您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
Thể thao9312人已围观
简介 Linh Lê - 26/03/2025 22:47 Argentina ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
Thể thaoHoàng Ngọc - 29/03/2025 08:56 Nhận định bóng ...
【Thể thao】
阅读更多Danh ca Elton John: Đời tôi nhiều cảnh ma túy, tình dục hơn trong phim
Thể thaoCa sĩ Elton John (trái) diễn viên Aaron Egerton đóng vai Elton John trong "Rocketman". Ảnh: EWN.
“Tôi đưa nhật ký cho Taron đọc khi anh ấy đảm nhiệm vai chính trong phim. Anh ấy tới nhà tôi, ăn cà ri và chuyện phiếm. Tôi biết Taron là người phù hợp khi nghe anh ấy hát bài Don’t Let the Sun Go Down on Me. Tôi nghĩ rằng, một điều rất quan trọng là bất kỳ ai đóng vai tôi cũng không được hát nhép. Tôi muốn họ hát thực sự và Taron đã hát bài I’m Still Standing rất hay trong phim hoạt hình Sing”, Elton John viết.
Cuốn hồi ký về cuộc đời danh ca Anh với tựa đề Me (Tôi) sẽ ra mắt bạn đọc vào tháng 10 tới.
Theo Tiền Phong
">...
【Thể thao】
阅读更多Vở hài kịch mới Tôi đẹp, tôi có quyền
Thể thao"Tôi đẹp... Tôi có quyền", vở hài kịch nói về những bi hài của việc phẫu thuật thẩm mỹ lần đầu lên sân khấu kịch với sự kết hợp giữa nghệ sĩ 2 miền Nam - Bắc. Hạnh phúc trở về với diễn viên Quốc Tuấn sau 15 năm 'địa ngục'">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Bằng Kiều, Noo Phước Thịnh cùng đứng chung sân khấu vì phụ nữ
- Quà hồi môn của chủ nhân lâu đài Nam Định: 200 cây vàng, 2 sổ bìa đỏ
- Lê Thị Dần lại gây sốt Thách thức danh hài
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Nghe Tây nói về thói 'tham ăn tục uống' của nhiều người Việt
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
-
Danh ca Khánh Ly đã hát với phần đệm đàn của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9, người bạn tri âm biết rất nhiều kỷ niệm của bà. Nữ danh ca Khánh Ly vẫn thể hiện phong thái sang trọng, đặc biệt là khi cất lên câu hát về thân phận, cuộc đời mỗi người bằng chất giọng xẩm trời phú, mà nhiều thế hệ khán giả đã nghe là ma mị, độc đáo với những nốt trầm, đã góp phần giúp nữ danh ca in đậm dấu ấn cá nhân qua bao thế hệ khán giả. Có mặt tại trường quay Vui sống mỗi ngày, nữ danh ca bất ngờ hội ngộ người bạn tri âm, nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9. Nữ danh ca cho biết đây là người bạn biết nhiều kỉ niệm của đời mình. Danh ca cũng lần đầu tiên tâm sự với khán giả quê nhà về cái tết cổ truyền nơi xa xứ.
Đến với chương trình Vui sống mỗi ngày (phát sóng mỗi ngày lúc 11h, trên VTV3) khán giả còn được nghe câu chuyện cuộc đời của nữ danh ca, về 4 người con không theo nghiệp hát của ca sĩ Khánh Ly. Đặc biệt là lý giải xúc động của nữ nghệ sĩ khi nói về cuốn hồi kí vừa xuất bản của mình "Phía sau những nụ cười". Cuốn sách là lời tự sự của một cuộc đời, một tâm hồn nghệ sĩ đong đầy thương nhớ cố hương phía sau những vinh quang sân khấu.
Khán giả cũng lần đầu tiên có cái nhìn hoàn thiện, đa sắc về chân dung của giọng ca lừng lẫy đã bước qua tuổi 71 này. Đặc biệt là những câu hát nồng màn thương nhớ được danh ca thể hiện ngay tại sân khấu với phần đệm đàn của người bạn tri âm- nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9.
Đinh Quý Anh
Khánh Ly: Không ai muốn làm bạn lâu dài với những niềm đau" alt="Khánh Ly gặp Nguyễn Ánh 9">
Khánh Ly gặp Nguyễn Ánh 9
-
Ngày 30/12, Trấn Thành công bố dự án web-drama Bố già. Trong chiều cuối năm bận rộn, đông đảo nghệ sĩ vẫn đến ủng hộ đồng nghiệp. Ngay từ đầu, Trấn Thành thừa nhận anh liều lĩnh khi theo đuổi đề tài tình cảm gia đình vì không hấp dẫn bằng phim ma, cung đấu, đồng tính, giang hồ... Nhất là làm phim về người cha sẽ càng khô khan hơn.
