Nhớ nhà khóc tới phát ốm, tân sinh viên xin rút hồ sơ để về
Những chuyện dở khóc dở cười
Mùa tân sinh viên nhập học 2019,ớnhàkhóctớiphátốmtânsinhviênxinrúthồsơđểvềlich am 2023 chúng tôi chứng kiến những câu chuyện dở khóc dở cười. Nguyễn Thị Lan (nhân vật đã đổi tên) một thí sinh ở Cà Mau đăng ký xét và trúng tuyển vào Trường ĐH C. ở TP.HCM. Nhận giấy báo trúng tuyển, Lan cùng ba tức tốc tới trường làm thủ tục nhập học vào ngôi trường mới và học buổi đầu tiên.
![]() |
Phụ huynh đưa con đi nhập học (Ảnh: Vũ Vũ) |
Sợ con gái khổ, mấy ngày ở TP.HCM, ba Lan chạy khắp nơi tìm phòng trọ ứng ý cho con. Chưa kể, lo con khổ khi xa nhà, ông đi mua sắm hết các vận dụng cần thiết từ giường, tủ, chăn, gối, mùng, mền tới những vật dụng cá nhân cho con gái như khăn lau mặt, bàn chải đánh răng.
Thế nhưng sau buổi học đầu tiên, vì nhớ nhà Lan khóc liên tục và đổ bệnh. Em nói với ba rằng muốn về nhà rồi học Cần Thơ để gần nhà. Một mình em không thể ở lại Sài Gòn. Thấy con gái khóc ba Lan động viên và khuyên nhủ nhưng không được. Ông đành xót xa tới trường xin rút hồ sơ, chiều lòng con gái để về nhà tìm cơ hội khác ở Cần Thơ.
"Cô bé khóc đến mức phát sốt. Em bảo từ nhỏ tới giờ chưa xa nhà khi nào, và đi đâu cũng có gia đình. Ở nhà em chỉ đi học chứ không phải làm gì, bây giờ ở một mình sợ quá. Em cũng bảo lúc đầu rất thích lên Sài Gòn học nhưng khi ba dẫn lên và về phòng trọ thì thấy bơ vơ và nhớ nhà quá.
Còn ba của em khá bối rối khi các nhân viên tư vấn môi trường học tập ở TP.HCM đòi hỏi phải tự lập. Thấy con khóc nhiều, ông sợ con trầm cảm đành xin rút hồ sơ và chuyển về Cần Thơ tìm cơ hội khác. Ông cũng thú nhận từ nhỏ tới giờ con ông chưa khi nào xa nhà, chưa phải làm cái gì" - một nhân viên tư vấn ở trường C. kể lại.
Một trường hợp khác, trúng tuyển vào Trường ĐH N. lại cũng dở khóc dở cười không kém. Ngày Trường ĐH N. tiếp nhận tân sinh viên, giữa hàng trăm thí sinh lần lượt tự làm thủ tục thì có một phụ huynh ôm tất cả giấy tờ lại bàn tuyển sinh. Cứ ngỡ chị phụ huynh cần giải đáp thắc mắc gì nhưng chị nói đi nhập học dùm cho con.
Khi nhân viên làm thủ tục nhập học hỏi chị "thế con chị ở đâu mà không đi làm thủ tục cùng mẹ ". Chị phụ huynh thật thà đáp trả rất nhẹ nhàng "Nó khờ lắm. Nó không biết gì cả nên tôi phải đi dùm nó. Mà bây giờ nó cũng đang đi du lịch chưa về kịp để nhập học".
Thấy vậy các nhân viên tiếp nhận hồ sơ ngao ngán nhưng cũng giúp chị hoàn thành thủ tục nhập học để hôm sau con tới trường. Trong quá kiểm tra lại hồ sơ cho con, chị kể những giấy tờ nhập học hôm nay cũng do một mình chị tự lo liệu.
"Từ khi con làm hồ sơ đăng ký dự thi, nộp nguyện vọng vào trường nào tôi ghi lại. Tới lúc có điểm thi rồi có điểm chuẩn và biết con trúng tuyển, tôi lục tất tả mọi giấy tờ đi phô tô công chứng, chuẩn bị hồ sơ và mang lên trường nhập học cho con"- chị nói.
Lỗi tại ai
Đây chỉ hai trong hàng ngàn trường hợp tân sinh viên nhập trường năm nay. Lướt qua các trường đại học những ngày này, không thiếu những hình ảnh cha mẹ cùng con tay xách, nách mang về thành phố. Có thể hiểu, với những thí sinh ở quê, lần đầu lên phố cần người lớn đi cùng để an tâm, vững vàng. Nhưng dù sao các em cũng đã 18 tuổi, những việc này có quá sức các em?
![]() |
Chờ con nhập học (Ảnh: Vũ Vũ) |
Ông Nguyễn Văn Tài, Trung tâm tuyển sinh Trường ĐH C. cho biết thấy những cảnh này ông rất thương cả thí sinh và phụ huynh nhưng cũng rất trách.
"Chúng tôi thông cảm cho các em, có thể lần đầu xa nhà, lên thành phố chưa quen nên sợ hãi nhưng thú thực cũng rất đáng trách. Các em đã học xong lớp 12, đủ 18 tuổi nhưng chưa chịu trách nhiệm cho bản thân, cái gì cũng nhờ ba mẹ làm giúp nên có sẵn tâm lý ỉ lại".
