Đã có nhiều thông tin cho rằng năm nay Apple sẽ ra mắt ba mẫu iPhone mới trong đó có iPhone X Plus với màn hình OLED 6.5 inch. Và nay,ácnhậnsựtồntạicủaiPhoneXPlusiPadkhôngviềnmànhìlịch thi đấu bóng đá trực tuyến kỹ sư phần mềm nổi tiếng Guilherme Rambo đã phát hiện ra hình ảnh iPhone màn hình lớn cùng iPad không viền màn hình trong phần mềm iOS 12 Beta vừa được Apple tung ra đầu tuần này.
Rambo lưu ý rằng các hình ảnh biểu tượng này vẫn đang trong giai đoạn đầu và chưa được hoàn thiện. Chính vì thế, nó không cho chúng ta thấy hình dáng cụ thể của các thiết bị mới. Ngoài ra, trong một tweet sau đó, Rambo cho rằng biểu tượng iPad có hình vuông để dễ dàng điều chỉnh cả hai kích thước, đừng hy vọng Apple sẽ ra mắt iPad vuông.
Đây không phải lần đầu tiên thiết kế iPhone mới của Apple vô tình bị lộ qua biểu tượng trong firmware. Năm ngoái, chính Guilherme Rambo là người phát hiện ra thiết kế của iPhone X.
Nhóm học sinh lớp 11A Trường THPT Lê Quý Đôn (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) sáng chế giá chấm bài thi trắc nghiệm giúp thầy cô đỡ vất vả.
Xuất phát từ ý tưởng của mình, em Nguyễn Mậu Đức đã rủ 3 bạn khác cùng lớp gồm Lê Huy Hoàng, Dương Việt Hoàng, Nguyễn Văn Dũng tham gia nhóm tìm cách giúp các thầy cô.
“Trước đây, các thầy cô thường tự làm hoặc nhờ chúng em hỗ trợ. Thường việc này để hiệu quả nhất phải cần đến 2 người, một người chuyên giữ máy chụp ảnh bài thi, người kia phụ trách khâu rút các bài lần lượt. Nếu một người làm, thì một tay chụp và tay kia rút bài thi thì sẽ lâu hơn và việc chấm có thể thiếu chính xác do chất lượng ảnh kém do rung tay”, Đức kể về lý do nhóm mình đưa ra ý tưởng.
Sau khi suy nghĩ, cả nhóm đặt vấn đề và được giáo viên dạy Vật lý của lớp ủng hộ.
Nghĩ là làm, nhóm tranh thủ những buổi chiều sau khi đi học về và ngày cuối tuần để hiện thực hóa ý tưởng.
Đức cho hay, nguyên vật liệu chủ yếu là ống nhựa và gỗ.
Nguyên lý hoạt động của giá chấm này khá đơn giản khi các em tính toán và thiết kế giá có thể điều chỉnh làm sao camera của điện thoại chụp được trọn vẹn, cân đối bài thi. Khay đặt điện thoại cũng được thiết kế có thể mở rộng hoặc thu hẹp để vừa khít từng loại máy.
Nhóm học sinh cho hay, khâu khó khăn nhất là thiết kế làm sao để khung của giá chấm vừa chắc chắn để giữ được điện thoại, nhưng vẫn phải linh hoạt, mềm mại để các thầy cô dễ dàng trong việc điều chỉnh độ cao, hay độ rộng của khay đựng điện thoại.
“Giá này có thể điều chỉnh độ cao tùy vào độ rộng bao quát hình ảnh của camera nhiều loại điện thoại. Chúng em làm các khớp từ ống nhựa nước và có thể điều chỉnh trực tiếp bằng tay”, Đức cho hay.
Nói đơn giản vậy, nhưng theo Đức, để ra được khung thiết kế tối ưu nhất, thời gian đầu, cả nhóm cũng bàn bạc, tranh luận, thậm chí cả... cãi nhau để bảo vệ quan điểm của từng người, dù là nhóm bạn thân.
