Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM vừa thông qua đề án đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ đại học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn. Theo đề án này, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ bắt đầu thực hiện đổi mới kể từ năm 2022.

{keywords}
Học phí nhiều ngành tại ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn tăng gấp đôi khi trường này chuyển sang tự đảm bảo chi thường xuyên

Trường sẽ chuyển qua loại hình tự chủ áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập, tự đảm bảo chi thường xuyên.

Trên cơ sở luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung năm 2018, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ ở 3 nội dung, gồm: Tự chủ về bộ máy và nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính, mức học phí.

Đặc biệt, về mức học phí, trong năm học tới sẽ tăng so với hiện tại. Cụ thể, mức học phí năm học 2022-2023 sẽ áp dụng theo hai mức. Nhóm ngành Khoa học Xã hội sẽ áp dụng mức thu từ 16 - 20 triệu đồng/sinh viên/năm học; nhóm ngành Ngôn ngữ và Du lịch là từ 21 - 24 triệu đồng/sinh viên/năm học.

Với hệ văn bằng hai chính quy, văn bằng một vừa làm vừa học... học phí không vượt quá 1,5 lần. Bậc thạc sĩ không vượt quá 1,5 lần mức trần học phí của chương trình đại trà chuẩn trình độ đại học theo từng nhóm ngành và bậc tiến sĩ không vượt quá 2,5 lần.

Riêng học phí chương trình chất lượng cao (theo chi phí thực tế) sẽ gấp 3 lần mức trần học phí chương trình đào tạo hệ chuẩn trình độ đại học, dự kiến là 60 triệu đồng/sinh viên/năm.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn là trường thứ 5 trong hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM thực hiện tự chủ sau các trường: ĐH Bách khoa, ĐH Quốc tế, ĐH Kinh tế - Luật và ĐH Công nghệ thông tin.

Thời Vũ

Tự chủ đại học: Đặt hết gánh nặng tài chính lên 'vai' người học?

Tự chủ đại học: Đặt hết gánh nặng tài chính lên 'vai' người học?

Có ý kiến cho rằng, nhà nước chỉ nên quy định mức học phí tối thiểu, chưa nên quy định mức tối đa, cho phép các trường tự tính chi phí theo chuẩn đầu ra ngang bằng các đại học tiên tiến thế giới, nhằm thu hút ‘du học nội địa’.

" />

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM tự chủ, học phí tăng mạnh

Thế giới 2025-02-08 02:50:07 518

Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM vừa thông qua đề án đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ đại học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn. TheĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvănTPHCMtựchủhọcphítăngmạlịch cúp c1o đề án này, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ bắt đầu thực hiện đổi mới kể từ năm 2022.

{ keywords}
Học phí nhiều ngành tại ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn tăng gấp đôi khi trường này chuyển sang tự đảm bảo chi thường xuyên

Trường sẽ chuyển qua loại hình tự chủ áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập, tự đảm bảo chi thường xuyên.

Trên cơ sở luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung năm 2018, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ ở 3 nội dung, gồm: Tự chủ về bộ máy và nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính, mức học phí.

Đặc biệt, về mức học phí, trong năm học tới sẽ tăng so với hiện tại. Cụ thể, mức học phí năm học 2022-2023 sẽ áp dụng theo hai mức. Nhóm ngành Khoa học Xã hội sẽ áp dụng mức thu từ 16 - 20 triệu đồng/sinh viên/năm học; nhóm ngành Ngôn ngữ và Du lịch là từ 21 - 24 triệu đồng/sinh viên/năm học.

Với hệ văn bằng hai chính quy, văn bằng một vừa làm vừa học... học phí không vượt quá 1,5 lần. Bậc thạc sĩ không vượt quá 1,5 lần mức trần học phí của chương trình đại trà chuẩn trình độ đại học theo từng nhóm ngành và bậc tiến sĩ không vượt quá 2,5 lần.

Riêng học phí chương trình chất lượng cao (theo chi phí thực tế) sẽ gấp 3 lần mức trần học phí chương trình đào tạo hệ chuẩn trình độ đại học, dự kiến là 60 triệu đồng/sinh viên/năm.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn là trường thứ 5 trong hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM thực hiện tự chủ sau các trường: ĐH Bách khoa, ĐH Quốc tế, ĐH Kinh tế - Luật và ĐH Công nghệ thông tin.

Thời Vũ

Tự chủ đại học: Đặt hết gánh nặng tài chính lên 'vai' người học?

Tự chủ đại học: Đặt hết gánh nặng tài chính lên 'vai' người học?

