- Từ ngày 16/6,áoviêndạythêmkhôngcầnxingiấyphébao the thao giáo viên dạy thêm hoặc người dạy kèm trên địa bàn TP.HCM không cần xin giấy phép.
TP.HCM: Giáo viên dạy thêm không cần xin giấy phép
- Từ ngày 16/6,áoviêndạythêmkhôngcầnxingiấyphébao the thao giáo viên dạy thêm hoặc người dạy kèm trêbao the thaobao the thao、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
2025-02-03 14:30
-
Những hình ảnh, video cho thấy họ dùng đầu gối đè lên cổ bạn bè trong khi cười đùa, tư thế giống hệt lúc viên cảnh sát Derek Chauvin đè cổ lên Floyd trong hơn 8 phút khiến anh này chết vào ngày 25/5.
Trào lưu chụp ảnh bắt chước viên cảnh sát Mỹ giết chết George Floyd khiến người dùng Internet phẫn nộ. Ảnh: DailyMail.
Xuất hiện trên Snapchat, TikTok rồi chia sẻ lại lên Facebook và Twitter, thử thách George Floyd đã tạo ra làn sóng phản ứng dữ dội, tiêu cực từ nhiều người dùng Internet.
"Trong khoảnh khắc đau buồn này, một số người lại biến nó thành thú vui. Nếu quen biết họ (những người tham gia thử thách), hãy nói thẳng vào mặt họ bởi thử thách George Floyd là một trò kinh tởm", người dùng Grayson Rowles chia sẻ.
Nhiều người cũng gọi đây là trào lưu "ghê tởm", "đáng sợ" và "vô cảm", đặc biệt khi làn sóng biểu tình, bạo động sau khi Floyd bị giết vẫn đang bùng phát tại Mỹ, lan ra một số nước như Pháp...
Tại Anh, video 2 nữ sinh trung học tham gia thử thách đã khiến họ bị hủy đơn dự tuyển đại học, theo DailyMail. Trong video, một cô gái bị cô kia đè lên cổ, miệng vừa nói "Tôi không thể thở" vừa cười cợt.
Đa số người tham gia thử thách là thanh thiếu niên da trắng. Ảnh: DailyMail.
Trong khi đó, 2 thanh niên 19 tuổi và một người 18 tuổi đã bị cảnh sát Newcastle, Anh bắt giữ cũng vì tham gia trào lưu George Floyd. Trong hình ảnh đăng lên Snapchat, họ cười đùa bắt chước tư thế cảnh sát Chauvin đè chết Floyd, nội dung bên dưới ghi "police brutality" (bạo lực cảnh sát).
Nói với DailyMail, cảnh sát Newcastle, Anh xác nhận đã điều tra việc hình ảnh 2 thanh niên bắt chước George Floyd bị giết được đăng lên mạng xã hội. Ngày 31/5, cảnh sát đã bắt giữ 2 nam sinh 19 tuổi và một thanh niên 18 tuổi với cáo buộc lan truyền thông tin gây lo lắng, căng thẳng.
Hiện cả 3 đã được tại ngoại, tài khoản Snapchat của họ bị khóa. Có tin cho rằng họ bị dọa giết nên đang được cảnh sát bảo vệ.
Hình ảnh tham gia thử thách tương tự cũng xuất hiện trên Instagram một sinh viên Đại học Hoàng gia London, tuy nhiên người này nói với Heavy rằng tài khoản của anh đã bị hack.
Tại Mỹ, nhân viên công ty xây dựng tại Minnesota đã bị sa thải sau khi tham gia trào lưu George Floyd. Công ty mà người này làm việc đã đăng bài viết xin lỗi, nói rằng một trong những người người tham gia thử thách là con trai của giám đốc.
Hình ảnh người tham gia thử thách George Floyd đè lên cổ một con bò. Ảnh: DailyMail.
Để đói phó trào lưu bắt chước George Floyd gây phẫn nộ, Facebook cho biết đã xóa toàn bộ bài viết liên quan đến thử thách George Floyd do vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng, trong khi tìm kiếm hashtag #GeorgeFloydChallenge trên Instagram sẽ trả về kết quả "Hashtag đã bị ẩn". Theo Facebook, những nội dung này có nguy cơ khuyến khích tham gia các hoạt động nguy hiểm.
