Thể thao

Đề án 89 đào tạo tiến sĩ: Chậm hơn 3 năm, hàng ngàn ứng viên mòn mỏi chờ đợi

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-11 09:56:59 我要评论(0)

Ngày 18/1/2019,ĐềánđàotạotiếnsĩChậmhơnnămhàngngànứngviênmònmỏichờđợđô la hôm nay Thủ tướng Chđô la hôm nayđô la hôm nay、、

Ngày 18/1/2019,ĐềánđàotạotiếnsĩChậmhơnnămhàngngànứngviênmònmỏichờđợđô la hôm nay Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 89/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 (sau đây gọi tắt là Đề án 89).

Đề án được đưa ra nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học bảo đảm về chất lượng, hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước, gắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Trong đó, một trong những mục tiêu cụ thể là đào tạo trình độ tiến sĩ cho khoảng 10% giảng viên đại học, bảo đảm về chất lượng, hợp lý về cơ cấu, trong đó 7% giảng viên được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài; 3% giảng viên được đào tạo trong nước và phối hợp giữa các trường đại học Việt Nam với các trường đại học nước ngoài đạt chuẩn chất lượng khu vực và thế giới. Phấn đấu 80% giảng viên các trường thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao đạt trình độ thạc sĩ trở lên, được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài và trong nước đạt chuẩn chất lượng khu vực và thế giới, cơ cấu hợp lý.

Sau hơn 2 năm, đến ngày 13/5/2021, Bộ GD-ĐT mới ra được công văn 1943/BGDĐT-GDĐH hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ bằng nguồn ngân sách nhà nước trong phạm vi Đề án 89 cho năm 2021 và 2022.

Đến tháng 9/2021, Bộ GD-ĐT tiếp tục ban hành Thông tư Hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, trình độ thạc sĩ cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học theo Đề án 89. Thông tư hướng dẫn triển khai này có hiệu lực từ ngày 24/10/2021.

Tuy vậy, đến nay, tức là sau hơn 3 năm, nhiều ứng viên là đối tượng của Đề án này đang tỏ ra sốt ruột sau thời gian dài mòn mỏi chờ đợi.

Chia sẻ với VietNamNet, một ứng viên cho hay, bản thân đã đăng ký thụ hưởng kinh phí hỗ trợ của Đề án này từ trước ngày 13/5/2021 nhưng đến nay vẫn mờ mịt về thông tin.

“Nếu chiếu theo Thông tư hướng dẫn gần nhất thì Đề án 89 đã bị trễ rất nhiều, tuy nhiên, điều khiến tôi rất băn khoăn là tại sao Bộ GD-ĐT không đưa ra bất kỳ thông tin gì thêm để ứng viên nắm bắt”.

Được biết, riêng năm 2021, đã có hơn 1.200 giảng viên đăng ký học tiến sĩ theo Đề án 89. Con số này là hơn 1.300 vào năm 2022.

Hồi tháng 10/2021, trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho hay, do ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 trong năm 2020, 2021, nguồn ngân sách nhà nước được ưu tiên đầu tư cho chống dịch, đồng thời việc đi lại ở trong nước cũng như lưu thông giữa các nước bị hạn chế nghiêm trọng.

Tuy nhiên, theo dự kiến, nhóm người học đầu tiên được cấp học bổng theo Đề án có thể bắt đầu từ tháng 2/2022. Khi đó, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, Bộ GD-ĐT đang tích cực cùng phối hợp cùng Bộ Tài chính đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện cơ chế quản lý và cấp phát kinh phí của Đề án 89 để bảo đảm cho việc triển khai Đề án 89 trong năm 2022.

“Nếu theo mốc dự kiến là tháng 2/2022 thì đến nay cũng đã chậm hơn 3 tháng. Bản thân tôi rất sốt ruột và nhiều người cũng có tâm trạng như vậy. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến một cá nhân mà còn cả tập thể. Bởi trong trường hợp 1 người đi học thì ở các cơ quan, trường học còn phải lên kế hoạch bố trí nhân sự, giảng viên giảng dạy”, ứng viên này nói và kiến nghị Bộ GD-ĐT sớm có thông báo công khai. 

