您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
Công nghệ76724人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:19 Máy tính ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
Công nghệHoàng Ngọc - 09/02/2025 09:36 Máy tính dự đoá ...
阅读更多11 tháng 5 ngày tập 26: Nhi công khai tán tỉnh Đăng
Công nghệTrong tập 26, Nhi (Khả Ngân) ngày càng “tấn công” Đăng (Thanh Sơn) mạnh mẽ hơn khiến anh vô cùng bối rối. Nhi chủ động hỏi Đăng dồn dập: "Khi nào tôi mới thành công? Chăm chỉ cưa lắm rồi đó, tại người ta không đổ thôi. Trả lời tôi đi, khi nào hạnh phúc mới mỉm cười với tôi? Tôi đợi lâu lắm rồi”. ">
...
阅读更多Xuất hiện ảo thuật gia 'soái ca' khiến Lý Nhã Kỳ ngơ ngẩn
Công nghệ- Xuất hiện ở gameshow "Ảo thuật siêu phàm", Joker người được mệnh danh là ảo thuật gia 'soái ca' đã khiến giám khảo Lý Nhã Kỳ ngơ ngẩn khen 'đẹp trai thế'.Diễn viên bị ghét nhất 'Phía trước là bầu trời' kể chuyện nổi tiếng sau 1 đêm"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
- Bếp ăn 0 đồng giúp người khó khăn ở Đà Nẵng
- Đám cưới Phan Thành được live
- Aaron Nguyễn kể hậu trường quay cảnh rượt đuổi cùng Minh Thư 'Gái nhảy'
- Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Thơm giòn thích thú với món bánh quy chanh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
-
Hương vị tình thân là bộ phim Việt hot nhất 3 tháng qua. Tuy nhiên các tập gần đây, tác phẩm truyền hình này có nhiều tình huống thừa thãi cộng với thời lượng chiếu quá ngắn mỗi tập khiến người hâm mộ chán nản. Đặc biệt, 2 tập phát sóng mới nhất liên quan đến nhân vật ông Sinh một lần nữa bị tình nghi giết người và bị bắt đi dù ông không phải là thủ phạm. Rõ ràng ông Tín - nhân vật bị chết, có tiền sử cao huyết áp, khi qua đời không có dấu hiệu từ ngoại lực nhưng không thấy cơ quan điều tra tiến hành khám nghiệm tử thi hay điều tra về tiền sử bệnh tật của ông Tấn.
Đỉnh điểm là tập phát sóng tối 29/9, nhân vật chính Nam đã âm thầm đến tìm gặp người giúp việc trong gia đình nạn nhân để ghi âm lại lời nói của nhân chứng cung cấp cho luật sư không khác gì cảnh sát điều tra.
Sau bài viết chỉ ra những tình tiết vô lý trong phim, nhiều độc giả đã gửi những góp ý và nhận xét vềHương vị tình thân.
Diễn viên Võ Hoài Nam vào vai ông Sinh phim Hương vị tình thân. Từ nhiều sạn tới lan man nội dung
Độc giả Ben Cường chỉ ra rằng: ''Trong thực tế, công an chỉ cần trích xuất camera thì thấy được thời gian ông Sinh vào nhà và ra khỏi nhà, thời gian đó không đủ giết người, cộng thêm khám nghiệm tử thi tìm nguyên nhân cái chết là khẳng định được ngay ông Sinh không phải là thủ phạm. Với lại khi đến nhà bắt ông Sinh thì công an phải khám nhà luôn và niêm phong lại căn nhà, làm gì có chuyện bắt đi rồi có kẻ dễ dàng vào nhà tạo nhân chứng giả''.
Bạn Cuong nhận định: "Án giết người mà đưa vào phim cách xử lý của công an như vậy là non nớt, thậm chí xem nhẹ chức năng, nhiệm vụ ngành công an, vô lý nữa là các nghi vấn tội ác lẽ ra phải báo công an làm thì tự làm. Phim cơ bản là hay, hấp dẫn, có ít sạn vậy mong kịch bản được đúc rút ưu nhược cho các phim sau".