“Từ lúc có ý tưởng đến khi ra được định hình khung chung mất khoảng 3-4 ngày. Quãng thời gian này là giai đoạn nhóm cãi nhau nhiều nhất, dù chúng em là nhóm bạn thân. Từ đó đến khi ra sản phẩm cuối cùng mất thêm 2 ngày nữa”, Đức cười.
Nhóm bạn thân chia sẻ, để ra đến sản phẩm cuối cùng, các thành viên trong nhóm không ít lần tranh luận để đưa ra được khung thiết kế tối ưu.
Sản phẩm giá chấm bài thi trắc nghiệm cuối cùng cũng đã ra đời trước sự ngạc nhiên của các thầy cô. Ưu điểm của giá chấm bài trắc nghiệm là cố định điện thoại nên trong quá trình chấm, bài kiểm tra được chụp ảnh rất rõ ràng, nhanh gọn, đạt tốc độ chấm 60 bài/phút, lỗi nút vàng gần như không có (nếu chấm bình thường điện thoại không được cố định, nhiều câu học sinh tô đáp án đúng nhưng máy không nhận được rõ đáp án nên báo lỗi nút vàng),...
Điều đặc biệt là sản phẩm dễ sử dụng, xoay được 360 độ, phù hợp với mọi loại điện thoại và có thể gấp lại gọn, dễ di chuyển.
Theo nhóm học sinh, kinh phí để tạo nên mỗi giá chấm dao động từ 100 đến 150 nghìn đồng. “Chúng em là học sinh không có nhiều tiền nên cố gắng làm tiết kiệm nhất có thể”, Đức nói.
“Các thầy cô đều đánh giá giá dùng tốt, ổn định, chắc chắn và giảm nhiều công sức bỏ ra. Hiện tại chúng em đã làm 3 sản phẩm, và chắc chắn sẽ làm thêm nữa bởi đã có một số thầy cô trong trường đặt hàng thêm. Được các thầy cô đánh giá sản phẩm hiệu quả, chúng em cũng thấy rất vui”, Đức chia sẻ.
Nhóm học sinh cho hay, trong tương lai, nếu có điều kiện, nhóm sẽ phát triển theo hướng tự động hóa toàn bộ khâu chấm bài.
Cụ thể, nhóm có thể sẽ phát triển và bổ sung thêm hệ thống đèn để đảm bảo ảnh vẫn có thể được chụp trong điều kiện trời tối; hay hệ thống rút bài thi tự động.
Thầy Thái Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường THPT Lê Quý Đôn đánh giá, với sản phẩm này, tốc độ chấm bài trắc nghiệm của các giáo viên trong trường nhanh và trở nên đơn giản hơn rất nhiều, trong khi độ chính xác lại cao hơn.
Theo thầy Tuấn, trong các đợt chấm bài thi thử cho học sinh lớp 12 và bài kiểm tra học kỳ lớp 10 và 11 vừa qua, các giáo viên của trường đều đã sử dụng giá chấm này.
“Sản phẩm nhỏ và chế tạo đơn giản nhưng điều lớn hơn mà chúng tôi nghĩ cần động viên là việc các học sinh đã sự trăn trở suy nghĩ, ý tưởng.
Tuy không phải là phát minh vĩ đại tầm vĩ mô nhưng “Giá chấm bài trắc nghiệm bán tự động” là kết quả của sự nỗ lực, cần cù, thông minh, sáng tạo, nhưng trên hết đó là tình yêu thương, sự quan tâm, chia sẻ của các em học sinh đối với thầy cô của mình. Đó là sự cổ vũ, nguồn động viên không nhỏ từ học sinh đến với giáo viên; và là sự khuyến khích các học sinh khác tiếp tục có nhiều sáng tạo góp ích cho cuộc sống”, thầy Tuấn nói.