Theo vị này, nhiều đồng nghiệp của mình ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Giao thông vận tải,... cũng gặp tình cảnh tương tự.

Được biết, hiện Bộ Tài chính chưa ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể về cơ chế tài chính để thực hiện Đề án này.

Đông Hà 

Sau những đề án nghìn tỷ, Đề án 89 cử giảng viên học tiến sĩ có gì mới?

Sau những đề án nghìn tỷ, Đề án 89 cử giảng viên học tiến sĩ có gì mới?

Trước Đề án 89, trong vòng 20 năm trở lại đây, Bộ GD-ĐT từng chủ trì thực hiện 2 đề án đào tạo nhân lực trình độ tiến sĩ và thạc sĩ có kinh phí nhiều nghìn tỉ đồng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trang News.cyol cho biết, đội tuyển hóa học thuộc Quân đội Nhân dân Việt Nam hôm nay (25/8) đã tham gia tranh tài với đội Trung Quốc tại nội dung “Kíp đơn” thuộc môn thi “Môi trường an toàn” dành cho các lực lượng phòng chống vũ khí hủy diệt tại Korla, Tân Cương.

{keywords}
Thành viên đội tuyển hóa học Việt Nam thi đấu hôm nay. Ảnh: News.cyol

Theo Ban tổ chức Army Games 2021, mỗi đội tuyển cử 2 kíp xe lần lượt thi đấu chính thức tham gia bốc thăm chọn tuyến đường đua và thứ tự thi. Mỗi lần có 2 kíp xe của 2 đội tuyển cùng thi song song.

Mỗi kíp xe với đầy đủ trang bị phòng hóa theo biên chế ngồi trên xe trinh sát NBC, xuất phát theo hiệu lệnh của trọng tài, lần lượt vượt qua 12 vật cản. Tại các điểm thực hiện nhiệm vụ chuyên ngành, thành viên kíp xe độc lập thực hiện trinh sát chất độc bằng máy trinh sát hóa học; lấy mẫu phân tích môi trường, dò tìm các nguồn phóng xạ được giấu trên một xe tải bằng máy trinh sát phóng xạ; phối hợp triển khai phương tiện chuyên dụng để tiêu tẩy cho mục tiêu.

Kết thúc vật cản cho xe, các vận động viên xuống xe, cơ động và lần lượt vượt qua 12 vật cản thể lực cá nhân. Vận động viên không được nhận sự trợ giúp của đồng đội hoặc có quyền bỏ qua bất kỳ vật cản nào cho đến khi về đích.

Theo kết quả được công bố, đội tuyển hóa học Việt Nam đã hoàn thành bài thi trong 13 phút 28 giây, chậm hơn đội Trung Quốc 4 phút 16 giây.

Dự kiến, đội tuyển hóa học Việt Nam sẽ thi bài “Bắn súng” và “Tiếp sức” lần lượt trong các ngày 29/8 và 31/8.

{keywords}
Thành viên đội tuyển hóa học Việt Nam kiểm tra trang thiết bị thi đấu. Ảnh: News.cyol
{keywords}
Xe chở đội tuyển Việt Nam xuất phát. Ảnh: News.cyol
{keywords}
Thành viên đội hóa học Việt Nam vượt chướng ngại vật. Ảnh: News.cyol
{keywords}
Ảnh: News.cyol
{keywords}
Ảnh: News.cyol
{keywords}
Đội Việt Nam kết thúc bài thi trong 13 phút 28 giây. Ảnh: News.cyol

>>>Hội thao quân sự quốc tế Army Games 2021

Tuấn Trần

Xem binh sĩ Việt Nam thi đấu môn “Xạ thủ chiến thuật” tại Army Games

Xem binh sĩ Việt Nam thi đấu môn “Xạ thủ chiến thuật” tại Army Games

Theo Ban tổ chức Army Games 2021, môn “Xạ thủ chiến thuật” được tổ chức nhằm rèn luyện kỹ năng của các nhóm chiến đấu với vũ khí cá nhân.