Bạn Ngoc Nguyen phân tích mỗi tập phim có thời gian ngắn đã đành, xem phim 10 phút thì quảng cáo 5-6 phút. 'Có tập chẳng thấy nhân vật chính đâu mà giành gần hết thời gian để nói về” tình yêu” của nhân vật Diệp. Phải xem nhân vật này trên phim thấy khó chịu lắm lắm'' - bạn Ngoc Nguyen viết.
Độc giả Thu lại cho rằng: "Đúng là phim càng về cuối càng ẩu, không logic và lằng nhằng". Trong khi đó, bạn Lê Xuân Vinh cho biết được khen chưa hẳn là hay: "Biết đủ biết dừng đúng lúc đúng chỗ thì hay hơn. Biên kịch và đạo diễn rút kinh nghiệm đừng tham cố cầu".
"Kết cấu của bộ phim rối bời. Không chi tiết nào là hoàn thành chỉ gọi là lướt qua khiến người xem những tập này cảm thấy chán. Và có một chi tiết nhỏ là bộ phim không chỉ quay trong ngày mà rất nhiều ngày nhưng nhân vật Long đường đường là con nhà giàu mà chỉ thấy mặc trang phục đúng cái quần trắng là nhiều... Chắc là trang phục đắt quá'' - bạn Dung Nguyen nêu quan điểm.
Lỗi tại biên kịch?
Mệt mỏi vì những tình huống thừa thãi, vô lý trong những tập phim gần đây, không ít độc giả VietNamNet "đổ tại" biên kịch của Hương vị tình thân. Bạn Nguyễn Văn Thư phân tích: "Những tình tiết cực kỳ vô lý như bài viết nêu ở trên cho thấy biên kịch, đạo diễn không hiểu gì về nghiệp vụ công an, hoặc là không tôn trọng khán giả nên cứ tự ý tung tác các tình tiết vô lý, lê thê gây bức xúc cho người xem".
Các độc giả Nguyễn Đức Học, Nguyen Dang thì cho rằng: "Kịch bản không thuyết phục", "Biên kịch thì dàn trải quá, nhiều chi tiết thừa thãi ngoài tuyến nhân vật chính, cố vấn trong các tình tiết liên quan đến điều tra phá án yếu làm giảm tính hấp dẫn của bộ phim"...
Phương Oanh và Mạnh Trường trong phim Hương vị tình thân. Độc giả Hoàng LC khá gay gắt: "Các tập gần đây của Hương vị tình thân nói lên một điều: trình độ của biên kịch hết sức hạn chế. Nhất là vụ bắt giam ông Sinh. Biên kịch và đạo diễn chẳng hiểu một tý gì về trình tự điều tra các vụ án (giết người) của cơ quan công an (cho dù là phim). Cứ nghĩ thế nào, hiểu thế nào là tung lên phim, không coi khán giả ra gì. Không hiểu sao VFC lại không giao kịch bản cho những nhà biên kịch cứng tay, như: Nguyễn Thị Thu Huệ, BTV Kim Ngân....? Nếu chiếu cùng giờ, chắc phim 11 tháng 5 ngày sẽ bóp chết Hương vị tình thân. Khán giả sẽ dồn hết sang 11 tháng 5 ngày".
Trong khi bạn Phu xuề xoà: "Trình của đạo diễn mình chỉ đến vậy thôi, mọi người bức xúc làm gì. Không thích thì chuyển kênh khác thôi".
Nhìn vào toàn cảnh truyền hình Việt, bạn Minh cho rằng chuyện "sạn" hay lỗi biên kịch đã lặp lại không ít lần: "Không chỉ phim này mà nhiều phim truyền hình Việt Nam cũng vô số hạt sạn như vậy. Chưa khẳng định về trình độ của biên kịch, đạo diễn nhưng rõ ràng có sự hời hợt, nếu nói quá hơn là coi thường khán giả, trong việc sản xuất phim truyền hình trong khung giờ vàng. Nếu VTV đã muốn dành khung giờ vàng 5 ngày trong tuần cho các phim Việt Nam thì cần đầu tư kỹ lưỡng để có những bộ phim chất lượng, còn không thì hãy chỉ rút bớt số phim để tập trung công sức, thời gian, chi phí đầu tư để có thể ra được ít phim hơn nhưng chất lượng hơn".