Hari Won tới ôm chúc mừng chồng ra phim mới. Cô cũng đảm nhận một nhỏ trong bộ phim.
Tuy nhiên, đây là khát khao của MC vì anh vẫn luôn muốn làm phim về đề tài này. Anh nói, phim về người mẹ khá nhiều nhưng phim về cha lại ít hơn."Ở Việt Nam, những người cha ít được thấu hiểu, không nói nhiều, cách thể hiện có thể thô lỗ và cộc cằn. Chúng ta khó giao tiếp với cha mình vì những khoảng cách vô hình. Chúng ta thường trách cha thô lỗ, cộc cằn nhưng lại vô tình quên đi những điều tốt đẹp nhất họ đã làm cho mình. Những người đàn ông làm không bao giờ nói, luôn âm thầm, lặng lẽ. Tôi tin chắc rằng càng về sau, các bạn sẽ thấy thương cha mình nhiều hơn mà chẳng biết vì sao. Họ đã già rồi. Một ngày nào đó bạn nhận thấy cha tự nhiên yếu đi, chẳng còn sức la mắng mình nữa, lúc đó các bạn sẽ thấy thương. Khi đó họ chẳng còn hơi sức mà la mắng mình nữa. Đừng để quá muộn các bạn ạ! Tôi muốn làm bộ phim này để mọi người thấy rằng có những người cha như thế. Họ muốn làm những điều tốt nhất cho con cái nhưng lại không biết cách làm, không biết cách nói chuyện với con mình, đôi khi còn làm trái ngược lại điều họ muốn", Trấn Thành nói.
Gia đình của "Bố già" ngoài đời.
MC mong bộ phim được khán giả đón nhận để truyền tải thông điệp về tình cha con, tình cảm gia đình - thứ mà con người trong cuộc sống bộn bề đôi lúc lại quên mất.Bố già là phim hài tâm lý xã hội với câu chuyện của một gia đình của người đàn ông lái xe ôm (Trấn Thành đóng). Ông thương vợ con, sống có trách nhiệm, thậm chí là nghĩa hiệp thái quá dù gia cảnh thiếu trước hụt sau. Song vì tính bảo thủ, khắt khe mà mâu thuẫn gia đình ông ngày càng căng thẳng, nhất là với cậu con trai (Tuấn Trần đóng) như nước với lửa. Huỳnh Mi - em gái Trấn Thành ngoài đời, vào vai con gái nam MC trong phim. Làm sao để người cha thể hiện tình thương con, uốn nắn con đi đúng đường mà vẫn hòa hợp, không tạo khoảng cách với hai đứa con tuổi nổi loạn, là khúc mắc cuối cùng trong web-drama của Trấn Thành.
Phim cũng gây chú ý khi có dàn khách mời: NSND Ngọc Giàu, Trung Dân, Lê Giang, Lê Quốc Nam, Anh Đức, Hari Won, Lâm Vỹ Dạ, Khả Như, Diệu Nhi, Tuấn Trần, Lê Dương Bảo Lâm, Minh Dự, Trang Hý...
Tạo hình của Trấn Thành trong vai ông bố lái xe ôm.
Trấn Thành tiết lộ, anh dự kiến đầu tư ban đầu là 4 tỷ đồng nhưng chắc chắn kinh phí đã đội cao hơn mà anh chưa thống kê hết.Tuy nhiên, web-drama của Trấn Thành cũng có thể gây lấn cấn khi đưa vào đến 8 nhãn hàng tài trợ, nhất là một số đoạn cài cắm nội dung quảng cáo khá thô. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của Bà Tân Vlog và con trai đầu tập 1 khá khiên cưỡng, thiếu kết nối với kịch bản.
Trấn Thành giải thích, việc để nhiều nhãn hàng tham gia tài trợ vì anh muốn có một phim chỉn chu nhất, dù là chiếu mạng nhưng chất lượng gần đạt đến phim chiếu rạp. MC nói thêm, chỉ có tập 1 hơi nhiều quảng cáo, các tập sau sẽ giảm bớt nhiều, không gây lấn cấn người xem nữa.
Huỳnh Mi, em gái Trấn Thành, là nhân tố mới hút phim. Bài nhạc phim “Điều cha chưa nói” do Ali Hoàng Dương thể hiện được sáng tác bởi Trấn Thành. Đây là ca khúc tốt so với mặt bằng thị trường âm nhạc.
