Ronaldo chính thức ký Al Nassr, hưởng lương cao nhất lịch sử
Sau khi chấm dứt hợp đồng với MU,ínhthứckýAlNassrhưởnglươngcaonhấtlịchsửligue pháp Ronaldo trở thành cầu thủ tự do. Trong giao kèo ký kết với Al Nassr, Ronaldo sẽ nhận thù lao 173 triệu bảng mỗi năm.
Chi tiết hợp đồng theo nhiều nguồn cho rằng sẽ kéo dài 7 năm. Ronaldo trở thành đại sứ bóng đá Saudi Arabia sau khi treo giày.
Hình ảnh của anh sẽ giúp đất nước Trung đông nâng tầm vị thế trong cuộc đua giành quyền đăng cai World Cup 2030 cùng Hy Lạp và Ai Cập.
Theo The Sun, nếu thực hiện trọn vẹn hợp đồng như cam kết, ngôi sao người Bồ Đào Nha có thể bỏ túi 1,2 tỷ bảng Anh.
Ronaldo hồ hởi chia sẻ: "Tôi rất vui khi sắp có trải nghiệm ở một môi trường mới, giải đấu và đất nước hoàn toàn khác.
Tầm nhìn của Al Nassr thực sự gây ấn tượng mạnh với cá nhân tôi. Bản thân rất mong muốn sớm được tập luyện cùng các đồng đội và giúp đội bóng đạt được nhiều thành công hơn nữa."
CR7 mới chỉ thực hiện một phần thủ tục kiểm tra y tế. Trong những ngày tới, anh sẽ tiếp tục ở lại Riyadh để hoàn tất quá trình kiểm tra sức khỏe.
Với quyết định rời bỏ châu Âu, xem như Ronaldo đã tạm biệt bóng đá đỉnh cao để chạy theo đồng tiền xứ dầu mỏ.
Tuy bước sang tuổi 37 nhưng tiền đạo Bồ Đào Nha vẫn chưa từ giã ĐTQG. Anh hy vọng duy trì thể lực và phong độ để tiếp tục góp mặt tại Euro 2024.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- - Đến chiều 14/5, thêm Trường ĐH YKhoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM), ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM và 11trường/khoa thành viên của ĐH Huế công bố tỷ lệ "chọi"
Theo thống kê của Trường ĐH Công nghiệp thựcphẩm TP.HCM, ngành công nghệ thực phẩm nhận được nhiều hồ sơ nhất, kế đến làcông nghệ sinh học, quản trị kinh doanh.
Ngoài ra, năm nay Trường ĐH Công nghiệp thựcphẩm TP.HCM được Bộ GD-ĐT duyệt chỉ tiêu tuyển sinh cho sáu ngành đào tạomới gồm: Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm (150 chỉ tiêu); Công nghệ kỹ thuậthóa học (200); Tài chính ngân hàng (150); Kế toán (150); Công nghệ thông tin(150); Công nghệ thuỷ sản (150)
ĐH Huế cũng vừa công bố hồ sơ ĐKDT vào cáctrường và khoa thành viên. Dưới đây là thông tin chi tiết các trường
Trường/Khoa Ngành Chỉ tiêu ĐKDT Tỉ lệ "chọi" ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) 500 4.230 1/8,5 Bác sĩ đa khoa 420 3900 1/9,2 Cử nhân điều dưỡng 80 330 1/4,2 Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM 1.200 12.000 1/10 Công nghệ chế tạo máy (A) 150 186 1/1,24 Công nghệ thực phẩm (A,B) 400 6998 1/17,5 Công nghệ sinh học (A,B) 300 1423 1/4,7 Quản trị Kinh doanh (A,D1) 300 1.090 1/3,6 Các trường và khoa thành viên của ĐH Huế 8.840 52.411 1/5,93 Trường ĐH Y dược 1020 10.419 1/10,21 Trường ĐH Khoa học 1500 6.365 1/4,24 Trường ĐH Sư phạm 1500 6.824 1/4,55 Trường ĐH Nghệ thuật 170 424 1/2,49 Trường ĐH Nông lâm 1200 11.006 1/9,17 Trường ĐH Kinh tế 1300 9.308 1/7,16 Trường ĐH Ngoại ngữ 900 2.353 1/2,61 Khoa du lịch 400 2.018 1/5,05 Khoa giáo dục thể chất 250 831 1/3,32 Khoa luật 400 2.664 1/6,66 Phân hiệu Quảng Trị 200 199 1/1 XEM CÁC TRƯỜNG KHÁC
Thêm 7 trường ĐH công bốtỷ lệ "chọi"Nhiều ngành ĐHSư phạm TP.HCM tỉ lệ chọi bằng 1
" alt="Hôm nay, 13 trường ĐH công bố tỷ lệ 'chọi'" />
Tỷ lệ chọi vàoĐH Kinh tế và Khoa học Tự nhiên Các thành viên ban tổ chức cuộc thi chia sẻ về thể lệ tham dự. Theo ban tổ chức, cuộc thi lần này có nhiều điểm mới. Thành phần tham gia được mở rộng hơn mọi năm bao gồm không chỉ những nhà báo, cán bộ nhân viên đang công tác tại các cơ quan báo chí mà còn là những sinh viên ngành báo chí, phát thanh truyền hình khắp cả nước.
