Thể thao

Bổ sung DHA, EPA: Cách khác biệt đến từ Nhật Bản

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 23:47:20 我要评论(0)

Khác biệt với hàng trăm sảnphẩm tên Omega3 hoặc DHA,ổsungDHAEPACáchkhácbiệtđếntừNhậtBảman utd đấu vớman utd đấu với chelseaman utd đấu với chelsea、、

Khác biệt với hàng trăm sảnphẩm tên Omega3 hoặc DHA,ổsungDHAEPACáchkhácbiệtđếntừNhậtBảman utd đấu với chelsea hay EPA được chiết xuất từ hợp chất hóa học hoặc từsụn cá mập trong đó có bổ sung thêm vitamin, Yazuya Nhật Bản ghi dấu ấn với việcchiết xuất DHA, EPA hoàn toàn từ cá biển.

DHA, EPA là dưỡng chất quan trọng với mọi lứa tuổi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một phóng viên ở Singapore gửi câu hỏi cho tôi, khi cô đang viết về chủ đề "công xưởng của thế giới".

Đây không phải lần đầu tiên Việt Nam xuất hiện trong các tranh luận về chủ đề này. 2022 là năm mà giảm toàn cầu hóa (deglobalization), nghĩa là các quốc gia điều chỉnh lại để giảm phụ thuộc lẫn nhau trong sản xuất, được đề cập đến nhiều. Một trong những động lực đằng sau là các lãnh đạo Mỹ muốn doanh nghiệp nước mình cũng như đồng minh ít phụ thuộc hơn vào Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất. Tiến trình đó, cùng chính sách kiểm soát chặt dịch Covid-19 của Trung Quốc, đã khiến nhiều nước chuyển sản xuất ra khỏi nước này.

Việt Nam là một trong những điểm đến được những tờ báo kinh tế hàng đầu như Economist, Nikkei AsiaBloomberg nhắc tới trong tiến trình giảm toàn cầu hóa (deglobalisation). Economistgọi Việt Nam là "kẻ chiến thắng trong kỷ nguyên giảm toàn cầu hóa" trong một bài viết về chuỗi cung ứng toàn cầu 2022. Trên Caixin, một tờ báo kinh tế - tài chính ở Trung Quốc, Việt Nam cũng xuất hiện như một đối trọng bên cạnh Ấn Độ, Mexico trong bài viết "Liệu có ai thay thế được Trung Quốc trong vai trò công xưởng của thế giới?" vào cuối 2022. Không khó để nhận ra, trong mắt nhiều tòa báo nước ngoài, Việt Nam đang là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu và được nhận định có thể trở thành một trong những công xưởng lớn của thế giới.

Vậy nhưng, nếu nhìn sâu vào vấn đề, mọi việc chưa hẳn hoàn toàn màu hồng. Điểm quan trọng là đa số bài viết này đều cho rằng Việt Nam chỉ là "vùng đệm" mà Trung Quốc và nhiều nước muốn chuyển một phần hoạt động sản xuất đến. Bài viết trên Caixinchỉ ra một giải pháp cho Trung Quốc trong giai đoạn cạnh tranh căng thẳng với Mỹ là nên biến những nước như Việt Nam thành một "vùng đệm", thực hiện lắp ráp thành phẩm rồi tái xuất.

Luận điểm của họ được hỗ trợ bởi nhiều số liệu, và tương thích với con số thống kê của ta: gần 70% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam liên quan đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Và nhiều nước sản xuất lớn của châu Á chọn xuất khẩu sang Việt Nam như một trung tâm lắp ráp rồi xuất đi. Vì vậy, trong năm 2022, Việt Nam nhập siêu lớn từ những quốc gia như vậy, ví dụ nhập siêu từ Trung Quốc 60,9 tỷ USD, từ Hàn Quốc 38,3 tỷ USD, đều tăng cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu bình quân chung.

Làm vùng đệm không có gì xấu, nếu ta tận dụng được cơ hội chuyển mình và tự chủ công nghệ, để dần tự chủ trong sản xuất và xuất khẩu, tiến tới doanh nghiệp Việt Nam thay thế các công ty nước ngoài. Nhưng thực tế, con số kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ phụ thuộc nhóm doanh nghiệp nước ngoài trên 50% vào đầu thập kỷ 2000 đã tăng lên phụ thuộc gần 70% hiện nay. Phần lớn giá trị xuất khẩu thu được vẫn là của những công ty FDI, sản xuất trong nước không thu được lợi ích đáng kể. Minh chứng là thị phần của doanh nghiệp nội địa Việt Nam trong xuất khẩu ngày một giảm đi.

Nhiều chuyên gia đã nhìn thấy và chỉ ra những bất cập của câu chuyện doanh nghiệp FDI lấn át trên thị phần xuất khẩu. Và xuất hiện một câu hỏi khác "Vì sao như vậy?" Vào đầu 2022, tôi đọc được một bài viết của giáo sư Trần Văn Thọ trên VnExpressvề "công nghiệp thần kỳ". Trong đó có đoạn đáng chú ý "Tôi nhận được yêu cầu từ Bộ Công Thương nhờ góp ý về dự thảo liên quan chính sách công nghiệp bắt đầu xây dựng. Tìm hiểu, tôi ngạc nhiên khi được biết, đây là lần đầu tiên một bộ chính sách về công nghiệp hoàn chỉnh được chuẩn bị, trong khi Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp tiên tiến vào 2045".

Rõ ràng, đang có một sự thiếu chuẩn bị trong việc chuyển mình làm "công xưởng thế giới" của Việt Nam. Vì vậy, mặc dù tôi đồng tình quan điểm rằng trong bối cảnh trật tự thế giới mới của giai đoạn giảm toàn cầu hóa, Việt Nam có cơ hội cạnh tranh vị trí công xưởng thế giới, nhưng sự thật thì, lợi ích thực tế mang lại cho nội lực sản xuất cũng như thu nhập của người Việt Nam là chưa nhiều. Lợi nhuận chính vẫn chạy về tay nước ngoài.

Vậy làm gì để thay đổi điều đó? Trong bài viết đầu năm 2022, giáo sư Trần Văn Thọ cho rằng cần phải có những thay đổi "thần kỳ" trong chính sách công nghiệp. Đến nay là đầu năm 2023, tôi xin bổ sung thêm một ý, là chúng ta cần phải có quyết tâm tạo ra một môi trường chính trị - xã hội để những thay đổi chính sách đó có thể diễn ra.

Doanh nghiệp đến cuối 2022 vẫn đang "tự bơi", tự chạy đơn hàng trong bối cảnh khó khăn do sụt giảm đơn hàng toàn cầu cũng như sức ép gia tăng lãi suất ở phạm vi toàn cầu đã bộc lộ. Trong khi đó nhiều nước châu Âu đang hỗ trợ doanh nghiệp và hộ gia đình bằng cách giảm chi phí hóa đơn năng lượng, và thông qua các khoản bù thuế. Sự thỏa mãn với những con số về tăng trưởng kinh tế, xuất siêu, có thể là nguyên nhân khiến Việt Nam chậm trễ đưa ra một chiến lược công nghiệp hoàn chỉnh, và kiên quyết thực thi nó.

Việt Nam có thể đạt thành tích tăng trưởng lên đến 8%, nhưng thu nhập người dân không cải thiện nhiều. Đó là vì phần lớn giá trị gia tăng không đi vào tay người trong nước. Việt Nam có thể trở thành công xưởng của thế giới, nhưng thu nhập cũng chạy ra thế giới theo cách đó. Từ 2023, hy vọng Việt Nam có thể đặt những viên gạch đầu tiên để thay đổi bằng những quyết tâm và chính sách cụ thể.

Hồ Quốc Tuấn

" alt="Công xưởng của thế giới" width="90" height="59"/>

Công xưởng của thế giới

Mạng xã hội YouTube hiện đang trở thành kênh truyền thông lớn trên thế giới lẫn Việt Nam. Các nghệ sĩ trẻ rất nhanh chóng nắm bắt xu hướng để đưa sản phẩm của mình đến gần hơn với khán giả qua Facebook, Youtube.

Tuy nhiên, không phải nghệ sĩ nào cũng thành công với cách tiếp cận này. Không những vậy YouTube thời gian qua có những thuật toán riêng khiến lượt view của một MV phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, chứ không chỉ tuỳ thuộc vào độ hot của nghệ sĩ.

Có lẽ vì lý do đó mà cho tới thời điểm hiện tại giới showbiz Việt mới chỉ có duy nhất 5 cái tên nhận nút vàng. Đây được xem là phần thưởng mà YouTube dành cho các nhà sáng tạo nội dung. Theo đó, nút Play Vàng sẽ được trao cho kênh video có 1 triệu lượt đăng ký.

Nghich lý ca sĩ hội chợ hot hơn nghệ sĩ hạng A trên YouTube

Không kể đến Sơn Tùng MTP và Bích Phương vốn là hai nghệ sĩ trẻ sở hữu nhiều bản hit triệu view, thì 3 ca sĩ còn lại đều không phải là gương mặt quá hot trên những sân khấu lớn hay sóng truyền hình. Hồ Quang Hiếu, Lâm Chấn Khang và Châu Khải Phong lại được mệnh danh là những "ông vua" hội chợ.

{keywords}
3 nam ca sĩ hội chợ nhận nút vàng YoutTube khiến khá nhiều người bất ngờ.

Điều này dường như khá nghịch lý khi trong giới showbiz có nhiều ca sĩ trẻ nổi bật hơn hẳn như Mỹ Tâm, Hà Hồ, Đàm Vĩnh Hưng, Noo Phước Thịnh, Đông Nhi hay một loạt cái tên khác cũng sở hữu nhiều ca khúc hit lẫn mức độ nổi tiếng thuộc hàng top, nhưng vẫn chưa thể giành nút vàng.

Số lượng thắng chất lượng

Nhìn lại những sản phẩm của 3 ca sĩ hội chợ, dễ thấy đa số ca khúc của họ đều không phải là những bản hit lớn nhưng lượng view lại luôn ở mức cao tới hàng triệu lượt xem, chưa kể những bản remix cùng phim ca nhạc ăn theo cũng thu hút một lượng lớn khán giả.

Nói về lý do khiến những ca khúc của mình nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt của khán giả, Lâm Chấn Khang từng chia sẻ chính nội dung của chúng là chìa khóa đưa sản phẩm của anh đến gần với người hâm mộ.

Điều này có thể minh chứng qua những ca từ đơn giản thậm chí bị coi là sến súa nhưng lại rất hợp với thị hiếu của người xem tại nhưng khu vực nông thôn, đặc biệt là miền Tây.  Bên cạnh đó, các ca sĩ hội chợ lại rất chăm chỉ chạy show không ngại tới những vùng sâu vùng xa để gặp gỡ khán giả, trong khi điều này lại khá khó với những nghệ sĩ hạng A vốn chỉ quen diễn tại những sân khấu lớn.

{keywords}
Châu Khải Phong không ngần ngại nhận mình là ca sĩ bình dân.

Chính nhờ sự tương tác này mà những MV của các nghệ sĩ hội chợ đến rất nhanh với khán giả và thu hút ngày một nhiều lượt xem.

Mặt khác, không thể không kể đến số lượng các sản phẩm áp đảo được ra mắt liên tục trên kênh của Hồ Quang Hiếu, Lâm Chấn Khang hay Châu Khải Phong. Con số MV, clip trên kênh YouTube của họ đã lên đến hàng trăm trong khi các nghệ sĩ hạng A lại rất kỹ tính trong việc ra sản phẩm mới, khiến sức hút của những kênh này không cao vì khán giả chỉ tập trung xem những MV vừa ra mắt.

Việc ra mắt sản phẩm liên tục cũng đồng nghĩa với sản phẩm ít được chăm chút kỹ càng, nhưng đây không phải là vấn đề lớn với đối tượng khán giả của họ, vốn không quá khắt khe trong khi nhu cầu nghe nhạc giải trí lại rất lớn. 

Nội dung bạo lực, giang hồ thu hút đông giới trẻ

Thêm một nguyên nhân nữa là hầu hết những ca sĩ hội chợ nhận nút Vàng nói trên đều hoạt động rất tích cực ở mảng phim ca nhạc. Thể loại này tốn tiền đầu tư và cũng tốn thời gian thực hiện hơn MV nhưng cực kì "ăn khách".

Có thể kể đến Châu Khải Phong và Hồ Quang Hiếu là hai cái tên rất tích cực cho ra mắt những sản phẩm với chủ đề giang hồ, xa hội đen đánh đúng vào xu hướng thị hiếu trên YouTube thời gian qua.

{keywords}
"Thiếu niên ra giang hồ" kéo lại một năm không có nhiều dấu ấn của Hồ Quang Hiếu.

Năm 2018, phim ca nhạc Người trong giang hồ phần 6 của Châu Khải Phong thậm chí lọt danh sách 10 video nổi bật nhất thế giới, danh sách do YouTube Rewind công bố.

Trong khi đó, Hồ Quang Hiếu nhận nút vàng trong năm này cũng chủ yếu nhờ phim ca nhạc Thiếu niên ra giang hồ. Phim ca nhạc này giúp nam ca sĩ có lượt xem và lượt người đăng ký chóng mặt dù âm nhạc không có nhiều ấn tượng.

Nội dung này của họ khá gần gũi với kênh YouTube của Phú Lê và Khá Bảnh. Trước khi bị khoá, kênh video của Khá Bảnh từng nhận được nút Vàng của YouTube.

{keywords}
Trước khi được biết tới nhờ ồn ào xoay quanh ca khúc "Ngắm hoa lệ rơi", Châu Khải Phong vẫn là cái teen xa lạ với phần đông khán giả.

Nhìn lại thị trường âm nhạc trên YouTube thời gian qua, có thể thấy thực trạng khán giả ngày nay đang chạy theo xu hướng chứ không còn tập trung vào chất lượng như trước đây.

Thay vào đó phân khúc khán giả những vùng nông thôn cũng đang ngày một lớn mạnh khi công nghệ, smartphone ngày một nở rộ, hứa hẹn sẽ là mảnh đất màu mỡ để các nghệ sĩ khai thác, quảng bá hình ảnh.

Theo Dân Việt

Minh Hằng lộn người thất bại, người mẫu ngã dúi dụi vì sàn diễn trơn trượt

Minh Hằng lộn người thất bại, người mẫu ngã dúi dụi vì sàn diễn trơn trượt

 - Tối 13/4, Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam chứng kiến một loạt sự cố khiến khán giả nhiều phen thót tim. Cú nhào lộn của Minh Hằng không thành công đã gây ra ý kiến trái chiều từ dự luận.

" alt="3 nam ca sĩ nổi tiếng hội chợ nối gót Khá Bảnh, Phú Lê giành nút vàng YouTube" width="90" height="59"/>

3 nam ca sĩ nổi tiếng hội chợ nối gót Khá Bảnh, Phú Lê giành nút vàng YouTube