Làng trong phố tập 24: Mến dàn xếp chuyện vợ chồng Hiếu

Kinh doanh 2025-02-01 20:31:29 1

Làng trong phốtập 24 lên sóng tối nay,àngtrongphốtậpMếndànxếpchuyệnvợchồngHiếkết quả bóng serie a 31/8, sau khi Hoài (Trần Vân) về quê khóc lóc việc Hiếu (Duy Hưng) dây dưa với em gái cùng xóm trọ, vợ chồng Mến (Doãn Quốc Đam) đã lên thành phố để hòa giải.

"Vấn đề chính của vợ chồng mày là tiền, thiếu thốn nên mới sinh ra nghĩ quẩn. Mày là thằng đàn ông phải có cái uy, đừng để nó lấn quá", Mến nói với Hiếu.

"Trước mới lên đây em hào hứng tự tin lắm, bây giờ em mông lung không biết bắt đầu từ đâu, chẳng biết làm gì", Hiếu đáp.

Ở một diễn biến khác, được vợ chồng Mến đốc thúc, Hiếu đưa vợ một phong bì tiền để cô nguôi giận.

Cũng trong tập này, Hoài chưa kịp nguôi giận thì biết tin Nhung (Phương Anh) từng tặng áo cho chồng mình.

"Em đi ăn cưới tranh thủ qua thăm rồi chào anh chị để về quê", Nam - một người hàng xóm của Mến ở quê tới thăm xóm trọ nói.

Thấy Nam có chiếc áo đẹp, Thương (Lệ Quyên) nói: "Chú Nam mua cái áo này ở đâu để tôi mua cho anh Mến một cái, có việc mặc cho tươm tất".

Nam trả lời: "Áo này là người ta tặng chú Hiếu không mặc nên cho em. Công nhận là mặc áo này vào sướng hết người anh chị ạ".

Liệu Hoài sẽ tức giận như thế nào khi biết Nhung tặng áo cho chồng mình? Diễn biến chi tiết tập 24 phim Làng trong phốsẽ lên sóng tối nay, 31/8, trên VTV1.

Làng trong phố tập 23: Lệ gạ Nhung đi khách?Ở Làng trong phố tập 23, Lệ rủ Nhung đi ăn cùng sau khi có người đàn ông lạ nhờ cô tìm người đi phục vụ khách Vip.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/03c396625.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách

Theo các chuyên gia, Luật Giao dịch điện tử sửa đổi có thể coi là đạo luật cơ bản về chuyển đổi số. (Ảnh minh họa: T.Hằng)

Chính sách mới nữa là quy định giao dịch điện tử toàn trình, tối ưu hóa, rút ngắn thời gian xử lý, thuận tiện hơn và có thể sử dụng thay thế giao dịch truyền thống. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để khắc phục tình trạng giao dịch điện tử phức tạp hơn, lâu hơn, đắt đỏ hơn và vẫn phải thực hiện song song cả 2 hình thức, làm chậm tiến trình chuyển đổi số. Quy định về chuyển đổi giữa giấy và điện tử thông suốt, không rào cản.

Đặc biệt, dịch vụ tin cậy lần đầu tiên đưa vào Luật đóng vai trò tạo niềm tin thúc đẩy giao dịch điện tử. Chứng thư điện tử lần đầu tiên đưa vào Luật để đại diện chung cho tất cả các loại giấy phép, văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận... giúp giải quyết điểm vướng mắc lớn nhất trong dịch vụ công trực tuyến toàn trình, đó là kết quả giải quyết thủ tục hành chính bằng điện tử.

Luật Giao dịch điện tử sửa đổi cũng giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thực hiện hợp đồng điện tử, đưa ra cơ sở pháp lý để Bộ trưởng các bộ có thể ban hành theo thẩm quyền quy định về hợp đồng điện tử trong ngành, lĩnh vực của mình. Chẳng hạn, Bộ LĐTB&XH có thể ban hành Thông tư về hợp đồng lao động điện tử, Bộ VHTT&DL có thể ban hành Thông tư về hợp đồng du lịch điện tử....