Thanh Hùng
Robot lặn sâu 50m dưới biển giá 15 triệu của cậu học trò tỉnh lẻ
Khởi nguồn từ cửa hàng sửa chữa xe máy của bố mẹ, cậu học trò Trần Viết Lân (Phú Yên) trở nên nổi tiếng đam mê khoa học ở tỉnh Phú Yên với hàng loạt giải thưởng cấp tỉnh và cấp quốc gia từ năm học lớp 8.
" alt="Học sinh sáng chế giá chấm bài thi trắc nghiệm giúp thầy cô đỡ vất vả"/>
Về điều này, ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT) khẳng định sẽ không có gì vướng mắc, bởi các kế hoạch đó đều được tính toán.
“Đương nhiên phải kết thúc năm học 2020-2021 thì mới được thực hiện việc tuyển sinh năm học 2021-2022. Nếu việc kiểm tra học kỳ 2 của các học sinh lớp 5 được lùi thì các việc tuyển sinh khối 6 liên quan cũng sẽ được lùi chung. Mọi việc sẽ theo tuần tự và do đó không có gì vướng mắc. Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định đảm bảo quyền lợi của tất cả học sinh. Tuy nhiên, giai đoạn này, điều quan trọng và ưu tiên nhất là phòng chống dịch Covid-19”, ông Toản nói.
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, thời gian tới, Sở GD-ĐT sẽ có văn bản hướng dẫn bổ sung về thời gian, phương thức cho phù hợp với tình hình thực tế.
Do đó, ông Toản cho hay, các phụ huynh không phải lo lắng và yên tâm rằng Sở GD-ĐT sẽ đảm bảo quyền lợi cho mọi học sinh.
Hiện nay, theo thông báo mới nhất từ Sở GD-ĐT Hà Nội, nếu có các khối lớp chưa hoàn thành kiểm tra định kỳ, các trường có thể tổ chức kiểm tra khi học sinh được phép trở lại trường.
Trường hợp đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu tại Thông tư số 09 của Bộ GD-ĐT về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục GDTX (có hiệu lực từ 16/5/2021) thì xây dựng phương án tổ chức kiểm tra định kỳ và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của cơ quan quản lý trực tiếp.
Thanh Hùng
Hà Nội công bố phương án tuyển sinh lớp 6 trường Ams
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố phương án tuyển sinh lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Với mức điểm vòng sơ tuyển là 137/140 điểm, các thí sinh vẫn cần có bảng điểm 'đẹp như mơ' trong 5 năm tiểu học mới có thể nộp hồ sơ.
" alt="Chưa kiểm tra học kỳ lớp 5, lấy gì để sơ tuyển vào lớp 6 trường Ams?"/>
Theo The Sun, cái tên bất ngờ lọt vào tầm ngắm Quỷ đỏ là Mat Ryan - người gác đền Australia hiện đang thi đấu rất tốt dưới màu áo Brighton Hove Albion.
Chuyển đến sân Amex hè năm ngoái từ Valencia với giá 5 triệu bảng, Ryan ngay lập tức chiếm vị trí số 1 trong khung gỗ Brighton, thi đấu ấn tượng và chắc chắn.
Mới đây, HLV Chris Houghton đã lên tiếng ca ngợi Ryan khi đội nhà giành những chiến thắng quan trọng với tỷ số tối thiểu 1-0 trước West Ham, Newcastle và Wolves để leo lên vị trí thứ 11 trên BXH.
Các nhà tuyển trạch MU đã theo sát đà tiến bộ của thủ thành 26 tuổi và tin rằng Ryan có thể đảm nhiệm trọng trách nặng nề ở đội bóng lớn nằm trong tốp 6 Ngoại hạng Anh.
Ryan đang thi đấu tốt trong màu áo Brighton
Hiện Mat Ryan vẫn còn thời hạn 3 năm rưỡi hợp đồng ở Brighton. Thế nên, nếu muốn có được sự phục vụ của anh, MU cần phải bỏ ra khoản tiền không dưới 20 triệu bảng.