Bạn Tạ Minh Giang cho rằng phim có thể kết thúc vì "người xem cũng không mặn mà nữa!'
Ý kiến muốn nhanh thì đừng xem phim truyền hình của bạn VanMinh cũng rất đáng tham khảo: "Nếu kêu chán thì đừng xem nữa, còn đạo diễn người ta đang dẫn dắt câu chuyện từ những tình tiết vô lý ấy để đến cái có lý. Xem phim truyền hình thì phải kiên nhẫn chứ muốn nhanh thì đừng xem phim truyền hình. Thế thôi. Tôi còn nhớ phim Về nhà đi conban đầu cũng có nhiều người "chửi bới" vì họ cho tình tiết em lại yêu con riêng của chồng chị ruột là vô lý, nhưng dần dần đạo diễn đã dàn dựng các diễn biến dần giải quyết cái "vô lý " ấy thành cái rất có lý... rồi cuối cùng phim lại được giải Ấn tượng nhất đấy thôi".
Lê Cúc(tổng hợp)
Tình tiết vô lý trong 'Hương vị tình thân' khiến người xem bức xúc
Khán giả ức chế vì nhiều chi tiết vô lý đến khó hiểu trong các tập phim 'Hương vị tình thân' gần đây.
" alt="Hương vị tình thân càng về cuối càng ẩu, không logic và lằng nhằng">Hương vị tình thân càng về cuối càng ẩu, không logic và lằng nhằng
-
Nghe vậy, Trang cũng tỏ vẻ ăn năn: "Hôm nay cháu đến đây để thay mặt tất cả xin lỗi chú, vì những lý do rất trẻ con đã phá vỡ sự kỳ vọng của chú”. Cuộc nói chuyện kỳ lạ của bố Nhi và Trang đã bị Nhi (Khả Ngân) bắt gặp. Cô lập tức tra hỏi bố về mối quan hệ với Trang.
Sau cuộc gặp với Trang, bố Nhi lại tiếp tục hẹn nói chuyện với Đăng (Thanh Sơn). Bố Nhi thẳng thừng nói: "Cậu không thể đàng hoàng đến bên cạnh nó được, vì khi Nhi biết chuyện này rồi, nó sẽ xoá tên cậu trong cuộc đời của nó. Thậm chí, nó gạch tên tôi luôn”. Thu (Minh Hương) ngồi cạnh đó cũng thừa nhận: "Đúng là Nhi sẽ có phản ứng mạnh và khó lường nếu biết mình bị lừa dối”.
Điều này khiến Đăng vô cùng lo lắng và nhận hoàn toàn lỗi về mình. Đăng hứa hẹn sẽ cố gắng để không ảnh hưởng tới mối quan hệ đang dần tốt đẹp trở lại của Nhi và gia đình. Tuy nhiên cuộc nói chuyện của Đăng và bố Nhi đã vô tình bị một người phụ nữ nghe thấy.
Ở diễn biến khác, Thục Anh (Lương Thanh) nghĩ rằng Long đang đi làm nên đã đích thân mang gà tần cho Long (Trung Ruồi) tẩm bổ nhưng lại nói dối là nhờ Thiện - người em ở xóm trọ mang. Tuy nhiên, Long bất ngờ xuất hiện và biết Thục Anh chính là người mang đồ ăn đến cho mình.
" alt="'11 tháng 5 ngày' tập 41: Trang đến xin lỗi bố Nhi">
'11 tháng 5 ngày' tập 41: Trang đến xin lỗi bố Nhi
-
Ngày con gái đỗ đại học ở Hà Nội, rồi ra trường tự xin được việc làm... vợ chồng bà H. vui mừng và tự hào về con lắm. Thế nhưng, hơn 10 năm qua, nhiều lần ông bà nhắc khéo về chuyện tình yêu mà M. toàn cười trừ, nói "con không lấy chồng đâu, con ở vậy với bố mẹ thôi".
