Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:41 Máy tính tin tức 24htin tức 24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
2025-02-25 01:21
-
Kẽ hở nào khiến đấu giá đất liên tục bất ổn?
2025-02-25 00:32
-
Pin kim cương có thể tồn tại hàng nghìn năm
2025-02-25 00:06
-
Những phần quà được chị Huệ và người thân gói cẩn thận để trao cho các hoàn cảnh khó khăn trong buổi tối ngày 7/7 vừa qua. “Người thân, bạn bè ở TP.HCM của tôi không còn ủng hộ nhiều như trước. Bởi mọi người còn phải hỗ trợ gia đình, người thân và những người xung quanh trước. Nhưng bù lại, có những tấm lòng ở tận quê xa xôi đã góp sức cùng tôi.
Có một nhà hảo tâm đã góp nửa tấn gạo, một chị khác thì ủng hộ 150 phần đầu cá hồi, đều được giao miễn phí tới tận nhà, thực sự cảm động vô cùng. Tôi cũng không còn nhiều kinh phí nữa, cứ xem như là người chuyển phát giùm thôi, giúp được bà con là mừng rồi”, chị Huệ tâm sự.
Trong buổi tối ngày 7/7, mặc cho trời mưa tầm tã, chị vẫn chạy xe một mình đi tặng quà ở các phường: Long Trường, Trường Thạnh, Tăng Nhơn Phú A (TP. Thủ Đức). Bởi ban ngày chị phải đi làm nên chỉ có thể tranh thủ đi vào buổi tối. Chị sợ nếu chỉ vì trời mưa mà hoãn lại thì sẽ không kịp trao trước khi thành phố giãn cách, người nghèo khổ sẽ bị đói.
“Ông trời chính là muốn thử thách tôi mà. Rất may là trong quá trình đi trao, tôi được mọi người hỗ trợ hướng dẫn người dân ra nhận hàng, rồi họ cũng chuyển hàng xuống giùm nữa. Trước đó tôi đứng ngoài cổng gào mà tiếng mưa át hết, người dân thì ở tít sâu trong điểm phong tỏa. Nhớ lại cảnh đó thấy đặc biệt lắm”, chị hóm hỉnh.
Cũng đã có nhiều người trách chị: “Không biết sợ à?”, “Dịch bao vây, người ta trốn còn không hết lại còn lao ra!”... Lần nào, chị Huệ cũng trả lời: “Tôi sợ lắm chứ. Gia đình cách ly mỗi người mỗi ngả (chổng chị là F2, đang tự cách ly ở nhà họ hàng), nhà lại còn có người già và trẻ nhỏ, nhưng nếu ai cũng sợ thì còn ai ra ngoài kia giúp người khó khăn. Thấy người ta khổ quá, tôi ngồi im không được”.
Chủ đề “Đợt này Sài Gòn bệnh rồi” được chia sẻ rất nhiều trên mạng xã hội những ngày này. Nhưng trong dịch bệnh mới thấu hiểu tấm lòng hào sảng của rất nhiều người con đang sinh sống ở thành phố. Giống như chị Huệ, gia đình chị Vân cũng nhiệt tình giúp đỡ cho bà con nghèo.
Ngoài tặng lương thực, thực phẩm cho người dân và lực lượng y tế ở các khu cách ly, gia đình chị Vân còn tự nấu hàng trăm suất cơm mỗi ngày để phát cho người nghèo, người vô gia cư, người bán vé số.
Những ngày gần đây, gia đình chị Vân thường tặng khoảng 250 suất ăn miễn phí cho người nghèo, người vô gia cư, bán vé số dạo tại địa chỉ 185C Cống Quỳnh, phường Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP.HCM. Trước đó, gia đình chị tự mua thực phẩm. Tuy nhiên, kể từ lúc các chợ phải đóng cửa, chị cũng đứng ra kêu gọi hỗ trợ thêm từ mọi người xung quanh. “Việc chuẩn bị đủ nguyên liệu để nấu cơm phát cho bà con bây giờ khó khăn hơn trước rất nhiều”, chị Vân chia sẻ.
Chỉ còn vài tiếng nữa là cả thành phố sẽ chuyển sang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, thế nhưng bởi trước đó thành phố đã bao bọc quá nhiều những người con nghèo khó, nên khi “thành phố mắc bệnh kéo dài”, những số phận ấy cũng lao đao. Lúc này, các nhà từ thiện tự nguyện như chị Huệ, chị Vân loay hoay không biết làm thể nào để giúp tiếp, bởi theo quy định người dân không được ra khỏi nhà khi không cần thiết. Liệu đi tặng quà từ thiện có được xem là trường hợp khẩn cấp cần thiết hay không? Ai cũng bày tỏ, nếu có thể tiếp tục, họ luôn sẵn sàng.