Luật giao dịch điện tử sửa đổi còn luật hóa vai trò của các nền tảng số quốc gia, là công cụ điều phối quan trọng của Bộ TT&TT như nền tảng NDXP (Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia – PV), khung kiến trúc. Trước đây, chúng ta chưa có cơ sở pháp lý gì cho hoạt động này.

Cùng với đó, luật hóa việc cơ quan nhà nước được thuê chuyên gia từ ngân sách nhà nước hàng năm (kinh phí sự nghiệp) để  thuê tư vấn xây dựng cơ sở dữ liệu; thực hiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật về quản lý, vận hành, bảo đảm an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước. Chính sách này bước đầu tháo gỡ khó khăn về việc sử dụng kinh phí sự nghiệp cho công tác duy trì, vận hành hình thành.

Một chính sách đáng chú ý nữa của Luật Giao dịch điện tử sửa đổi là chia sẻ dữ liệu, giám sát, kiểm tra, thanh tra trực tuyến. Chính sách này đặt cơ sở pháp lý quan trọng cho việc quản lý nhà nước sử dụng dữ liệu lớn thay vì quản lý nhà nước theo cách truyền thống; đặc biệt là công tác chia sẻ dữ liệu, giám sát các hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử.

Hình thành môi trường giao dịch điện tử rõ ràng và thuận tiện hơn

Trao đổi với VietNamNet về vai trò của Luật Giao dịch điện tử sửa đổi với công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) nhận định, việc Luật này được thông qua giúp hoàn thiện hơn nữa hành lang pháp luật liên quan đến các hoạt động chuyển đổi số của Việt Nam.

“Mặc dù đến tháng 7/2024, Luật mới có hiệu lực, cùng với việc cần có các quy định cụ thể dưới Luật để hướng dẫn, song chúng tôi tin rằng Luật giao dịch điện tử sửa đổi sẽ giúp các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp và người dân sẽ có được môi trường giao dịch điện tử rõ ràng và thuận tiện hơn”, ông Vũ Thế Bình nhận xét.

Đồng quan điểm, ông Vũ Ngọc Sơn, chuyên gia đã có hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin Việt Nam, đánh giá: Luật Giao dịch điện tử sửa đổi giúp hoàn thiện hành lang pháp lý cho các hoạt động giao dịch trên không gian mạng, đặc biệt mở rộng phạm vi áp dụng của hoạt động giao dịch điện tử tới tất cả các hoạt động của đời sống xã hội.

Luật Giao dịch điện tử sửa đổi sẽ bảo đảm giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử. (Ảnh minh họa: Thu Hồng)

Theo phân tích của ông Vũ Ngọc Sơn, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 là luật khung, mang tính nguyên tắc là chính và không cụ thể nên khi triển khai vào thực tế gần đây có nhiều bất cập. Luật sửa đổi đã khắc phục được những bất cập, tồn tại, hạn chế của luật hiện hành, như mở rộng phạm vi điều chỉnh, mở rộng phạm vi áp dụng tới tất cả các hoạt động của đời sống xã hội. Đặc biệt là với vấn đề bảo đảm giá trị pháp lý của chữ ký điện tử, chứng thực điện tử, hợp đồng điện tử nói riêng và giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử nói chung. “Có thể nói, Luật Giao dịch điện tử sửa đổi giống như một đường băng để các lĩnh vực về chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số có thể cất cánh trong thời gian tới”,ông Vũ Ngọc Sơn nhấn mạnh.

Bàn về tác động của Luật Giao dịch điện tử sửa đổi tới người dân, doanh nghiệp, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn cho rằng, khi Luật Giao dịch điện tử chính thức có hiệu lực sẽ góp phần cải cách các thủ tục hành chính, rút gọn được quá trình xử lý hồ sơ giấy tờ, tiết kiệm thời gian và chi phí cho người dân và doanh nghiệp.