“Sắp tới tôi sẽ lấn sân hơi nhiều. Gần đây, tôi có viết cho những người bạn ca sĩ của mình một vài bài. Tôi chuẩn bị làm một dự án, trong album sẽ bao gồm 10 bài hát do Trấn Thành sáng tác do 10 ngôi sao của Việt Nam trình bày”, MC tiết lộ.
Mời quý vị xem clip:
Gia Bảo
Trấn Thành hôn Hari Won giữa trời tuyết rơi, kỷ niệm 3 năm ngày cưới
- Trấn Thành và Hari Won kỷ niệm 3 năm kết hôn bằng chuyến du lịch đến Hàn Quốc. Cả 2 khóa môi ngọt ngào giữa trời tuyết lãng mạn ở xứ Kim Chi.
" alt="Trấn Thành xúc động khi nghĩ về người làm cha">Trấn Thành xúc động khi nghĩ về người làm cha
-
Vì suy nghĩ nông cạn, tôi đã đi từ cái sai này đến cái sai khác (Ảnh minh họa: Freepik). Tôi nhận trách nhiệm đưa anh về vì tôi là nguyên nhân khiến anh phải uống nhiều như vậy. Nhưng hôm đó, thay vì đưa anh về nhà, tôi đã đưa anh vào một nhà nghỉ gần đó.
Tôi đã không thể lý giải nổi tại sao mình lại hành động như vậy? Cũng có thể tình cảm tôi dành cho anh nhiều hơn tôi nghĩ. Và đêm đó, chúng tôi đã ngủ cùng nhau.
Anh tỉnh dậy trong sự ngỡ ngàng, ngơ ngác, miệng liên tục nói lời xin lỗi. Tôi thú nhận, mình có tình cảm với anh. Chuyện này là do tôi chủ động, anh không cần áy náy. Tôi cũng hứa với anh rằng, đây là bí mật chỉ hai người biết, anh hãy coi như nó chưa từng xảy ra.
Dĩ nhiên, mọi thứ không còn có thể bình thường như trước. Sau chuyện đó, tôi bất ngờ bị chuyển sang phòng khác để phù hợp với chuyên môn hơn. Sau này mới biết, đó là đề xuất của anh.
Chuyện có lẽ sẽ dừng lại ở đó, nếu như tôi không có thai. Lúc đầu, tôi hoang mang và lo sợ. Tôi mới 26 tuổi, chưa chồng, giờ có bầu với người đàn ông có vợ thì biết phải làm sao? Hoặc là tôi phải nghỉ việc ở đây, hoặc là phá bỏ thai không để ai biết.
Nhưng rồi tôi nghĩ, có người mong con mãi chẳng có, sao mình có lại bỏ đi? Huống hồ tôi yêu anh, còn anh hẳn cũng đang khao khát có một đứa con, chắc sẽ vui mừng đón nhận. Tôi quyết định tìm anh nói chuyện.
Trái với suy nghĩ của tôi, anh không vui mừng mà tỏ ra hốt hoảng. Anh nói, dù tôi có quyết định sinh con, anh cũng không thể cùng tôi cho con một gia đình trọn vẹn, càng không muốn vợ mình khổ sở, tổn thương.
Cuối cùng, tôi tìm đến vợ anh, khóc lóc cầu xin, kể lại đầu đuôi mọi chuyện. Tôi nói anh không có lỗi, hôm đó cả hai đều say. Giờ tôi lỡ có bầu, chị cũng là phụ nữ, xin chị hãy khuyên anh giúp tôi để đứa trẻ đủ cha, đủ mẹ.
Hôm đó, chị ấy ngồi nghe tôi nói, mặt không chút cảm xúc, cũng không buông một lời nặng nề nào. Không rõ chị nói gì với chồng, mấy hôm sau anh gặp tôi nói rằng, vợ chồng anh sẽ ly hôn. Chúng tôi sẽ đăng ký kết hôn chứ không làm đám cưới để con chúng tôi danh chính ngôn thuận chào đời.
Mặc áo cô dâu lên xe hoa là ước mơ của mọi cô gái, ở tình cảnh này, tôi không có quyền đòi hỏi. Chúng tôi chỉ chụp tấm ảnh cưới, đợi ngày đẹp đi đăng ký kết hôn.
Anh không còn vui vẻ như trước đây, không nói, không cười, như thể đã trở thành một con người hoàn toàn khác. Tôi tự nhủ không sao cả, sau này sống chung rồi con ra đời, anh sẽ hiểu gia đình thực sự là như thế nào. Tôi sẽ dùng tình yêu của mình để nuôi lớn tình cảm trong anh.
