chủ đạo của mạng xã hội này, đã tăng 10% lên 18,3 tỷ USD trong quý 2/2020. Chiến dịch tẩy chay quảng cáo Facebook được khởi xướng từ tháng 6, nhằm mục đích gây áp lực khiến Facebook phải có hành động cụ thể để ngăn chặn những phát ngôn thù địch và thông tin sai lệch trên nền tảng của mình. Quy mô chiến dịch này thực sự mở rộng trong tháng 7.
Danh sách thương hiệu tham gia tẩy chay quảng cáo Facebook bao gồm Starbucks, Unilever, Coca-Cola, Verizon, Walt Disney, Adidas, Honda… Những thương hiệu mang tính biểu tượng này đã dừng chi hàng triệu USD quảng cáo cho Facebook kể từ khi chiến dịch bắt đầu.
Mặc dù vậy theo các chuyên gia nhận định, Facebook có hàng triệu đối tác quảng cáo, và phần lớn doanh thu quảng cáo của Facebook đến từ các doanh nghiệp nhỏ.
Doanh thu bán quảng cáo của nền tảng này trong 3 tuần đầu tiên của tháng 7 đã tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đồng với tỷ lệ trong quý 2. Điều đó dự báo tăng trưởng doanh thu quảng cáo trong quý 3 sẽ có tốc độ tương đối ổn định.
Trong quý 2 vừa qua, tăng trưởng doanh thu chung của Facebook có tốc độ chậm nhất kể từ khi công ty này lên sàn chứng khoán. Mặc dù vậy, Facebook vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 11%, dù từng dự báo suy giảm 3%.
Lợi nhuận ròng của Facebook đạt 5,2 tỷ USD, tương đương 1,8 USD mỗi cổ phiếu. Số người dùng hoạt động hàng tháng trên nền tảng cũng tăng lên 2,7 tỷ người, vượt mức ước tính 2,6 tỷ.
Debra Aho Williamson, chuyên gia của công ty nghiên cứu eMarketer chia sẻ thêm: “Mặc dù Facebook không thông báo chi tiết về doanh thu trên Instagram, nhưng chúng tôi tin rằng Instagram là bộ phận đóng góp ngày càng lớn cho tổng doanh thu".
Anh Hào (Theo Reuters)
Nhóm tẩy chay quảng cáo Facebook quyết làm đến cùng, gọi thêm đồng minh Châu Âu
Nhóm tẩy chay quảng cáo Facebook tuyên bố: “Chiến dịch toàn cầu này sẽ kêu gọi thêm các thương hiệu ở Châu Âu sát cánh cùng 1.100 thương hiệu ở Mỹ, trong cuộc chiến chống lại sự ghét bỏ và thông tin sai lệch trên Facebook”.
" alt="Facebook dự báo doanh thu quảng cáo còn tiếp tục tăng dù bị tẩy chay">Facebook dự báo doanh thu quảng cáo còn tiếp tục tăng dù bị tẩy chay
-
Công an xác minh, làm rõ chữ ký xác nhận ranh giới đất Chủ tịch UBND quận Đống Đa Võ Nguyên Phong vừa ký văn bản về việc triển khai thực hiện Kết luận 31 (ngày 29/4/2020) của UBND TP Hà Nội “Kết luận nội dung tố cáo đối với ông Nguyễn Hoàng Giáp, ông Trịnh Hữu Tuấn Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa” liên quan đến công dân ở Tổ 18 (cụm dân cư số 5, phường Ô Chợ Dừa) tố những sai phạm trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và cấp Giấy phép xây dựng (GPXD) tại số 27A Đê La Thành.
Theo đó, Chủ tịch UBND quận Đống Đa yêu cầu Phòng Nội vụ tham mưu thực hiện quy trình họp rút kinh nghiệm đối với ông Hoàng Nguyên Giáp, Phó Chủ tịch UBND quận đã thiếu kiểm tra, xem xét ký văn bản số 146 ngày 28/1/2019; Đối với ông Trịnh Hữu Tuấn Phó Chủ tịch UBND quận đã thiếu kiểm tra, xem xét khi cấp phép xây dựng.