Khánh Hòa
Sài Gòn mùa dịch: Cậu bé nhà nghèo đổ gục vì căn bệnh suy thận
Cậu bé Lê Trần Huy đen đúa, ngồi nghiêng ngả như có thể đổ ụp bất cứ lúc nào. Mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, con đã gắn bó với bệnh viện gần 5 năm nay.
" width="175" height="115" alt="TP.HCM: Vội vã trao quà cho người nghèo trước giờ giãn cách theo Chỉ thị 16" />TP.HCM: Vội vã trao quà cho người nghèo trước giờ giãn cách theo Chỉ thị 16
2025-02-25 00:04


Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị các đại biểu cần thảo luận làm rõ các vấn đề về: quyền tự chủ học thuật, trong hoạt động chuyên môn; tự chủ trong tổ chức và nhân sự; tự chủ trong tài chính và tài sản... Bên cạnh đó là trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH, nếu không thực hiện đúng cam kết thì phải xử lý thế nào khi liên quan đến tiêu chuẩn, chính sách chất lượng, đến mức lương, thưởng, đến các báo cáo tài chính hằng năm...
![]() |
Bà Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội |
Hiệu trưởng chưa sẵn sàng, nhà trường khó bứt phá
Với bài tham luận có tiêu đề "Mối quan hệ giữa cơ quan chủ quản và trường đại học", GS Trần Đức Viên thu hút sự chú ý khi đưa ra nhận định về nguyên nhân khiến một số hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học dù được tự chủ nhưng chưa có sự bứt phá.
Theo GS, mấu chốt của tự chủ đại học là mô hình quản lý mới với sự xuất hiện của hội đồng trường. Đây là một tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của nhà trường, của các đối tác ngoài xã hội, thực tế sẽ tạo sự “dịch chuyển quyền lực” nhưng chỉ khi có quyết tâm chính trị mạnh mẽ của lãnh đạo cấp cao mới mong thực hiện được. Nếu không, đa phần các trường vẫn chạy theo lối mòn quản lý cũ và khai thác những lợi thế đã tích lũy được từ trước, chứ không phải từ tự chủ đại học.
“Một số hiệu trưởng chưa thực sự sẵn sàng đón nhận thiết chế hội đồng trường, nên hội đồng trường không thể mạnh, và khi hội đồng trường chưa đủ mạnh thì nhà trường không thể thoát ra khỏi cơ chế chủ quản”.
Bên cạnh đó, về mặt tâm lý, hiệu trưởng không muốn chia sẻ quyền lực với hội đồng trường, không muốn tự dưng lại có một tổ chức đứng trên đầu mình.
“Đa số các hiệu trưởng đều là những người tốt, học cao biết rộng, nhưng từ trong tiềm thức, và như một thói quen, khi ngồi vào vị trí hiệu trưởng là tự khắc họ điều hành và quản lý trường đại học như những cách mà các vị tiền nhiệm đã làm, như hiệu trưởng các trường đại học khác đang làm, có cải tiến, thêm bớt chút ít, nên về mặt bản chất, gần như không có khác biệt giữa trường tự chủ và chưa tự chủ, giữa có Hội đồng trường hay chưa có Hội đồng trường” - diễn giả phân tích.
“Không nên và không thể trách cứ họ, vì không có bất cứ một văn bản nào hướng dẫn, đã là hiệu trưởng một trường tự chủ thì giống và khác gì và khác như thế nào”.
Còn về mặt pháp lý, trong quản lý và điều hành nhà trường, hiệu trưởng không thấy có bất cứ sự ràng buộc thực tế nào với hội đồng trường, có hội đồng trường hay không thì bản chất công việc vẫn thế, chỉ có “phát sinh” thêm một tổ chức mà họ phải báo cáo theo luật định, dù muốn dù không.
“Theo các qui định hiện hành, quyền lực của hiệu trưởng các trường đại học Việt Nam vẫn là ‘to nhất’ so với các nước trên thế giới. Thiết chế Hội đồng trường bị vô hiệu hóa ngay từ khi sinh ra!”.
Một lý do tế nhị khác khiến các hiệu trưởng chưa muốn tiếp nhận thể chế hội đồng trường, đó là hiện trạng không ít trường đại học tỏ ra miễn cưỡng, đối phó trong việc minh bạch hoá các thông tin, hoạt động giám sát của Thanh tra Nhân dân chỉ là hình thức.
“Khi quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục được nâng cao, nghĩa là phải tăng tính công khai, minh bạch, hiệu trưởng phải thực hiện trách nhiệm giải trình về các hoạt động của nhà trường với hội đồng trường, đó là điều rất ít hiệu trưởng muốn.