Thế nhưng, hai hôm trước, tôi ghé phòng làm việc của anh, thấy máy tính đang mở sẵn, trên tài khoản Zalo anh vừa gửi tin nhắn cho vợ cũ: "Chúc mừng ngày của em, cô giáo của anh. Ngàn lần xin lỗi vì đã làm em tổn thương. Sự cao thượng của em khiến anh cảm thấy hổ thẹn. Kiếp này không thể cùng em nắm tay đi đến già, kiếp sau xin cho anh được bù đắp nhé. Nhớ em".
Đọc đến đâu, lòng tôi tan hoang tới đó. Tôi vẫn biết anh yêu vợ nhiều và việc ly hôn này là do vợ anh thuyết phục. Chị ấy không muốn chồng vì mình mà từ chối niềm may mắn được làm cha.
Nhưng dù tôi và anh có kết hôn, có con chung đi nữa, tình yêu anh dành cho tôi vẫn không có. Tất cả chỉ là trách nhiệm. Đó là thứ tôi cần ở anh hay sao? Anh không hạnh phúc đã đành, tôi cũng làm sao vui vẻ khi biết lòng anh chỉ hướng về vợ cũ.
Từ khi đọc được tin nhắn, tôi đã nghĩ rất nhiều. Tôi không sai khi yêu anh, nhưng sai vì đã cố làm "người thứ ba" chen vào cuộc đời anh. Tôi khiến một cuộc hôn nhân đẹp tan vỡ, khiến họ đau khổ, còn bản thân cũng chẳng hạnh phúc gì.
Tôi đang tính sẽ nghỉ việc, rời khỏi thành phố này, một mình nuôi con, trả anh về cho chị ấy. Nhưng nếu tôi làm vậy, liệu có bất công với con của tôi không? Tôi đã để con đến với thế giới này, rồi lại cướp mất quyền được sống cạnh bố. Tôi không biết lựa chọn nào sẽ nhẹ nhàng nhất cho tất cả.
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: dantri@dantri.com.vn. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
" alt="Đọc tin nhắn chồng sắp cưới gửi cho vợ cũ, tôi nhận ra mình đã quá sai lầm">Đọc tin nhắn chồng sắp cưới gửi cho vợ cũ, tôi nhận ra mình đã quá sai lầm
-
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
-
Một phóng viên ở Singapore gửi câu hỏi cho tôi, khi cô đang viết về chủ đề "công xưởng của thế giới". Đây không phải lần đầu tiên Việt Nam xuất hiện trong các tranh luận về chủ đề này. 2022 là năm mà giảm toàn cầu hóa (deglobalization), nghĩa là các quốc gia điều chỉnh lại để giảm phụ thuộc lẫn nhau trong sản xuất, được đề cập đến nhiều. Một trong những động lực đằng sau là các lãnh đạo Mỹ muốn doanh nghiệp nước mình cũng như đồng minh ít phụ thuộc hơn vào Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất. Tiến trình đó, cùng chính sách kiểm soát chặt dịch Covid-19 của Trung Quốc, đã khiến nhiều nước chuyển sản xuất ra khỏi nước này.
Việt Nam là một trong những điểm đến được những tờ báo kinh tế hàng đầu như Economist, Nikkei Asiavà Bloomberg nhắc tới trong tiến trình giảm toàn cầu hóa (deglobalisation). Economistgọi Việt Nam là "kẻ chiến thắng trong kỷ nguyên giảm toàn cầu hóa" trong một bài viết về chuỗi cung ứng toàn cầu 2022. Trên Caixin, một tờ báo kinh tế - tài chính ở Trung Quốc, Việt Nam cũng xuất hiện như một đối trọng bên cạnh Ấn Độ, Mexico trong bài viết "Liệu có ai thay thế được Trung Quốc trong vai trò công xưởng của thế giới?" vào cuối 2022. Không khó để nhận ra, trong mắt nhiều tòa báo nước ngoài, Việt Nam đang là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu và được nhận định có thể trở thành một trong những công xưởng lớn của thế giới.
Vậy nhưng, nếu nhìn sâu vào vấn đề, mọi việc chưa hẳn hoàn toàn màu hồng. Điểm quan trọng là đa số bài viết này đều cho rằng Việt Nam chỉ là "vùng đệm" mà Trung Quốc và nhiều nước muốn chuyển một phần hoạt động sản xuất đến. Bài viết trên Caixinchỉ ra một giải pháp cho Trung Quốc trong giai đoạn cạnh tranh căng thẳng với Mỹ là nên biến những nước như Việt Nam thành một "vùng đệm", thực hiện lắp ráp thành phẩm rồi tái xuất.