" alt="Xem đội hóa học Việt Nam tranh tài ở Army Games 2021" width="90" height="59"/>

Xem đội hóa học Việt Nam tranh tài ở Army Games 2021

keo-tet.jpg
Ảnh minh họa

Tôi vẫn còn nhớ, khoảng hơn chục năm về trước, khi chuẩn bị vào Nam làm việc tôi đã hứa với bố mẹ mình là: “Dù lập nghiệp sinh sống ở đâu đi nữa thì mỗi cuối năm con sẽ về quê ăn Tết cùng bố mẹ và các anh chị em…”. Lời hứa của những ngày xưa đó đến giờ tôi vẫn thực hiện đều đặn, không bỏ sót một cái Tết nào.

Ngay như hai cái Tết của giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát dữ dội và căng thẳng nhất, tôi tưởng chừng sẽ không được đón Tết cùng với bố mẹ, nhưng rồi may mắn là tôi vẫn được về quê sum họp, quây quần bên gia đình để đón Tết.

Như đã nói, gia đình anh trai tôi kinh tế rất nghèo nên dù cố gắng lắm anh chị cũng chỉ lo được một cái Tết đạm bạc. Mâm cỗ cúng ông bà tiên tổ chỉ giản đơn bày biện dăm ba món, cùng với bánh chưng, xôi gấc… Còn kẹo, bánh mứt, hạt dưa…, cũng chỉ có mỗi thứ một ít. Thế nhưng không khí trong mấy ngày Tết ở gia đình tôi luôn rộn rã không ngớt tiếng cười, tiếng nói vui vẻ.

Vui nhất là đám trẻ nhỏ con của tôi, của anh chị tôi khi chúng cứ ríu rít gọi ông bà, rồi làm nũng với ông bà. Cũng có lúc chúng tranh cãi nhau chí choé khiến chúng tôi phải là người “phân xử” đúng sai…

Tết năm nay cũng không là ngoại lệ, khi mới bước sang cuối tháng 11 âm lịch, tôi đã ra ga Sài Gòn mua vé tàu để cả gia đình về Bắc sớm vào hôm 20 tháng 12 âm lịch, nghĩa là còn cách Tết đến cả 10 ngày.

Sở dĩ năm nay chúng tôi về quê ăn Tết sớm hơn thường lệ là do mùa xuân này bố tôi khao thượng thọ tuổi 80.

Anh trai chị dâu tôi kêu vợ chồng tôi đưa các cháu về sớm để cùng lo một số việc cho đỡ cập rập, như: gói bánh chưng, nấu thịt đông, gói giò, làm dưa món, kho cá…, để đại gia đình ăn Tết, và chừa lại một ít cho lễ mừng thọ của bố hôm mùng 4 tháng Giêng âm lịch.

Tết Giáp Thìn 2024 sắp tới đây, chắc chắn gia đình tôi sẽ ăn một cái Tết được xem là “to” nhất, linh đình nhất so với những cái Tết trước. Bởi anh trai tôi nói năm nay khao thọ bố nên dù gì cũng phải cố gắng lo toan cho đủ đầy hơn thường lệ.

Đúng là, dẫu kinh tế có nghèo, còn nhiều thiếu thốn thế nào đi chăng nữa, tiệc cỗ giản đơn ít món, nhưng mỗi khi xuân về được về quê ăn Tết cùng bố mẹ theo tôi vẫn là vui nhất, thích nhất.

Đã bao nhiêu năm nay tôi vẫn thường “được” vui khi luôn được về nhà ăn Tết cùng bố mẹ. Nhưng nhiều khi tôi suy nghĩ mai này bố mẹ mình khuất bóng rồi, khi đó mỗi Tết đến tôi chắc chắn sẽ rất buồn, sẽ không còn cái cảm giác háo hức để được về quê ăn Tết. Mà dẫu có trở về ăn Tết cùng các anh chị em, các cháu, với mâm cao cỗ đầy, tiệc tùng linh đình thế nào đi nữa, thì việc thiếu vắng hình bóng của các đấng sinh thành vẫn sẽ mang tới cho tôi nỗi buồn mênh mông, sự trống vắng không gì có thể khoả lấp được.