Có ý kiến cho rằng, nhà nước chỉ nên quy định mức học phí tối thiểu, chưa nên quy định mức tối đa, cho phép các trường tự tính chi phí theo chuẩn đầu ra ngang bằng các đại học tiên tiến thế giới, nhằm thu hút ‘du học nội địa’.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/03d399265.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực

Theo Nikkei, chính quyền quận Meguro sẽ chuyển tất cả dữ liệu lưu trên đĩa mềm và các phương tiệu lưu trữ vật lý khác sang hình thức lưu trữ trên mạng trong năm nay. Chính quyền quận Chiyoda có kế hoạch chuyển đổi tương tự trong vòng vài năm tới. Trong khi đó, quận Minato đã hoàn tất quá trình chuyển đổi số từ đĩa mềm sang hệ thống trực tuyến từ năm 2019.

Tuy nhiên, việc các cơ quan hành chính ở Tokyo ‘miễn cưỡng’ từ bỏ những chiếc đĩa mềm đã quá lỗi thời, cho thấy quá trình chuyển đổi số mà chính quyền Nhật Bản cố gắng thực hiện vẫn còn rất nhiều trở ngại.

Yoichi Ono, người phụ trách quản lý công quỹ của quận Meguro, cho biết đĩa mềm "hầu như không bao giờ bị hỏng và mất dữ liệu". Từ lâu, chính quyền quận này đã lưu trữ thông tin về ‘nhân viên trên đĩa mềm 3,5 inch, sau đó chuyển đến ngân hàng để xử lý.

Đáng nói, việc lưu trữ trên đĩa mềm vẫn tiếp tục tồn tại ở Nhật, mặc cho các thiết bị lưu trữ này đã biến mất khỏi thị trường từ lâu. Sony, một trong những nhà sản xuất đĩa mềm 3,5 inch đầu tiên trên thế giới, đã ngừng bán chúng cách đây một thập kỷ.

Tuy nhiên, những trở ngại như đĩa mềm có thể ghi đè & lưu trữ dữ liệu không giới hạn số lần, hay việc các cơ quan tại Nhật có trong tay một số lượng lớn đĩa mềm, đã khiến các quan chức nước này không quá mặn mà chuyện nâng cấp hệ thống lưu trữ mới hơn.

Tuy nhiên, điều đó đã thay đổi vào năm 2019, khi Ngân hàng Mizuho thông báo với chính quyền quận Mizuho về việc bắt đầu thu phí 50.000 yên (438 USD theo tỷ giá hiện tại) mỗi tháng với các khách hàng sử dụng ổ lưu trữ vật lý, bao gồm cả đĩa mềm.

Theo đó, việc đĩa mềm không còn được sản xuất, trong khi chi phí duy trì đầu đọc đĩa mềm quá cao, đã khiến ngân hàng này phải tiến hành thu phí.

Về phía các cơ quan hành chính, việc buộc phải chi ra thêm 5000 USD/năm đã vô tình thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại đây. Theo đó, toàn bộ dữ liệu liên quan đến hệ thống bên ngoài giờ sẽ được lưu trữ trên mạng.

"Điều này sẽ giúp các bộ phận của chúng tôi tiết kiệm thời gian lưu dữ liệu vào đĩa mềm và mang chúng đi khắp nơi," Yoichi Ono, người phụ trách quản lý công quỹ của quận Meguro, nói.

Đối với chính quyền quận Chiyoda, việc chuyển đổi là một phần của kế hoạch xây dựng lại hoàn toàn hệ thống vào 2026. Các nhà chức trách đặt ra mục tiêu cho phép người dân có thể hoàn thiện giấy tờ qua mạng, thay vì phải trực tiếp đến văn phòng quận.

Tuy nhiên. việc chuyển đổi số hoàn toàn vẫn còn rất lâu mới thực hiện được. Chẳng hạn, các nhà chức trách vẫn còn rất nhiều thời gian để xử lý các công việc như số hóa các hợp đồng giấy tờ.

(Theo Pháp luật & Bạn đọc, Nikkei)

'Thời vàng son' đã qua của Nhật Bản: Từ cường quốc công nghệ với tàu cao tốc chạy 210 km/h, băng cassette Sony đến kẻ 'ra rìa' trong cuộc chơi chip điện tử

'Thời vàng son' đã qua của Nhật Bản: Từ cường quốc công nghệ với tàu cao tốc chạy 210 km/h, băng cassette Sony đến kẻ 'ra rìa' trong cuộc chơi chip điện tử

"Nhật Bản có thể thắng trong công nghệ nhưng lại thua trong kinh doanh", ông Amari ngậm ngùi.

">

Sau tất cả, người Nhật cuối cùng cũng sắp ngừng sử dụng những chiếc đĩa mềm 'cổ lỗ sĩ'

Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế

友情链接