Còn theo Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VIA Vũ Thế Bình, tới đây các hành lang Luật đưa ra và sẽ được cụ thể hoá bởi Chính phủ và các bộ, ngành liên quan; từ đó giúp cho người dân, doanh nghiệp tin tưởng và mạnh dạn hơn với việc thực hiện các giao dịch qua các hình thức điện tử. Nhờ vậy, chi phí vận hành các hoạt động kinh tế cũng được kỳ vọng sẽ giảm xuống, gia tăng năng lực cạnh tranh, hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, đồng thời mang lại sự tiện lợi, tối ưu chi phí và thời gian cho người dân.

Bộ trưởng TT&TT: Luật Giao dịch điện tử có ý nghĩa quan trọng xây dựng Việt Nam sốBộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng sáng 11/11 đã có giải trình làm rõ một số vấn đề ĐBQH quan tâm liên quan đến Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).">

Luật Giao dịch điện tử sửa đổi tạo “đường băng” để chuyển đổi số “cất cánh”

Theo ông Vũ Quang Thành, Phó giám đốc trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội, đây là phiên giao dịch thứ hai trong năm 2022 dành cho nhóm lao động hồi hương từ Hàn Quốc và Nhật Bản, nhằm tạo cơ hội cho người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS và du học sinh IM Japan của thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận tìm được việc làm sau khi về nước, có thu nhập để ổn định cuộc sống.

"Nhóm lao động này có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài, biết ngôn ngữ, có trình độ kỹ năng tay nghề và hơn cả là biết về văn hóa doanh nghiệp của các công ty Nhật Bản, Hàn Quốc, có khả năng tham gia ngay vào lực lượng lao động, giúp các doanh nghiệp tại địa phương tìm kiếm và tuyển dụng được những ứng viên phù hợp, đi làm ngay", ông Thành cho hay.

Doanh nghiệp tuyển dụng lao động hồi hương từ Hàn Quốc, Nhật Bản - 1
Ông Vũ Quang Thành, Phó giám đốc trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội (Ảnh: Trần Ngọc).

Theo thống kê của đơn vị tổ chức - Trung tâm giao dịch việc làm Hà Nội, phiên giao dịch ngày 17/11 có 59 nhà tuyển dụng tham gia, với tổng nhu cầu là 4.235 chỉ tiêu, trong đó riêng sàn việc làm Hà Nội có 39 doanh nghiệp tham gia, nhu cầu tuyển dụng 1.108 chỉ tiêu, tập trung chủ yếu ở các ngành nghề như quản lý sản xuất, nhân viên kinh doanh, kỹ thuật CNC, phiên dịch, thợ vận hành máy, công nhân sản xuất…, với mức lương từ 5 đến trên 15 triệu đồng.

Ông Đặng Huy Hồng, Giám đốc Trung tâm lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cho biết trong hơn 18 năm qua, gần 120.000 lượt người lao động được phái cử đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS, trên 8.000 lượt người lao động sang thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản theo chương trình IM Japan.

Các chương trình đã mang lại cơ hội việc làm tốt, thu nhập cao, giúp nâng cao đời sống cho người lao động và gia đình người lao động, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Gần 90.000 người lao động tham gia 2 chương trình này về nước, nhiều người tích lũy được vốn và lập nghiệp tại quê hương, nhưng cũng có nhiều trường hợp gặp khó khăn để tìm kiếm việc làm phù hợp với kinh nghiệm, mang lại thu nhập ổn định.

Do đó, lãnh đạo Trung tâm lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội kỳ vọng phiên giao dịch và lễ trao giải sẽ tạo ra động lực và niềm tin với các lao động đã và đang làm việc ở nước ngoài yên tâm trở về nước khi kết thúc hợp đồng.

Doanh nghiệp sẵn sàng trả lương tới 70 triệu đồng

Xuất hiện tại phiên giao dịch việc làm, ông Hwang Chul Min - Giám đốc nhân sự công ty TNHH Micron Vina, đơn vị gia công chất bán dẫn, thiết bị điện tử cho Samsung, SK Hynix... cho biết doanh nghiệp đang tìm kiếm 20 ứng viên làm phiên dịch viên tiếng Hàn Quốc và quản lý sản xuất tại nhà máy tại Bắc Giang. Mức lương dành cho vị trí này là khoảng 20 triệu đồng/tháng, không yêu cầu kinh nghiệm làm việc trong ngành.