Chẳng vậy mà tôi luôn mong mỏi, cầu chúc cho bố mẹ mình sống khoẻ, sống thật lâu với con cháu, để mỗi xuân sang vợ chồng tôi, các con tôi lại được háo hức trở về quê nhà sum họp, quây quần ăn Tết cùng bố mẹ, ông bà. Đó là niềm vui khôn tả không gì có thể so sánh nổi.

Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.

Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan, vui lòng gửi về: [email protected]

Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấuTết đến là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau 1 năm làm việc. Nhưng từ khi lấy chồng, tôi lại sợ Tết. Tôi chỉ mong mình tìm được công việc bắt buộc phải làm ngày Tết để không phải về quê." alt="Được về quê ăn Tết với bố mẹ là vui sướng nhất" width="90" height="59"/>

Được về quê ăn Tết với bố mẹ là vui sướng nhất

tong van thanh.jpeg
Đỗ đại học năm 13 tuổi, sau 10 năm Tống Văn Thanh đang là nghiên cứu sinh tại Đại học Nam Kinh ấp ủ 'tham vọng' góp phần giúp đất nước trở thành cường quốc tự chủ công nghệ. Ảnh: Sohu

Thông tin Tống Văn Thanh đỗ đại học ở tuổi 13, trong khi bạn bè đồng trang lứa đang học lớp 7 nhanh chóng lan truyền, được nhiều người biết đến. Bước vào môi trường đại học sớm, nữ sinh không khỏi bỡ ngỡ. Do đó, kết quả học tập năm nhất của cô không khả quan, ở mức trung bình. 

Càng học sâu, Tống Văn Thanh nhận thấy kiến thức hổng. "Nếu tình trạng này vẫn diễn ra, tôi tốt nghiệp đại học sẽ giống sinh viên bình thường. Ra trường, bước vào xã hội tôi cũng chỉ là người bình thường. Thiên tài nếu không học hỏi, cuối cùng sẽ trở thành người bình thường. Tôi không muốn hướng đến điều này", cô chia sẻ. 

Vực dậy tinh thần, năm 2 đại học, nữ sinh tự tìm ra phương pháp học tập riêng. Đồng thời, cô cũng tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học. Kết quả, năm cuối đại học, nữ sinh xuất bản thành công bài báo đầu tiên trên tạp chí khoa học quốc tế SCI. Ở tuổi 16, Tống Văn Thanh nhận bằng đại học loại xuất sắc chuyên ngành Điện tử.

Với thành tích này, khi được hỏi: "Bạn có phải là thiên tài không?". Tống Văn Thanh khiêm tốn cho rằng, may mắn vì phát hiện ra sở thích sớm. "Về IQ, tôi không hơn nhiều bạn bè. Nếu phải nói, điều tôi hơn có lẽ là được tiếp xúc với khoa học sớm và kiên cường theo đuổi.

Tôi lớn lên cùng ngành cơ khí, điện tử. Bố mẹ tôi học Khoa học máy tính và làm việc trong lĩnh vực cơ khí. Hồi nhỏ, tôi hay nghịch những sản phẩm cơ khí như đồ chơi có thể tháo rời. Khi tôi lớn, bố mẹ chia sẻ nhiều hơn về ngành nghề này", nữ sinh kể.

23 tuổi 'nuôi tham vọng' giúp đất nước tự chủ công nghệ

Sau khi tốt nghiệp đại học, cô tiếp tục học lên thạc sĩ và bảo vệ luận văn thành công ở tuổi 18. Trong quá trình học thạc sĩ, Tống Văn Thanh tiếp tục xuất bản bài báo thứ 2 trên tạp chí SCI. Ở tuổi 19, nữ sinh được tuyển thẳng vào hệ tiến sĩ của Đại học Nam Kinh với hướng nghiên cứu chính là chip trí tuệ nhân tạo.

Một lần tình cờ, cô nhìn thấy thông báo tuyển thực tập sinh của Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về truyền thông di động tại Đại học Đông Nam. Trưởng nhóm hướng dẫn là Giáo sư đầu ngành Điện tử, ông Trương Xuyên.