Bà Phạm Thị Oanh đã mất từ năm 2004 vẫn có chữ ký trong Biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất lập năm 2006 để làm cơ sở cho UBND quận Đống Đa cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành (Phần chữ ký bà Oanh được khoanh tròn màu đỏ - PV). Đồng thời, chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, làm rõ trách nhiệm và xử lý đối với những cá nhân, tập thể có vi phạm (Phòng TN-MT, Phòng Quản lý đô thị, Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị, Thanh tra quận, UBND phường Ô Chợ Dừa).
UBND quận Đống Đa giao ông Nguyễn Hoàng Giáp chỉ đạo Phòng TN-MT, UBND phường Ô Chợ Dừa rà soát, tham mưu điều chỉnh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp theo Kết luận 1555 ngày 29/8/2019 của UBND quận Đống Đa, xong trước ngày 31/5; Giao ông Trịnh Hữu Tuấn chỉ đạo Phòng Quản lý đô thị, UBND phường Ô Chợ Dừa xây dựng phương án đảm bảo rãnh thoát nước cho các hộ dân Tổ 18, phường Ô Chợ Dừa, xong trước ngày 20/5.
Bên cạnh đó, UBND quận giao Công an quận xác minh, làm rõ liên quan đến các chữ ký hộ liền kề tại các Biên bản xác định ranh giới, mốc giới đất năm 1998 theo đề nghị của UBND TP.
Ngoài ra UBND quận Đống Đa cũng lưu ý, trong quá trình thực hiện các nội dung kết luận đối với việc cấp sổ đỏ năm 2006 tại địa chỉ 27A Đê La Thành, nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm, báo cáo Thường trực quận ủy xem xét chuyển Công an quận điều tra, xử lý theo quy định.
Công trình số 27A Đê La Thành, hiện nay đã hoàn thiện thành 4 tầng+1 tum và đưa vào sử dụng (Ảnh lớn). Trong khi đó, Theo phản ánh, khi đổ bê tông công trình số 27A Đê La Thành đã tiến hành bịt các miệng ống cống thoát nước ảnh hưởng tới cuộc sống của các hộ dân do không có đường thoát (Ảnh nhỏ). Trước đó, UBND TP Hà Nội đã có văn bản số 31 Kết luận nội dung tố cáo đối với ông Nguyễn Hoàng Giáp, ông Trịnh Hữu Tuấn, Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa liên quan đến vấn đề trên.
Theo đó, UBND TP Hà Nội kết luận 2 nội dung tố cáo của công dân là đúng, đồng thời chỉ rõ sự thiếu trách nhiệm, vi phạm của 2 Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa, cùng các tập thể liên quan.
Người dân tiếp tục kiến nghị làm rõ nhiều sai phạm
Sau khi nhận được Kết luận 31 của UBND TP, các hộ dân tiếp tục có đơn kiến nghị trong đó đề nghị UBND TP, Thanh tra TP làm rõ nhiều sai phạm.
Như tại đơn kiến nghị, các hộ dân cho biết, việc Biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất ngày 20/01/1998 do Trung tâm trắc địa bản đồ cung cấp bị phô tô, tẩy xóa, sửa chữa thành văn bản được ký xác nhận ngày 22/6/2006 để làm tài liệu phục vụ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải được xác định là cố ý làm trái, giả mạo tài liệu chữ ký chứ không thể chỉ coi là việc “sử dụng” mà “không kiểm tra và rà soát lại” nên “không đúng” như ghi nhận tại dòng 34, 37 trang 2 Kết luận 31/KL-UBND vì không có quy định nào của pháp luật cho phép làm việc này.
Hay liên quan đến GPXD, đơn kiến nghị của các hộ dân nêu tại thời điểm cấp GPXD điều chỉnh số 190060/GPXD ngày 15/02/2019, mặc dù đã biết rõ việc tranh chấp của các hộ dân với công trình số 27A Đê La Thành, cũng như hiện trạng 2 đường cống thoát nước tại đây.
Tuy nhiên, Hồ sơ điều chỉnh GPXD số 190060/GPXD tiếp tục bỏ qua không hề có sự xác minh, khảo sát thực địa về hạ tầng kỹ thuật tiêu thoát nước duy nhất đang tranh chấp giữa các hộ dân. Trong khi đó kết luận 31 của UBND TP không để cập.
Người dân cũng đề nghị làm rõ việc hồ sơ có nhiều điểm không trùng khớp giữa giấy phép được cấp và hồ sơ thiết kế được thẩm duyệt.