“Chúng tôi bất lực rồi. Dù làm mọi cách từ dọa nạt tới thủ thỉ, nhờ mọi người khuyên bảo, con bé vẫn không chịu lấy chồng”, bà H. tâm sự với phóng viên VietNamNet.
Bà H. mời thầy về làm lễ mong con gái sớm có người yêu Đầu năm 2022, bà H. còn mời thầy cúng về làm lễ cầu an cho cả gia đình và cầu mong cho con gái sớm yên bề gia thất. Theo tục lệ, sau khi làm lễ, bà H. còn phải chi một khoản tiền làm cỗ mời anh em họ hàng tới ăn. Vậy nhưng, sắp 2 năm sau ngày làm lễ con gái bà vẫn chăn đơn gối chiếc.
“Phải chăng vì ngày xưa tôi quyết liệt phản đối nó yêu sớm mà giờ nó giận, nó cố tình để tôi lo lắng suốt ngày như vậy? Có mụn con gái mãi không chịu lấy chồng, đẻ con, ít nữa tôi già lại không chăm con, chăm cháu được cho nó”, bà H. buồn bã nói.
"Chúng nó cứ ì ra, không chịu lấy vợ"
Đó là câu nói không chỉ của ông Q. (Phú Thọ) mà còn của cả anh em họ hàng mỗi khi nói về hai con trai của ông Q., một người 44 tuổi và một người 41 tuổi vẫn không chịu lấy vợ.
Trước đây, kinh tế gia đình ông Q. trông chờ vào mấy sào ruộng và việc đi cày bừa thuê của 3 bố con. Hai cậu con trai rất ngoan, chịu khó làm việc cùng bố mẹ. "Hàng xóm ai cũng mừng vì các con của ông bà ấy ngoan, chịu khó chứ không chơi bời lêu lổng như nhiều đứa trong làng. Thế mà chẳng hiểu sao không đứa nào chịu lấy vợ. Bố nó là trưởng họ, đi đám nào cũng bị nhắc chuyện con cái, đến khổ", ông K. em trai ông Q. nói.
Hai con trai ông Q. cứ ung dung hưởng thụ cuộc sống, để mặc bố mẹ lo lắng sốt ruột khi các con không chịu lập gia đình. Ảnh minh họa: Bi Chen Năm 2012, ông Q. đi vay vốn, mở một xưởng sản xuất nông cụ. Cùng với sự thay da đổi thịt của làng quê khi đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đi qua, kinh tế gia đình ông khá lên mỗi ngày.
Khi xưa nghèo khó, con trai ngại lấy vợ đã đành, giờ kinh tế khá giả, ông Q. còn mua được cho mỗi người con trai một mảnh đất nhưng các con vẫn im re, không anh nào dẫn bạn gái về nhà ra mắt.
Anh em họ hàng ai cũng sốt ruột thay cho nhà ông Q. Trong làng, cứ có dịp cỗ bàn tụ tập là mọi người lại nhắc tới chuyện buồn nhà ông Q. Nhiều người từ đùa vui tới thủ thỉ tâm tình, động viên hai con trai ông Q. thương bố thương mẹ thì chịu khó đi tìm vợ, sinh con đẻ cái yên bề gia thất.
Bạn bè trong làng mỗi lần tụ tập đều dắt theo vợ con đi cùng, khích bác đủ kiểu. Nhưng mặc kệ tất cả, hai người con tuổi U50 của ông Q. vẫn bình chân như vại.
Ban ngày các anh đi làm, tối đến tụ tập với bạn bè, hàng xóm, hoặc đi câu cá... để giết thời gian. "Chúng nó cứ ì ra không chịu lấy vợ, chẳng thương bố thương mẹ gì cả. Hơn 40 tuổi đầu rồi chứ ít ỏi gì nữa mà cứ để ông bà ấy lo lắng suốt ngày. Trước chúng tôi còn nói thẳng, giục các cháu cưới vợ, chứ giờ cũng ngại chẳng dám nói vì động vào nỗi đau nhà bác ấy", bà B. vợ ông K. nói về 2 đứa cháu chồng.