Luận điểm của họ được hỗ trợ bởi nhiều số liệu, và tương thích với con số thống kê của ta: gần 70% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam liên quan đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Và nhiều nước sản xuất lớn của châu Á chọn xuất khẩu sang Việt Nam như một trung tâm lắp ráp rồi xuất đi. Vì vậy, trong năm 2022, Việt Nam nhập siêu lớn từ những quốc gia như vậy, ví dụ nhập siêu từ Trung Quốc 60,9 tỷ USD, từ Hàn Quốc 38,3 tỷ USD, đều tăng cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu bình quân chung.
Làm vùng đệm không có gì xấu, nếu ta tận dụng được cơ hội chuyển mình và tự chủ công nghệ, để dần tự chủ trong sản xuất và xuất khẩu, tiến tới doanh nghiệp Việt Nam thay thế các công ty nước ngoài. Nhưng thực tế, con số kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ phụ thuộc nhóm doanh nghiệp nước ngoài trên 50% vào đầu thập kỷ 2000 đã tăng lên phụ thuộc gần 70% hiện nay. Phần lớn giá trị xuất khẩu thu được vẫn là của những công ty FDI, sản xuất trong nước không thu được lợi ích đáng kể. Minh chứng là thị phần của doanh nghiệp nội địa Việt Nam trong xuất khẩu ngày một giảm đi.
Nhiều chuyên gia đã nhìn thấy và chỉ ra những bất cập của câu chuyện doanh nghiệp FDI lấn át trên thị phần xuất khẩu. Và xuất hiện một câu hỏi khác "Vì sao như vậy?" Vào đầu 2022, tôi đọc được một bài viết của giáo sư Trần Văn Thọ trên VnExpressvề "công nghiệp thần kỳ". Trong đó có đoạn đáng chú ý "Tôi nhận được yêu cầu từ Bộ Công Thương nhờ góp ý về dự thảo liên quan chính sách công nghiệp bắt đầu xây dựng. Tìm hiểu, tôi ngạc nhiên khi được biết, đây là lần đầu tiên một bộ chính sách về công nghiệp hoàn chỉnh được chuẩn bị, trong khi Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp tiên tiến vào 2045".
Rõ ràng, đang có một sự thiếu chuẩn bị trong việc chuyển mình làm "công xưởng thế giới" của Việt Nam. Vì vậy, mặc dù tôi đồng tình quan điểm rằng trong bối cảnh trật tự thế giới mới của giai đoạn giảm toàn cầu hóa, Việt Nam có cơ hội cạnh tranh vị trí công xưởng thế giới, nhưng sự thật thì, lợi ích thực tế mang lại cho nội lực sản xuất cũng như thu nhập của người Việt Nam là chưa nhiều. Lợi nhuận chính vẫn chạy về tay nước ngoài.
Vậy làm gì để thay đổi điều đó? Trong bài viết đầu năm 2022, giáo sư Trần Văn Thọ cho rằng cần phải có những thay đổi "thần kỳ" trong chính sách công nghiệp. Đến nay là đầu năm 2023, tôi xin bổ sung thêm một ý, là chúng ta cần phải có quyết tâm tạo ra một môi trường chính trị - xã hội để những thay đổi chính sách đó có thể diễn ra.
Doanh nghiệp đến cuối 2022 vẫn đang "tự bơi", tự chạy đơn hàng trong bối cảnh khó khăn do sụt giảm đơn hàng toàn cầu cũng như sức ép gia tăng lãi suất ở phạm vi toàn cầu đã bộc lộ. Trong khi đó nhiều nước châu Âu đang hỗ trợ doanh nghiệp và hộ gia đình bằng cách giảm chi phí hóa đơn năng lượng, và thông qua các khoản bù thuế. Sự thỏa mãn với những con số về tăng trưởng kinh tế, xuất siêu, có thể là nguyên nhân khiến Việt Nam chậm trễ đưa ra một chiến lược công nghiệp hoàn chỉnh, và kiên quyết thực thi nó.
Việt Nam có thể đạt thành tích tăng trưởng lên đến 8%, nhưng thu nhập người dân không cải thiện nhiều. Đó là vì phần lớn giá trị gia tăng không đi vào tay người trong nước. Việt Nam có thể trở thành công xưởng của thế giới, nhưng thu nhập cũng chạy ra thế giới theo cách đó. Từ 2023, hy vọng Việt Nam có thể đặt những viên gạch đầu tiên để thay đổi bằng những quyết tâm và chính sách cụ thể.
Hồ Quốc Tuấn
" alt="Công xưởng của thế giới">Công xưởng của thế giới