Theo vị này, công ty đã từng tham gia sàn giao dịch việc làm tại Bắc Giang và tuyển dụng được hàng nghìn công nhân ngay tại địa phương. Tuy nhiên, công ty này vẫn cần những người đã có kinh nghiệm làm việc tại Hàn Quốc, thông thạo ngoại ngữ làm cầu nối giữa các lãnh đạo người Hàn Quốc và công nhân Việt Nam.

"Công ty cần người có kinh nghiệm làm việc nhiều năm tại môi trường doanh nghiệp Hàn Quốc, có thể trao đổi ngay với các lãnh đạo công ty trong quá trình giám sát sản xuất. Chúng tôi không yêu cầu ứng viên phải có kinh nghiệm làm việc trong ngành bán dẫn trước đó, nhưng công ty kỳ vọng có thể tuyển được nhân sự trẻ tuổi để có thể duy trì kết nối với văn hóa của doanh nghiệp", đại diện công ty cho hay.

Doanh nghiệp tuyển dụng lao động hồi hương từ Hàn Quốc, Nhật Bản - 2
Các doanh nghiệp Hàn Quốc đặt yêu cầu cao về khả năng ngôn ngữ, và chấp nhận các ứng viên ở độ tuổi U40 (Ảnh: Trần Ngọc).

Trong khi đó, đại diện của Airtech Thế Long, một doanh nghiệp chuyên về thiết bị làm lạnh, cho hay ưu tiên ứng tuyển của đơn vị này là vị trí trưởng phòng và giám đốc, với mức lương cứng lên tới 30-40 triệu đồng/tháng. Vốn là chi nhánh của một doanh nghiệp Nhật Bản, công ty này kỳ vọng có thể tìm kiếm được ứng viên thông thạo tiếng Nhật, chịu được áp lực về mở rộng thị trường, tăng doanh số.

Một doanh nghiệp Việt Nam chuyên kết nối và đưa lao động từ Việt Nam sang Nhật Bản cho hay có thể trả cho ứng viên mức lương tới 70 triệu đồng/tháng. Công ty thừa nhận không có nhiều lao động theo diện EPS hay IM Japan hồi hương có thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp do khác biệt ngành nghề, do đó, đơn vị sẵn sàng trả cho ứng viên chấp nhận làm việc trong ngành nghề mới thay vì các công việc đã quen thuộc khi đi làm tại Nhật Bản.

Doanh nghiệp tuyển dụng lao động hồi hương từ Hàn Quốc, Nhật Bản - 3
Các vị trí ứng tuyển rất đa dạng, nhà tuyển dụng không yêu cầu ứng viên phải có kinh nghiệm làm việc phù hợp trước đó (Ảnh: Trần Ngọc).

Nhiều người lao động đến với phiên giao dịch việc làm sáng 17/11 đã tìm được các vị trí ứng tuyển phù hợp với nhu cầu của bản thân. Anh Trần Văn Tiến, tại Văn Xá, Đông Anh, Hà Nội cho biết đã có 10 năm xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc trong ngành lắp ráp cơ khí. Sau khi về nước, anh Tiến có 6 tháng chưa tìm được công việc mới phù hợp với kỳ vọng thu nhập, môi trường làm việc, chưa kể hạn chế về độ tuổi khiến anh khó cạnh tranh với nhân sự trẻ.

Tuy nhiên, đến với phiên giao dịch tại Hà Nội, ứng viên này đã nhận được đề nghị làm giám sát sản xuất tại một công ty Hàn Quốc chuyên về sản xuất thuốc với thu nhập 18 triệu đồng/tháng. Anh cho biết rất mong nhận được công việc sớm để ổn định cuộc sống vào những ngày giáp Tết.

">

Doanh nghiệp tuyển dụng lao động hồi hương từ Hàn Quốc, Nhật Bản

Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng

Hạ Anh

">

Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM

Bộ Công an lên tiếng về thí sinh 30,5 điểm trượt đại học

友情链接