Fabinho thất vọng đòi rời Liverpool
Chỉ 6 tháng sau khi cập bến Anfield cùng bản hợp đồng trị giá 43,7 triệu bảng, Fabinho đã nhấp nhổm đòi chia tay Liverpool để trở về Pháp.
Cho đến thời điểm này của mùa giải, tiền vệ 25 tuổi người Brazil mới chỉ được đá chính 3 trận cho Liverpool. Nguồn tin gần gũi Fabinho cho hay, anh đang "chán nản" với cuộc sống mới tại thành phố cảng nước Anh.
Fabinho hiếm khi được chơi bóng ở Liverpool
Nhật báo Le Parisien tiết lộ, cựu cầu thủ Monaco cực kỳ thất vọng vì ít khi được HLV Klopp cho ra sân thử lửa. Thế nên, Fabinho đang nung nấu ý định trở lại Ligue 1 khoác áo Paris Saint-Germain đầu năm tới.
Kỳ chuyển nhượng hè vừa qua, PSG cũng quan tâm đến Fabinho vì anh đã chơi khá tốt mấy mùa gần đây tại Monaco. Tuy nhiên, Liverpool cuối cùng đã qua mặt gã nhà giàu nước Pháp để giành lấy chữ ký chàng trai 25 tuổi này.
PSG cũng đang cần một tiền vệ trung tâm chất lượng, sau khi HLV Tuchel thường xuyên phải đẩy Marquinhos lên đá cạnh Rabiot. Thế nên, họ sẽ tính đến phương án mượn Fabinho đến hết mùa kèm theo điều khoản mua đứt nếu anh thể hiện tốt.
Nguyễn Đức Anh Phú - tân sinh viên của ĐH Harvard. Ảnh: NVCC
Ngoài ra, vì có điểm ACT cao nên các trường đại học tại Omaha như Creighton và UNO, UNL đã cấp học bổng toàn phần cho Phú.
Tuy nhiên, theo Phú, điểm ACT và kết quả học tập ở phổ thông chỉ chiếm khoảng 50% trong việc em được nhận vào ĐH Harvard. “Hồi học cấp 3 em cũng có một vài điểm B” – Phú cho biết.
50% còn lại là dành cho “bảng thành tích” hoạt động khác của Phú.
Gia đình Nguyễn Đức Anh Phú trong lễ tốt nghiệp trung học của em. Ảnh: NVCC
“Năng động” là điều mà những người biết về Phú nhìn nhận về cậu.
Ngoài thời gian đi học, Phú luôn tham gia các hoạt động cộng đồng của người Việt tại Omaha như múa lân, ca hát, lao động công ích tại nhà thờ, làm người mẫu.
Phú cũng có nhiều năng khiếu như chơi đàn piano, cắt tóc, sửa máy thổi kèn, tham gia các câu lạc bộ của thanh thiếu niên ở trường và địa phương…
Năm trước, Phú đã giành giải nhất trong một cuộc thi về kế hoạch kinh doanh của học sinh toàn bang Nebraska.
Cậu thông thạo Tiếng Anh, Tiếng Việt và Tiếng Mexico.
Khởi nghiệp với cửa hàng sửa chữa điện thoại
Tuy nhiên, tâm huyết của Phú từ hai năm nay là Phu's Phone Emporium - Ngoài việc học tập và tham gia các hoạt động cộng đồng, Phú đã khởi nghiệp với một cửa hàng mua bán và sửa chữa điện thoại di động.
“Em bắt đầu công việc này cũng tình cờ. Hồi cuối năm học lớp 10, em làm rơi chiếc điện thoại của mình và nó bị hỏng. Em lên mạng tìm các clip trên Youtube dạy sửa và lần mò học theo”.
Sau đó, Phú còn sử dụng điện thoại của mẹ để làm dụng cụ thực hành. Rồi không chỉ sửa điện thoại cho mình, Phú dần “học nghề” và có thể sửa được nhiều loại điện thoại khác nhau. Từ đó, cậu học trò quyết định khởi nghiệp với công việc này.