Trên TikTok, hashtag liên quan đến thử thách đã có hơn 36.000 lượt xem. Trên Change.org, kiến nghị yêu cầu TikTok xóa toàn bộ nội dung liên quan đến thử thách George Floyd đã thu hút hàng nghìn chữ ký, cho rằng đó là trào lưu phân biệt chủng tộc và vô nhân đạo.
Theo Zing
Mạng xã hội dập tắt “Thử thách George Floyd”
Thử thách mô phỏng cái chết của George Floyd đang xuất hiện trên các nền tảng mạng xã hội.
" width="175" height="115" alt="Bị bắt, đuổi học vì trào lưu chụp ảnh bắt chước vụ George Floyd" />Bị bắt, đuổi học vì trào lưu chụp ảnh bắt chước vụ George Floyd
2025-02-03 14:01
-
Trong khoảng 2 tiếng đồng hồ sau thông báo, hàng chục câu hỏi gửi đến ban quản lý: Những ca nghi nhiễm ở căn hộ nào, phải nói ra để tôi biết có tiếp xúc họ hay không? F0 ở tầng nào, người ở tầng đó có phải test nữa không? Ngày mai tôi đi coi thi THPT thì có được ra không? Phong toả như vậy hàng hoá ra vào thế nào?
Ban quản trị vốn đã lập các kịch bản trước đó cho từng tình huống dịch bệnh khác nhau, nhưng vẫn bối rối trước rất nhiều câu hỏi của cư dân. Người dân đã xem báo đài, xem không biết bao nhiêu tin về phong toả nhưng đến khi mình bị nằm trong vùng đó thì nhiều vấn đề thực tế mới nảy sinh.
Chưa bao giờ cái nhóm Facebook vốn im ắng lại xôn xao như vậy. Một người đề xuất lập thêm nhóm Zalo để cập nhật thông tin nhanh hơn. Cứ thế, nhóm Facebook và Zalo vẫn đều đều có tin nhắn mới. Trên màn hình smartphone, thông báo liên tục nhấp nháy.
Thay vì dùng loa, dùng bảng thông báo ở thang máy như thường lệ, Ban quản trị bắt đầu dùng mạng xã hội để cập nhật thông tin nhanh và chính xác hơn. Chưa bao giờ thấy mạng xã hội hữu ích đến vậy ở thời khắc con người rất hoang mang.
Sau giai đoạn bối rối, bên cạnh những bình luận bất an bắt đầu có những dòng chữ trấn an. Bên cạnh những lo lắng, bắt đầu có sự điềm tĩnh. Và từ lúc này, những bình luận trên Facebook được thả tim nhiều hơn. Các ý kiến trong khung chat Zalo bắt đầu được gắn thêm nhiều trái tim đỏ. Chưa bao giờ những trái tim "ảo" lại khiến người ta ấm áp như vậy vào một buổi tối bỗng thấy trống rỗng lạ lùng.
Bài viết kêu gọi ủng hộ lực lượng bảo vệ, quản lý toà nhà. Mọi người chợt nhận ra khi không được ra ngoài, không thể lấy ý kiến cư dân bằng cách họp dưới tầng trệt thì các công cụ giao tiếp trên mạng thực sự phát huy tác dụng. Ban quản trị thay vì được họp để lấy ý kiến, bây giờ đã tạo poll (biểu quyết) trên Facebook để mọi người bình chọn, kết quả rất nhanh và minh bạch.
Tình người trong đại dịch
Sáng hôm sau, ngày 6/7, thông tin chung cư bị phong toả lên mặt báo. Bạn bè, đồng nghiệp, người thân biết đến nhiều hơn. Các tin nhắn động viên, những cuộc gọi mong muốn “viện trợ” đồ ăn thức uống cũng dày lên.
Sau một đêm, cư dân đã bình tĩnh trở lại, nghĩ cách sống tích cực trong những ngày tiếp theo.
Từ sáng sớm, có câu chuyện đã lan truyền trên nhóm Facebook: Một chú bảo vệ dù biết chung cư bị phong toả nhưng sáng đó vẫn đi làm. Đội trật tự nói: “Vào rồi không ra được nha chú!”, người bảo vệ gật đầu, chấp nhận xa nhà, sống trong điều kiện thiếu thốn ít nhất 14 ngày tới.