Thêm nữa, tâm lý cầu an thụ động cũng là một trở ngại lớn trong quá trình đổi mới giáo dục đại học nói chung, tiến trình tự chủ đại học nói riêng. Giữa một rừng các văn bản qui phạm pháp luật vừa chưa đồng bộ, vừa chưa rõ ràng, sai đúng chỉ trong gang tấc, “qua đúng nay sai ngày mai lại đúng”, nên nhiều hiệu trưởng ngại bứt phá chọn phương án an toàn nhất cho họ: giữ cơ chế bộ chủ quản”.
Quản lý Nhà nước về giáo dục không còn vướng mắc nào lớn
Trước những ý kiến cho rằng tự chủ giáo dục còn vướng về quản lý Nhà nước, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, vấn đề vướng chủ yếu hiện nay là về ngạch viên chức và tiền lương theo Bộ nội vụ và vướng về ngân sách đầu tư và đặt hàng bên tài chính và đầu tư. Còn quản lý Nhà nước chuyên ngành giáo dục dù chưa hết vướng nhưng không còn vướng lớn.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định đối với vấn đề tự chủ đại học, quản lý Nhà nước chuyên ngành giáo dục không còn vướng mắc lớn |
Để triển khai tự chủ có hai việc quan trọng: Phải có Hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật và tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình.
Cái vướng ở đây, ông Đam cho rằng thứ nhất là Hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.
“Luật ra rồi mà vẫn có người hỏi hiệu trưởng to hay Hội đồng trường to? Một số hiệu trưởng vẫn muốn kiêm Bí thư Đảng ủy...
Nhiều người còn hỏi tôi “Nếu thế, hiệu trưởng không còn quyền gì à?”.
Tôi bảo không phải, ví dụ thế này, trước đây hội đồng trường chưa có hoặc là hình thức thì anh quyết toàn bộ về đầu tư, anh vẫn phải xin ý kiến theo ngạch của Đảng nhưng cơ bản là hiệu trưởng quyết. Bây giờ anh phân ra 10 tỷ trở lên phải có Hội đồng trường thông qua, 10 tỷ trở xuống thì giao cho Hiệu trưởng, giao cho Ban Giám hiệu. Thế nhưng có trường khác thì bảo 10 tỷ to quá, trường tôi 1 tỷ trở lên thì phải hội đồng trường, cái đó là toàn quyền của các đồng chí, bàn tập thể và thống nhất, ra quy chế.
Về nhân sự, có trường bàn tập thể, nếu thấy rằng nhận thêm người rất quan trọng, phải đưa ra bàn hội đồng thì đưa ra bàn, nhưng có trường nói không, tuyển dụng 50 người trở lên mới phải thông qua hội đồng trường, còn lại dưới thì giao cho Ban Giám hiệu… thì hoàn toàn do cơ chế, quy chế của các đồng chí. Luật và Nghị định hoàn toàn không cấm cái này.
Ngày xưa, Luật chưa cho tự chủ thì mới phải có điều lệ mẫu. Còn giờ Luật quy định rồi, giao quyền cho anh rồi. Cái chỗ này tôi cho rằng nhận thức của chính các trường".
Một vấn đề rất quan trọng nữa là phải có một bộ quy tắc ứng xử một cách đầy đủ, cực kỳ chi tiết về nhân sự, tiền lương... Bộ quy tắc này phải công khai để giáo viên, sinh viên, xã hội giám sát.
Theo Phó Thủ tướng, Chính phủ rất trân trọng tất cả các ý kiến góp ý. Công cuộc đổi mới rất dài hơi, phải liên tục và khi có ý kiến khác nhau, hãy cùng bày tỏ trên tinh thần cầu thị. Chính phủ sẽ chắt lọc và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền để tiếp tục điều chỉnh, trước hết về hành lang pháp lý, sau đó là về cơ chế chính sách và cuối cùng là khâu tổ chức kiểm tra thực hiện về pháp luật.
Thúy Nga - Ngân Anh

Đại học tự chủ nhưng khó xử lý giảng viên 'sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về'?
Áp dụng Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó...
" alt="Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Trường ĐH Nha Trang dùng điểm xét tốt nghiệp để tuyển sinh 2021
- Công Phượng, yêu và thăng hoa!
- Chủ doanh nghiệp mất, tiền thuế tính thế nào?
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Futsal Indonesia suýt gây địa chấn trước Nhật Bản
- Kết quả TPHCM vs HAGL: Chủ nhà rửa hận thành công
- Nghỉ phép năm quá quy định, NLĐ có phải bù tiền cho công ty?
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