6 chị em ruột không lấy chồng, sống cùng nhau dưới một mái nhà
Thanh xuân trôi theo những tháng năm nghèo khó, 6 chị em không dám lấy chồng. Không con cái, tuổi già đuổi đến, 6 mảnh đời côi cút sống dựa vào nhau." alt="2 con trai U50 nhà trưởng họ không chịu lấy vợ, cả làng sốt ruột">2 con trai U50 nhà trưởng họ không chịu lấy vợ, cả làng sốt ruột
-
Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
-
Bài viết sau khi xuất hiện trên mạng xã hội đã ngay lập tức thu hút sự quan tâm của rất nhiều người, gây ra luồng tranh luận trái chiều giữa phe cảm thông với mẹ bỉm và phe chê trách cô đòi hỏi mẹ chồng quá đáng.
Các ý kiến đồng tình lên tiếng: "Nhìn mâm cơm mà rớt nước mắt. Người ta sinh xong được ăn canh móng giò, đồ bổ các thứ, mình sinh hai đứa cũng chẳng lần nào được bữa tử tế", "Ăn như thế này thì làm sao có sữa cho bé bú". Một số người nhìn mâm cơm cữ lại nhớ 5 năm, 10 năm trước mình cũng từng được mẹ chồng nấu cơm cữ cho như vậy kèm theo câu hờn tủi "ăn bữa cơm cữ mà ghim mãi trong lòng tới giờ".
Tuy nhiên, phần lớn ý kiến lại cho rằng đối với người mới sinh, ăn như vậy là đúng rồi và mẹ chồng chuẩn bị bữa cơm như vậy tức là kiêng kĩ cho con dâu: "Đẻ mà muốn ăn ngon miệng sau này khốn khổ đấy nhá. Mẹ chồng lo lắng thật lòng mới cho ăn uống kiêng khem, đồ ăn phải nấu kĩ, tránh ăn tạp, khổ mẹ khổ con".
Có người còn phân tích rất rõ ràng: "Có lẽ thời của mẹ chồng ăn uống ở cữ nghiêm ngặt, ăn đồ khô cho chắc dạ để con không bị đi ngoài nên giờ bà cũng chuẩn bị cho con dâu như vậy. Thời các bà chỉ làm theo kinh nghiệm, có khoa học như bây giờ đâu, dù sao cũng muốn tốt cho con cháu thôi mà. Nằm một chỗ, được mẹ chồng chăm là tốt lắm rồi, nhiều người còn không biết ở cữ là gì cơ".
Nhiều mẹ đã qua thời kì ở cữ cho rằng phụ nữ mới sinh ăn cơm với trứng luộc, thịt lợn rang nghệ và canh rau ngót là "đúng bài": "Ăn cữ thì ăn thế này là đúng rồi. Mình trong tháng mẹ đẻ nấu cho ăn suốt như thế này, ngon, dễ ăn mà lành bụng".
Nhiều người cho rằng phụ nữ mới sinh ăn cơm với trứng luộc, thịt nạc là "đúng bài". (Ảnh minh họa: Danviet.vn). Thật ra, với thời đại ngày nay, khoa học chứng minh phụ nữ sau sinh, ăn uống, sinh hoạt không cần phải kiêng khem nhiều. Bữa ăn cho sản phụ cần đa dạng, đủ dinh dưỡng để sức khỏe nhanh hồi phục và sữa mẹ đủ dinh dưỡng cho em bé. Nhưng với các bà, các mẹ vẫn là "có thờ có thiêng, có kiêng có lành".