Những dòng chia sẻ bắt đầu lan toả năng lượng tích cực cho cư dân. Sau đó, những lời động viên, đề nghị hỗ trợ đồ ăn thức uống, hoạt động tình nguyện, những câu chia sẻ... bắt đầu xuất hiện trên nhóm Facebook.
Có vẻ sau khi nỗi lo toan cho bản thân và gia đình đã được sắp xếp ổn thoả, nhiều người bắt đầu nghĩ đến cộng đồng.
Những người cần giúp đỡ đầu tiên là đội ngũ bảo vệ và nhân viên trong bộ phận quản lý toà nhà. Trong khi cư dân được sống tại căn hộ thì lực lượng này buộc phải ở lại vì lý do phong toả, không có chỗ nghỉ ổn định.
Hưởng ứng lời kêu gọi, các cô bác liền mang ghế bố xuống để mọi người nghỉ ngơi, nhiều người tham gia đội ngũ tình nguyện nhằm giảm tải công việc cho nhóm bảo vệ và quản lý. Có ý kiến đề nghị quyên góp tiền hỗ trợ cho nhóm bảo vệ và quản lý gặp khó khăn.
Song song đó, những người hoạt động tích cực bắt đầu kêu gọi cư dân tìm đầu mối cung cấp hàng hoá thiết yếu. Hàng loạt người buôn bán cũ và mới rao bán rau củ, trái cây, thức ăn, đồ uống,... để phục vụ nhu cầu. Chưa kể, một số người tìm được nguồn hàng miễn phí, hàng “giải cứu” cung cấp cho cư dân. “Rau 0 đồng” được xếp ngay ngắn ở sảnh. Chưa bao giờ một ảnh chụp trên mạng với dòng thông báo ngắn gọn “Mọi người vui lòng mang theo đồ đựng rau và lấy vừa đủ ăn” lại có ý nghĩa như thế.
"Rau 0 đồng" cho cư dân vào ngày đầu phong toả chung cư. Tiếp đó, khẩu trang miễn phí cũng được treo ở cửa một căn hộ. Chủ hộ có nhã ý tặng cư dân, ai cần thì đến lấy.
Thông thường, các thông báo nhanh từ Ban quản lý được thực hiện qua loa phóng thanh. Tuy nhiên tiếng loa không thể tiếp cận hết được tất cả các căn hộ ở 18 tầng. Kể từ đợt xét nghiệm tầm soát, nhóm Facebook trở thành nơi “phiên dịch” tiếng loa. “Mọi người ơi loa vừa nói gì vậy?”, một người đăng lên nhóm và ai nghe được sẽ trả lời.
Xôn xao nhất vẫn là nhóm chat Zalo. Rất nhiều thông tin cập nhật được chia sẻ. Rất nhiều trái tim đỏ đã được thả. Hầu như trong không gian của màn hình smartphone, không có câu chat nào không được thả tim.
Rất nhiều người chia sẻ cách sống chung với phong toả, các địa chỉ mua hàng online, thông tin cập nhật của thành phố về chống dịch, quy định cách ly và phòng tránh... Khi có ai lo lắng về thông tin thành phố có thể siết chặt hơn các quy định để dập dịch, là có người vào cảnh báo tránh phát tán thông tin sai sự thật vì có thể gây hoang mang, bị phạt.
Cứ thế, những dòng tin nhắn tiếp sức liên tục hiển thị trên màn hình smartphone. Những người hiếm khi thấy mặt nhau nhưng giờ lại xưng hô “bạn”, “tôi”, “chị”, “anh” và bảo nhau cùng vượt qua giai đoạn khó khăn. Như một cư dân lão thành đăng trên nhóm: “Cư dân mình nhìn bên ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng khi hữu sự thì nồng ấm một khối tình láng giềng thật ấm áp”.
Trong giai đoạn Sài Gòn đang oằn mình chống dịch, người người xa cách, nhà nhà im ỉm, có lẽ những trái tim "ảo" mà "thật" trên mạng xã hội cũng góp một phần trong việc làm ấm lòng mỗi người. Không gian mạng tưởng ảo nhưng cũng giúp người thật sát lại gần nhau hơn, trong khó khăn lại hiểu nhau và đoàn kết hơn.