Theo ông Tài, trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục con cái còn thiếu sót. Phụ huynh có quan điểm ở lứa tuổi đó thì các em chỉ lo ăn học còn lại thì tính sau nên sảy ra tình trạng học sinh như gà công nghiệp. "Chính vì lo cho con quá và chỉ cho con nhiệm vụ ăn và đi học, học thật nhiều để đậu đại học mà họ quên mất khi lên đại học các em cần rèn luyện tính tự lập để có thể thích nghi với môi trường học tập cũng như chuẩn bị làm việc sau này" - ông Tài nói.
Ngoài ra, ông Tài cho rằng tình trạng này cũng có một phần lỗi nhà trường phổ thông là thiếu sự giáo dục kỹ năng sống cho các em. Các em chỉ chú tâm học thật tốt các môn văn hóa để thi đậu chứ không có khả năng thích nghi cuộc sống. Các lớp kỹ năng sống chỉ là những buổi chia sẻ và các em cũng chỉ nghe tai này lọt qua tai kia chứ không có sự trải nghiệm để hình thành kỹ năng áp dụng.
Còn ông Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn Lại cho hay qua sự việc này cho thấy có hai chiều. Cụ thể, chiều một cho thấy sự quan tâm của bố mẹ với con cái ngày càng nhiều. "Người ta bắt đầu bớt đi việc cơm áo gạo tiền để lo việc học cho con. Thậm chí lo tới chỗ ăn chỗ ở. Con cái nào mà có bố mẹ nhu vậy là hạnh phúc hơn rất nhiều người"- ông Du nói.
Còn chiều thứ hai theo ông Du là mức độ quan tâm như vậy là hơi thái quá và không phù hợp với độ tuổi. "Và nó là hệ quả tất yếu của việc quan tâm con cái phản giáo dục của các bậc phụ huynh hiện nay".
Theo ông Du, nuôi con khác với giáo dục con trưởng thành. Các bậc phụ huynh có thể nuôi con mình lớn, nhưng "lớn" theo đúng nghĩa phải đúng và phù hợp . Có nghĩa khôngg chỉ đơn thuần là nuôi mà còn phải dạy.
"Phải ý thức bài học lớn nhất trong cuộc sống của con trẻ đôi khi không phải từ phụ huynh mà từ thầy cô mà từ những sự nghiệt ngã trong cuộc sống. Một đứa trẻ không té ngã thì chẳng bao giờ biết đi"- ông Du nói.
Lê Huyền

Cay mắt với tấm hình người cha đếm tiền ngày đưa con nhập trường
- Hình ảnh người cha đi đôi dép tổ ong, đứng đếm tiền trong ngày đưa con đi nhập học, đăng tải đúng dịp lễ Vu Lan khiến nhiều người xúc động.
-
Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan caNhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng víaNinh Hải Bolero ra mắt MV 'Câu chuyện đầu năm'Việt Hương thổ lộ say đắm Akira Phan vì nhảy đẹp và sexyNhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bạiHát mãi ước mơ: Trấn Thành gọi cụ bà 80 tuổi là 'Công chúa bong bóng'Nhận định, soi kèo Thái Lan vs Việt Nam, 20h00 ngày 5/1: Không khoan nhượngNhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ănNhận định, soi kèo SaintMC Anh Huy yêu vì ngoại hình trong ‘Lựa chọn của trái tim’
下一篇:Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- ·Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- ·Britney Spears cố thoát khỏi vòng áp bức của bố đẻ sau nhiều năm
- ·Ca sĩ Minh Vương M4U làm MV trong 3 ngày ở khu cách ly
- ·Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- ·Duy Mạnh từng suy sụp sau chiến thắng của U23 Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- ·Kai Đinh kể chuyện cháy nhà của mình trong MV kết hợp cùng Min
- ·Châu Nhuận Phát: Siêu giàu, vẫn đi dép lê, ngồi xe điện, đi chợ 'cóc'
- ·Thu Quỳnh phải nhịn ăn giảm cân khi quay Hương vị tình thân
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Khúc hát se duyên tập 9: Bị từ chối tình cảm sau khi tham gia hàng loạt show hẹn hò
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Á quân giọng hát hay Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- ·Siêu máy tính dự đoán Thái Lan vs Việt Nam, 20h00 ngày 5/1
- ·Châu Nhuận Phát: Siêu giàu, vẫn đi dép lê, ngồi xe điện, đi chợ 'cóc'
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- ·Nhận định, soi kèo East Bengal vs Mumbai City, 21h00 ngày 6/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- ·Đi tìm 'Người chồng trong mơ' trên sóng truyền hình
- ·Khúc hát se duyên tập 9: Bị từ chối tình cảm sau khi tham gia hàng loạt show hẹn hò
- ·Con trai cả 18 tuổi điển trai, học giỏi của Bằng Kiều
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- ·Dương Hoàng Yến đóng cặp với Đạt G kể chuyện tình quân ngũ
- ·Đời tư bê bối của thần tượng xinh đẹp nhất Hàn Quốc
- ·Quang Hà nhắn Lệ Quyên: Đau khổ đôi khi hát hay hơn lúc hạnh phúc
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Hương vị tình thânntập 31 Nam cứu bà Dần thoát chết trong gang tấc