Cụ thể: Nội dung GPXD số 190060/GPXD (năm 2019) ghi nhận: Diện tích tầng 1 của công trình số 27A Đê La Thành là 21,1m2; Diện tích xây dựng tum thang: 8,0m2; Tổng diện tích sàn: 111,5m2... Trong khi đó trang 02 của Hồ sơ thiết kế lại ghi nhận: Diện tích mặt sàn xây dựng tầng 1 là: 19,75m2, Diện tích mặt sàn xây dựng tum: 8,3m2, Tổng Diện tích công trình xây dựng: diện tích = 130,3 m2;..... Còn trang 07 của Hồ sơ thiết kế lại ghi nhận: Diện tích mặt sàn xây dựng tầng 1 là: 30,5m2,...(có dấu thẩm định của Phó Phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa).
Như VietNamNet thông tin, đại diện 12 hộ gia đình đang cư trú tại Tổ 18 (cụm dân cư số 5, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội) đã “tố” những sai phạm trong việc cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành.
Theo người dân nguồn gốc đất mà gia đình ông Lê Hữu Tiến, bà Nguyễn Thị Nhạc (bố mẹ đẻ của ông Lê Hữu Hùng và các đồng sở hữu hiện nay - PV) tại số 27A Đê La Thành chỉ có diện tích là 86m2 đất, kê khai đóng thuế ổn định từ năm 1962 cho đến thời điểm được cấp sổ đỏ năm 2006.
Nhưng đến năm 2006, trong sổ đỏ cấp cho thửa đất số 27A Đê La Thành lại có tổng diện tích đất là 112,6 m2, gồm phần đất tăng thêm so với diện tích kê khai ban đầu là 26,6m2 thuộc đất lưu không liền kề. Đây cũng là hệ thống cống thoát nước thải và nước mưa của khu dân cư có từ hàng chục năm trước.
Sự việc tranh chấp đang được các cấp chính quyền xem xét giải quyết, thì vào ngày 13/2/2017, hộ ông Lê Hữu Hùng được UBND quận Đống Đa cấp giấy phép xây dựng số 170097/GPXD. Tiếp đó, ngày 15/2/2019, lại cấp giấy phép xây dựng số 190060/GPXD thay thế giấy phép xây dựng trước đó. Dựa trên GPXD mới, gia đình ông Hùng tiếp tục cho xây dựng công trình nhà ở trên phần đất mà các hộ dân cho rằng có hệ thống đường cống thoát nước chung.
Huỳnh Anh
Nghiêm túc rút kinh nghiệm 2 lãnh đạo quận
- Theo UBND TP Hà Nội, nội dung tố cáo ông Nguyễn Hoàng Giáp, ông Trịnh Hữu Tuấn – Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa liên quan đến việc cấp sổ đỏ, giấy phép xây dựng tại số 27A Đê La Thành, phường Ô Chợ Dừa là đúng…
" alt="Tổ chức rút kinh nghiệm 2 Phó Chủ tịch quận Đống Đa">Tổ chức rút kinh nghiệm 2 Phó Chủ tịch quận Đống Đa
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
-
Giá tăng cao nhất 8,3% Số liệu thống kê từ Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho thấy, tại Hà Nội giá căn hộ chung cư tăng khoảng 1,02% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá giảm khoảng 0,21%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 1,57%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 2,51%). Đối với nhà ở riêng lẻ giá tăng khoảng 3,82% so với cùng kỳ năm 2019.
Tại TP.HCM giá căn hộ chung cư tăng khoảng 3,50% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá tăng khoảng 2,75%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 3,72%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 3,78%). Với nhà ở riêng lẻ, giá tăng khoảng 8,36% so với cùng kỳ năm 2019.
Bất chấp lượng giao dịch bất động sản giảm sâu đến 60% nhưng giá bán nhà ở trên thị trường không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019. Với bất động sản công nghiệp, giá vẫn tăng trung bình 6,2%. Giá bất động sản du lịch vẫn không thay đổi so với năm 2019.
Các số liệu cho thấy, giá văn phòng cho thuê trong 3 tháng đầu năm 2020 chưa ghi nhận có điều chỉnh giảm nhiều.
Trong khi đó, với thị trường mặt bằng bán lẻ do ảnh hưởng dịch bệnh, khó khăn trong kinh doanh, nhiều mặt bằng bị trả lại hoặc các bên có sự đàm phán, điều chỉnh giảm khoảng 10-30% so với giá thuê trước đây.