Thiên Phúc
Thí điểm ứng dụng công nghệ hỗ trợ quản lý công tác tiêm chủng tại TP.HCM
Công nghệ đang áp dụng thí điểm trong quá trình tiêm chủng Covid-19 tại TP.HCM giúp hỗ trợ quản lý, theo dõi được dễ dàng và thuận tiện hơn.
" width="175" height="115" alt="Những trái tim ảo làm ấm áp lòng người giữa đại dịch" />Những trái tim ảo làm ấm áp lòng người giữa đại dịch
2025-02-03 13:17
-
Honda Super Cub độ zin cơ bản. Phong cách này được nhiều người hướng đến vì nó không phải tốn chi phí quá nhiều vào những khoản mua phụ kiện.
Phong cách Bobber
Với phong cách này những chiếc xe Cub sẽ trở nên bụi bậm hơn, hoang dã và đầy trẻ trung hơn.
Cub độ Bobber. Những chiếc xe Cub độ Bobber thường sẽ có dè sau bị cắt ngắn, bỏ dè trước. Phần đầu xe được độ lại với ghi đông trần, đồng hồ đo tốc độ cổ điển.
Phong cách Street Cub (độ "bánh béo")
Street Cub là trào lưu độ những chiếc Honda Cub nhỏ bé C50/C70 tại Malaysia trở thành phong cách hiện đại, hầm hố như của phân khối lớn, nhưng không mất đi thiết kế tổng thể ban đầu.
Với mẫu độ này, người chơi sử dụng bộ lốp cỡ lớn, la-zăng nan hoa cũng nâng cấp loại lớn hơn khiến những chiếc xe máy Honda Super Cub sở hữu những chiếc bánh "siêu to khổng lồ" trở nên hầm hố và mạnh mẽ hơn hẳn.
Phong cách Street Cub (độ "bánh béo").
Tuy nhiên, một thực tế gặp phải là mâm khủng khó có thể lắp vừa vào thiết kế tổng thể của một chiếc Super Cub.
Chính vì vậy cách độ này làm cho toàn bộ kết cấu của chiếc xe thay đổi theo. Cụ thể, để đưa được cặp mâm khủng vào thợ độ phải đôn càng, banh gắp nối tai phuộc...
Cùng với đó, để vận hành được, các chi tiết nhông đĩa đều được thiết kế để đôn ra tránh va chạm xích vào lốp.Trục truyền động được đôn dài, nhông đước xếp ra ngoài.
Phong cách quân đội
Phong cách quân đội thường gắn liền với màu sơn xanh lính.
Honda Super Cub độ theo phong cách quân đội. Cùng với đó, người chơi xe phong cách này cũng đầu tư sắm các phụ kiện như bình ton, mặt nạ phòng độc, bình chửa cháy... độ lên xe để ngoại hình xe trông sinh động và đậm chất lính hơn.
Khánh Vy (tổng hợp)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Honda Cub 23 năm tuổi độ cực chất của dân chơi Sài Gòn
Từ chiếc Honda Super Cub 86 đời năm 1997 cũ kỹ, anh Huỳnh Tấn Công ở TP.HCM đầu tư thêm khoản tiền khá lớn sắm phụ tùng hiệu và tự tay độ lại chiếc xe theo phong cách Nhật Bản khá độc đáo.
" width="175" height="115" alt="Muôn kiểu độ Honda Super Cub của dân chơi Việt" />Muôn kiểu độ Honda Super Cub của dân chơi Việt
2025-02-03 13:14
Theo thông tin người nhà cung cấp, trong vòng 1 tháng gần đây, bệnh nhân chỉ ở thành phố Đà Nẵng, không đi ra ngoại tỉnh.
Ngày 7/7, bệnh nhân T.V.D. đến chăm mẹ ruột tại Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn.
Đến ngày 10/7, mẹ của bệnh nhân chuyển Bệnh viện Đà Nẵng để tiếp tục điều trị. Ngày 16/7, bệnh nhân đến tầng 5, khoa Can thiệp tim mạch - Trung tâm Tim mạch (Bệnh viện Đà Nẵng) để chăm sóc mẹ đang nằm viện.