Sau khi trao đổi với Tống Văn Thanh, giáo sư ngưỡng mộ tài năng của nữ sinh: "Tôi tin Tống Văn Thanh có năng lực nghiên cứu và giúp đỡ được quốc gia trong lĩnh vực chip trí tuệ nhân tạo". Chính cuộc gặp gỡ này, đã mở ra nhiều cơ hội cho nữ sinh. 

Chia sẻ về tình hình học tập và công việc, Tống Văn Thanh cho biết đang tham gia nhóm công nghệ không dây của Giáo sư Lý Lệ tại Khoa Khoa học và Công nghệ Điện tử, Trường Khoa học và Kỹ thuật Điện tử trực thuộc Đại học Nam Kinh.

"Phòng thí nghiệm tôi tham gia tập trung vào thiết kế chip và đang nghiên cứu cấu hình chip trí tuệ nhân tạo. Tôi trẻ nhất trong số 20 người. Tôi chịu trách nhiệm quản lý và lập lịch trình của nhóm, phân công, điều phối nhiệm vụ, bao gồm cả thiết kế cấu ​​trúc tổng thể", nữ sinh chia sẻ.

Ngoài giờ học, Tống Văn Thanh thường ngồi máy tính trong phòng thí nghiệm, sử dụng nền tảng mô phỏng thiết kế FPGA (mảng phần tử logic có thể lập trình) để viết code từ front-end (thiết kế luận lý) đến back-end (thiết kế vật lý).

Tống Văn Thanh tâm sự, áp lực trong phòng thí nghiệm lớn hơn học nghiên cứu sinh: "Để tạo ra con chip có thể sử dụng, tôi không được phạm phải sai sót. Nếu viết sai một dòng code, tất cả chip phải bỏ". 

"Trong nghiên cứu khoa học, nếu gặp phải ‘nút thắt’, tôi có thể giải quyết từng thứ. Nhưng khi viết code chip, mỗi bước đều cẩn trọng, dù 24 tiếng tôi không được ngủ cũng phải hoàn thành chính xác", cô trải lòng.

Nhiệm vụ của người nghiên cứu chip ở Trung Quốc thời điểm hiện tại không dễ dàng, bởi mục đích hướng đến là ngành công nghệ tự chủ. Hiểu được trọng trách bản thân, cô luôn tự tin vào lĩnh vực này: "Tôi hy vọng sẽ tạo ra được những con chip hữu ích". 

Với Tống Văn Thanh, được dấn thân vào công việc thiết kế chip là niềm khao khát: "Hạnh phúc hiện tại của tôi là từng bước hình thành con chip. Mỗi lần giải quyết được vấn đề, tôi thấy sảng khoái". 

Khi được hỏi về dự định sắp tới, cô giãi bày: "Tôi ấp ủ 'tham vọng' góp phần giúp đất nước trở thành cường quốc tự chủ công nghệ. Do đó, sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu hoặc đầu quân vào một trường đại học chuyên về lĩnh vực này. Gia nhập Huawei cũng là ước mơ của tôi".

Cô khẳng định, điều không thay đổi là sự cống hiến nhiều hơn cho đất nước và xã hội. Bởi Tống Văn Thanh quan niệm được làm những thứ ý nghĩa là mục đích sống của bản thân. 

Về tương lai, cô cho biết điều gì cũng có thể xảy ra, còn ước mơ và định hướng công việc dần được hình thành rõ ràng hơn. "Tôi không có câu trả lời cụ thể cho tương lai, có lẽ thứ tôi vẫn tiếp tục là học hỏi càng nhiều càng tốt", nữ sinh nói.

Theo Sohu, NetEase

Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà

Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà

Phá vỡ kỷ lục của thần đồng Anh trước đó, Mahnoor Cheema (16 tuổi) là học sinh đầu tiên hoàn thành 34 môn trong chương trình GCSE (chứng chỉ giáo dục THPT tại Anh)." alt="Nữ sinh 13 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi học tiến sĩ" width="90" height="59"/>

Nữ sinh 13 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi học tiến sĩ