Phú khởi nghiệp với cửa hàng sửa điện thoại và đã thu về lợi nhuận 40.000 USD
Có duyên với nghề, Phú khá đông khách, tới nay đã là hơn 1.000 người. Lợi nhuận của Phu's Phone Emporium là khoảng 40.000 USD.
“Em nghĩ, đây là lý do lớn trong việc em được nhận vào Harvard” – Phú chia sẻ.
“Chúng tôi chưa từng nghĩ tới…”
Với sự tự hào không giấu nổi, bố của Phú - anh Nguyễn Đức Hải kể rằng trước đó, gia đình anh chưa từng nghĩ đến việc con mình sẽ vào Harvard.
“Gia đình chúng tôi trước đây ở Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng), qua Mỹ cách đây 12 năm, khi Phú 6 tuổi. Chúng tôi biết vào Harvard khó như thế nào, vì vậy việc Phú vào học ở đó chưa từng xuất hiện trong suy nghĩ của hai vợ chồng tôi”.
Do đó, anh Hải cho biết những hoạt động Phú làm từ nhỏ đều xuất phát từ đam mê và tình cảm chân thành của cậu bé, chứ tuyệt nhiên không nhằm mục đích để làm đẹp hồ sơ.
Phú và bạn bên một tác phẩm Lego. Ảnh: NVCC
“Tôi không thi đại học, nên giờ biết gì thì dạy con cái đấy. Trước đây tôi chơi Lego thì tôi dạy con tôi chơi lắp ráp Lego từ 3 tuổi cho vui. Sau đó thì Phú lắp Lego rất giỏi. Con từng sáng tạo ra một chiếc máy chia tiền xu từ lego.
Tôi cũng dạy con múa lân, cắt tóc.
Tới khi con bán điện thoại, khi nào phải đi gặp khách hàng, tôi vẫn đưa Phú tới nơi hẹn nhưng để con tự giao dịch. Tôi muốn Phú tự trải nghiệm, để thấy rằng ở đâu cũng có người tốt kẻ xấu…”.
Chị Ngô Thị Thùy Anh, mẹ của Phú thì cho biết đây là một cậu bé rất tự giác trong mọi việc.
“Chiều đi học về con thường phụ mẹ việc nhà rồi mới học hay làm những việc khác. Chiều thứ bảy, chủ nhật hàng tuần, Phú phụ dạy Tiếng Việt cho khoảng 15 bé.
Con cũng có một số tài lẻ. Chẳng hạn như Phú có thể xoay rubik rất nhanh, chỉ mất 15 giây là hoàn thành xong 6 mặt…”.
Tham gia múa lân trong dịp lễ tết. Ảnh: NVCC
Phú cũng nói rằng từ trước đến giờ em chỉ làm những việc em cảm thấy vui và tiết kiệm được tiền cho bố mẹ, hay kiếm ra tiền. Cậu cũng không nghĩ đến việc có thể vào học tại trường đại học top đầu của nước Mỹ.
Tuy nhiên, đến lúc làm hồ sơ nộp vào các trường đại học, được sự tư vấn của giáo viên ở trường phổ thông, Phú mới dám chuẩn bị hồ sơ vào ĐH Harvard.
Vào Harvard, Phú dự định học song song hai ngành kinh tế và lập trình. Với cửa hàng điện thoại của mình, Phú dự định sẽ phải thu nhỏ lại để tập trung cho việc học.
Máy phân loại tiền xu từ các mảnh ghép lego do Phú lắp ráp:
Phương Chi
9X Việt trả lời câu hỏi làm thế nào để vào Harvard
Tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Chính sách công tại ĐH Harvard, anh Trần Hà Dương cho biết trong một thời gian dài trước đây, ngôi trường danh giá này là “một thứ gì đó hoàn toàn xa vời với mình”.
" alt="‘Điểm số chỉ chiếm 50% quyết định nhận tôi vào ĐH Harvard’"/>