Lượng giao dịch giảm đến 60%
Theo tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 13.042 giao dịch bất động sản thành công. Riêng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, trong quý I/2020: Tại Hà Nội có 1.167 giao dịch thành công (bằng 38% quý IV/2019), tại Tp. Hồ Chí Minh có 2.816 giao dịch thành công (bằng 55% quý IV/2019).
Bộ Xây dựng cho biết, lượng sản phẩm giao dịch thành công trong quý I/2020 chỉ đạt khoảng 14% so với tổng lượng sản phẩm hiện có trên thị trường, thấp nhất trong vòng 4 năm qua và chỉ bằng khoảng 40% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân. Tính đến thời điểm tháng 4/2020, các bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đều ngừng hoạt động, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng hầu như không có nguồn thu.
Đánh giá về diễn biến trên thị trường hiện nay, nhiều chuyên gia cho rằng, lượng giao dịch trong quý I/2020 giảm mạnh cũng là điều dễ hiểu do vấn đề về dịch bệnh. Bên cạnh đó, do quyết định giãn cách xã hội các sàn giao dịch bất động sản phải tạm dừng hoạt động, các nhà đầu tư ưu tiên giữ tiền để phòng tránh rủi ro.
Trong khi đó, nhu cầu mua nhà của người dân hiện nay là rất lớn, đặc biệt là các phân khúc nhà ở, căn hộ tầm trung dưới 2 tỷ đồng nhưng nguồn cung hiện còn hạn chế nên theo chuyên gia thời gian tới thị trường sẽ sôi động hơn.
Về nguồn cung nhà ở, theo số liệu từ Bộ Xây dựng, quý I/2020 nguồn cung trên thị trường hạn chế, nhiều địa phương trên cả nước có xu hướng nguồn cung nhà ở giảm so với quý trước và cùng kỳ năm 2019. Trong dài hạn, theo Bộ này nguồn cung về nhà ở có xu hướng suy giảm.
Tuy nhiên, nguồn cung nhà ở hiện đang có sự mất cân đối. Trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng chỉ ra thực tế, hiện nay nguồn cung nhà ở trung cao cấp dư thừa trong khi rất thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Nhu cầu nhà ở của người dân thuộc phân khúc trung, cao cấp (giá từ 25 triệu đ/m2 trở lên) chỉ chiếm khoảng từ 20% - 30% thị trường tùy từng địa phương, đô thị cụ thể và tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn; nhu cầu phân khúc nhà ở bình dân, giá thấp (dưới 25 triệu đ/m2) chiếm đến 70% - 80% thị trường nhưng nguồn cung hiện nay lại đang thiếu.
Trong khi đó, về giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở, Bộ đánh giá chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân (theo cách đánh giá chung hiện nay: giá nhà ở là hợp lý nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hàng).
Tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 71 dự án với 25.734 căn hộ được Sở Xây dựng có văn bản thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Trong đó, tại Hà Nội có 15 dự án, với tổng số 9.414 căn nhà. Trong đó có 8.878 căn hộ chung cư (bằng 420% cùng kỳ 2019); 536 căn nhà thấp tầng (bằng 83% cùng kỳ 2019). Tại TP.HCM có 10 dự án, với tổng số 2.816 căn nhà; trong đó có 2.736 căn hộ chung cư (bằng 81% cùng kỳ 2019; ); 80 căn nhà thấp tầng (bằng 33% cùng kỳ 2019).
Số lượng bất động sản được Cục Quản lý hoạt động xây dựng thẩm định trong quý I/2020 cụ thể như sau: Nhà ở: 7.264 căn; Căn hộ du lịch: 1.666 căn; Biệt thự du lịch: 0 căn (tương đương Quý IV/2019); Văn phòng kết hợp lưu trú (officetel): 0 căn.
Nhật Minh
Giá bất động sản tăng sốc 200%, nghìn người mua nhà tái mặt
- Mặt bằng giá bất động sản nói chung đã tăng vọt lên 50%, có nơi cả 100% và thậm chí 200% chỉ trong vòng vài năm trong khi mức tăng trưởng kinh tế khoảng gần 7%/năm, mức tăng thu nhập bình quân đầu người ở mức 7-8%/năm.
" alt="Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid">Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid