Thế giới

Tuyên Quang phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn”

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-25 01:35:04 我要评论(0)

Chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) chủ trì,ênQuangphátđộngchươngtrìnhHọcsinhnóikhôngvớiđgia dolagia dola、、

Chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) chủ trì,ênQuangphátđộngchươngtrìnhHọcsinhnóikhôngvớiđồuốngcócồgia dola phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia, Hiệp hội các doanh nghiệp rượu Châu Á - Thái Bình Dương và Diễn đàn uống có trách nhiệm Việt Nam tổ chức.

{ keywords}
Các đại biểu tham dự lễ phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn”.

Tham dự lễ phát động có nhiều lãnh đạo Trung ương và địa phương cùng với hiệu trưởng của 5 trường THPT tại Tuyên Quang (Trường THPT Nguyễn Văn Huyên, Trường THPT Tân Trào, Trường THPT Sông Lô, Trường THPT Ỷ La, Trường THPT Nội trú tỉnh Tuyên Quang); các giáo viên đại diện cho các trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và 1.000 học sinh Trường THPT Nguyễn Văn Huyên.

Chương trình được thực hiện nhằm mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng, chống tác hại của việc lạm dụng đồ uống có cồn ở tuổi vị thành niên. Hướng dẫn học sinh thực hiện nghiêm túc qui định của pháp luật. Đồng thời, với vai trò là những công dân nhỏ tuổi, các em sẽ lan tỏa thông điệp này tới người thân, gia đình, bạn bè, cộng đồng, giúp lan tỏa hành vi đúng mực, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, đặc biệt là đối với các thế hệ trẻ.

{ keywords}
 

Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Minh Anh Tuấn, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Tuyên Quang nhấn mạnh: “Để công tác giáo dục ATGT trong trường học có hiệu quả thực sự, tôi đề nghị Hiệu trưởng các đơn vị nhà trường tổ chức quán triệt, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của đội ngũ nhà giáo và các em học sinh. Nghiêm túc chấp hành các quy định pháp luật về an toàn giao thông, thực hiện tốt văn hóa giao thông, không uống rượu bia, chất kích thích trước khi tham gia giao thông, vì mục tiêu tính mạng con người là trên hết”.

{ keywords}
Em Mã Thị Kiều Trang thay mặt 1.000 học sinh phát biểu hưởng ứng chương trình.

Thay mặt 1.000 học sinh tham dự buổi lễ phát động lên phát biểu, em Mã Thị Kiều Trang, học sinh lớp 11B1, Trường THPT Nguyễn Văn Huyên nhớ lại những tai nạn thương tâm đáng tiếc xảy ra gần đây, như một lời cảnh tỉnh đối với các thế hệ trẻ.

Kiều Trang kêu gọi toàn bộ học sinh cùng chung tay thực hiện chương trình. “Thông qua buổi phát động hôm nay. Mong rằng, mỗi học sinh chúng ta sẽ là những “tuyên truyền viên”, giúp tuyên truyền đến gia đình và xã hội. Nói không với thức uống có cồn để giảm thiểu tối đa những thực trạng thương tâm đã và đang diễn ra”.

{ keywords}
Hiệu trưởng 5 trường THPT có mặt tại buổi lễ phát động, đại diện cho các trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, ký cam kết “Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về nồng độ cồn cho học sinh năm 2019”.

Ông Bùi Văn Linh, Vụ phó phụ trách Vụ Công tác Học sinh Sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho biết: "Năm học 2019-2020 ngành giáo dục xác định tiếp tục thực hiện theo lộ trình 9 nhóm nhiệm vụ chủ yếu và 5 nhóm giải pháp cơ bản đã đề ra, quyết tâm khắc phục và tạo sự chuyển biến căn bản các vấn đề về GDĐT mà xã hội quan tâm. Trong đó, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã nhấn mạnh tại hội nghị tổng kết năm học 2018-2019 và triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020 vừa qua 1 trong 5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm là: Đẩy mạnh giáo dục đạo đức lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.Phát động Chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn” cho học sinh trung học phổ thông là một trong nhiều các nhiệm vụ được cụ thể hóa".

Cũng trong dịp này, Bộ GD-ĐT, Ủy ban ATGT quốc gia, Bộ Công an… sẽ tổ chức tập huấn trực tiếp kiến thức liên quan đến qui định của pháp luật, tác hại của sử dụng đồ uống có cồn ở trẻ vị thành niên cho các giáo viên nòng cốt của các trường THPT. Sau đó các thầy cô cốt cán sẽ tiếp tục về tuyên truyền tới các em học sinh.

{ keywords}
Chương trình tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật về nồng độ cồn.

 

Khánh Hòa

Ảnh: Quang Đại

Những trưa dài vất vưởng của 3 chị em tiểu học Sài Gòn

Những trưa dài vất vưởng của 3 chị em tiểu học Sài Gòn

 Thời tiết Sài Gòn nắng lắm mưa nhiều. Tôi đi theo lũ trẻ, thấm được cả những giọt mồ hôi, lẫn cơn mưa trắng kịt bầu trời.   

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nếu bạn từng nhận được một tấm vé phạt trong hộp thư của mình - đôi lúc còn kèm theo một tấm ảnh chụp xe của bạn với chính bạn và các hành khách khác trên xe đang ngây ra ở hàng ghế trước - thì có khả năng xe của bạn đã gặp phải một hệ thống đọc biển số tự động (Automatic License Plate Reader, viết tắt là ALPR).

Giống như nhiều công nghệ giám sát được triển khai tại các thành phố ở Mỹ, ALPR hiện diện ở khắp nơi, hoạt động 24/7, luôn trong trạng thái sẵn sàng tóm gọn mọi chiếc xe chạy ngang qua nó. Chúng được gắn trên nhiều thứ, từ các trạm điện thoại công cộng đến các xe cảnh sát, nhưng chúng không chỉ là những camera bắn tốc độ thông thường. ALPR là những hệ thống thuộc sở hữu tư nhân có khả năng chụp mọi thứ có hình dạng tương tự một biến số xe hiện diện trong phạm vi quan sát của chúng, và thường thì mỗi phút, chúng có thể thu thập được đến 1.000 hình ảnh biển số. Trong quá trình bạn lái xe, hoặc đi nhờ xe ai đó, những hệ thống như vậy sẽ đọc biển số của phương tiện và thu thập dữ liệu vị trí GPS kèm thông tin đăng ký của nó, cũng như ngày giờ nó đi ngang qua.

Theo tổ chức Electronic Frontier Foundation, ALPR không đơn thuần là công nghệ dùng để giải quyết các trường hợp phạm tội theo như miêu tả của cơ quan hành pháp lẫn các nhà sản xuất; chúng còn là những hệ thống giám sát với độ chi tiết cao, cho phép cảnh sát có thể theo dõi mọi người khi họ đi đến và rời khỏi những địa điểm nhạy cảm như các trung tâm cai nghiện và các phòng khám nhập cư.

Chiếc áo thun này có thể đánh lừa hệ thống đọc biển số tự động - Ảnh 1.
" alt="Chiếc áo thun này có thể đánh lừa hệ thống đọc biển số tự động" width="90" height="59"/>

Chiếc áo thun này có thể đánh lừa hệ thống đọc biển số tự động