Rất nhiều bình luận cho rằng nàng dâu không nên trách móc mẹ chồng, nàng dâu đang đòi hỏi quá đáng. Một số chị em còn bày tỏ niềm tự hào khi mình sinh đẻ không làm phiền ông bà nội ngoại, vợ chồng tự chăm nhau: "Chăm vợ là trách nhiệm của chồng. Ông bà không có trách nhiệm phải chăm sóc con dâu đâu. Ông bà thương thì chăm thôi, không có cũng phải chịu. Nuôi lớn mấy chục năm, không biết đã báo đáp được ngày nào mà cứ mặc định dâu đẻ mẹ chồng phải chăm, cháu chắt ông bà phải giữ là sai quá sai. Đáng ra, vợ chồng phải xác định trước, tính toán trước khi có con thì những việc nào cần làm, cần lo. Cha mẹ nên được nghỉ ngơi an hưởng tuổi già chứ không phải chạy theo hầu hạ con cháu. Nói gì thì nói, cuộc sống của mình mình lo, con mình đẻ mình chăm, cứ độc lập tự do là hạnh phúc".
Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu dù ở thời nào cũng luôn là vấn đề nhạy cảm. Chưa xét đến mẹ chồng tốt hay không tốt, nhiều nàng dâu luôn mặc định suy nghĩ mẹ chồng đối với nàng dâu "khác máu tanh lòng". Cùng là một câu nói, một lời khuyên nhủ bày dạy, nếu mẹ đẻ nói ra thì là quan tâm, nhưng nếu mẹ chồng nói thì lại cho rằng là soi mói, ghét bỏ.
Không ít nàng dâu thời kỳ ở cữ được mẹ chồng chăm sóc, và nhiều người tỏ vẻ không hài lòng vì thế nọ thế kia. Sự khác nhau về khoảng cách thế hệ, nếp sống, thói quen cũng khiến nhiều mẹ chồng trở nên "xấu xí, tệ bạc" trong mắt các nàng dâu hiện đại. Có bà mẹ chồng từng than thở: "Làm mẹ chồng thời nay khó quá".
Nhiều người mặc định, con dâu ở cữ thì mẹ chồng có trách nhiệm phải chăm. Đến khi con dâu đi làm thì trông cháu là nhiệm vụ của ông bà. Nếu ông bà không hỗ trợ, họ sẽ cho rằng ông bà không thương cháu. Tuy nhiên qua rất nhiều những bình luận được đăng tải dưới bài viết về mâm cơm ở cữ của mẹ chồng, có thể thấy giới trẻ ngày nay đã có tư tưởng thoải mái hơn nhiều. Phần đa không thích phụ thuộc hay nhờ cậy mẹ chồng. Và họ cho rằng được mẹ chồng chuẩn bị cơm cữ đã là tốt, là hạnh phúc lắm rồi.
Thực ra thì mẹ chồng không có trách nhiệm phải chăm sóc nàng dâu khi ở cữ, tuy nhiên nó thể hiện tình cảm của người làm mẹ, làm bà. Tốt nhất là nàng dâu đối với mẹ chồng cũng nên cởi mở. Ví dụ nếu bữa ăn mẹ chuẩn bị không hợp khẩu vị thì có thể đề nghị mẹ thay đổi thực đơn hoặc muốn ăn gì thì nói thẳng ra nhờ mẹ chồng chuẩn bị. Nếu sức khỏe cho phép thì có thể tự đi chợ, tự chuẩn bị bữa ăn cho mình. Chuyện mẹ chồng nàng dâu đối với nhau như thế nào, chỉ có người trong cuộc mới thật tâm hiểu rõ.
Có những thứ mẹ chồng cũng phải học nàng dâu, có những chuyện nàng dâu phải học mẹ chồng, không phải vấn đề đúng sai mà chính là phù hợp với gia đình, với hoàn cảnh sống và tính cách mỗi người.
Theo Dân trí
'Từ khi mẹ chồng đến ở chung, vợ chồng tôi cãi nhau đến mức muốn ly dị'"Công bằng mà nói, chồng tôi là một người tốt, năng động, có trách nhiệm, xuất sắc và đáng tin cậy, biết kiếm tiền chăm lo cho gia đình. Nhưng..."." alt="Mâm cơm ở cữ cho con dâu do mẹ chồng chuẩn bị bùng nổ tranh cãi">
Mâm cơm ở cữ cho con dâu do mẹ chồng chuẩn bị bùng nổ tranh cãi