Ngày 17/7, ông D. từ bệnh viện Đà Nẵng trở về nhà, lúc này bắt đầu có dấu hiệu sốt, cảm giác hơi mệt. Tối cùng ngày, bệnh nhân đến nhà bà con tại đường Nguyễn Lương, phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu để dự tiệc.
Trưa ngày 18/7, bệnh nhân đi đám cưới tại Trung tâm Tiệc cưới và Hội nghị For You Palace (Đường 2/9, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng).
Ngày 20/7, các triệu chứng sốt, ho, đàm nhiều tăng dần nên bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện C Đà Nẵng lúc 8 giờ 25 phút. Tại đây, ông D. được chẩn đoán viêm phổi do vi trùng và được nhập viện vào Khoa Nội hô hấp, Bệnh viện C Đà Nẵng.
Bệnh viện C Đà Nẵng, nơi ca nghi nhiễm Covid-19 tới thăm khám ban đầu |
Tại Bệnh viện C Đà Nẵng, bệnh nhân được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng thực hiện lấy mẫu xét nghiệm theo chương trình giám sát SVP (viêm phổi nặng do vi rút), đồng thời lấy mẫu xét nghiệm tác nhân Covid-19 (theo Kế hoạch xét nghiệm Covid-19 trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã được ban hành).
Kết quả xét nghiệm sàng lọc lần 1 ngày 23/7 của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố bằng phương pháp Real time RT-PCR cho thấy bệnh nhân dương tính với vi rút SARS-CoV-2.
CDC Đà Nẵng đã tiến hành lấy mẫu xét nghiệm bằng phương pháp Real time RT-PCR lần 2 vào chiều ngày 23/7, tiếp tục cho kết quả dương tính.
Trong đêm 23/7, mẫu được gửi tới Viện Pasteur Nha Trang, kết quả xét nghiệm sáng ngày 24/7 một lần nữa cho kết quả dương tính vi rút SARS-CoV-2.
6h sáng 24/7, bệnh nhân đã được chuyển sang Bệnh viện Đà Nẵng để tiếp tục điều trị.
Cũng trong sáng nay, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố tiếp tục gửi mẫu đến Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xét nghiệm khẳng định. Theo chỉ đạo của Bộ Y tế, tiếp tục chờ kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để công bố dịch.
Sở Y tế Đà Nẵng thông tin, hiện nay, kết quả xét nghiệm của 103/103 trường hợp tiếp xúc gần với người này đều âm tính với tác nhân Covid-19.
Sở đã tiến hành phun hóa chất khử khuẩn tại Bệnh viện C, Trung tâm tim mạch - Bệnh viện Đà Nẵng. Đồng thời, tổ chức họp khẩn, làm việc với Bệnh viện C, Bệnh viện Đà Nẵng để thống nhất phương án kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh tại 2 bệnh viện và điều trị bệnh nhân, quán triệt tinh thần huy động mọi nguồn lực, nổ lực phối hợp điều trị, không để bệnh nhân tử vong.
Đến trưa nay, toàn bộ Bệnh viện C Đà Nẵng đã phong tỏa để phòng nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
Nguyễn Liên
Ca nghi nhiễm Covid-19 tại Đà Nẵng: Bệnh nhân không di chuyển ra tỉnh ngoài
Trưa 24/7, Bộ Y tế cho biết đã nhận được báo cáo ban đầu của Sở Y tế thành phố Đà Nẵng về trường hợp nghi nhiễm SARS-CoV-2 tại thành phố này.
" alt="Lịch trình di chuyển của ca nghi nhiễm Covid" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- Bí ẩn về câu lạc bộ đua xe khét tiếng nhất Nhật Bản
- Hộ chiếu gắn chip điện tử có bắt buộc không?
- Rashford 'đồng ý' gia nhập Barca và nỗi sợ vô hình
- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Thật khó để Ronaldo và Dybala cùng tồn tại ở Juventus, HLV Sarri
- Quảng Ngãi thêm 1 ca mắc Covid
- Tin nóng 24h: Truy bắt bảo vệ trộm ĐTDĐ có giá 1,5 tỷ đồng của cửa hàng FPT
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4