Vòng sơ tuyển sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến, thời hạn đăng ký tiết mục dự thi và gửi sản phẩm tham gia vòng tuyển chọn trước ngày 30/11/2022.
Lo ngại về việc có thể các tác phẩm dự thi sẽ bị chỉnh sửa, nhạc sĩ Đức Trịnh khẳng định, ông cùng những thành viên hội đồng ban giám khảo, ban tổ chức không khó khăn trong việc nhìn ra những gian lận nếu có.
Ban giám khảo sẽ chọn ra 15 tiết mục để tham dự vòng chung kết. Những thí sinh tham dự cũng được huấn luyện trước khi tham gia đêm cuối. Đây là điểm mới chưa từng có trong những lần tổ chức trước.
Các tiết mục được quy định dự thi gồm: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca và hợp xướng (khuyến khích các tiết mục có sự đầu tư dàn dựng công phu, hát bè và múa minh hoạ). Chủ đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi tình yêu con người, tình yêu quê hương, đất nước và truyền thống hào hùng của dân tộc ta, trong đó có truyền thống hào hùng do đội ngũ những người làm báo cách mạng tạo dựng.
Nhấn mạnh về cuộc thi, ông Nguyễn Đức Lợi - Trưởng ban tổ chức nhắc nhở, đây là cuộc thi mang ý nghĩa về tinh thần với những người làm báo. Vì vậy, ban tổ chức cùng các thí sinh dự thi phải vô cùng cẩn thận trong việc lựa chọn trang phục, tránh phản cảm, gây tranh cãi. Về phần nội dung các tác phẩm dự thi cũng là một điểm cần lưu tâm trước khi xét duyệt đưa ra trình diễn.
Đêm chung kết cuộc thi dự kiến được tổ chức trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2023(diễn ra vào trung tuần tháng 3/2023) tại Hà Nội.
Liên hoan toàn quốc tiếng hát người làm báo" alt="Tiếng hát người làm báo mở rộng 2023: Tránh phản cảm về trang phục, nội dung" />- Hiệu trưởng hai trường mầm non trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) lấy lý do xây dựng cơ sở vật chất trong trường để mượn hàng trăm triệu đồng của các giáo viên. Tuy nhiên, tới khi các hiệu trưởng này về hưu hay chuyển công tác, số tiền nợ giáo viên vẫn chưa được trả hết.
Mượn hàng trăm triệu đồng để xây dựng trường?
Theo phản ánh của hàng chục giáo viên, nhân viên Trường Mầm non thị trấn Cẩm Xuyên (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), năm học 2015- 2016, toàn bộ giáo viên trong trường cho hiệu trưởng là bà Trần Thị Thanh vay nợ hơn 350 triệu đồng.
Để có tiền cho bà Thanh vay, 22 giáo viên, nhân viên cắm sổ lương hàng tháng được 150 triệu đồng. Ngoài ra, một số giáo viên đi vay thêm ngân hàng hơn 200 triệu đồng.
Trường Mầm non thị trấn Cẩm Xuyên, nơi xảy tình trạng hiệu trượng cũ nợ hàng trăm triệu tiền của giáo viên Ngoài tiền vay giáo viên, sau khi về hưu, bà Trần Thị Thanh còn bàn giao lại cho hiệu trưởng mới trả số nợ công trình xây dựng từ trước lên đến 650 triệu đồng.
Một giáo viên thông tin: “Tháng 5/2015, hiệu trưởng Trần Thị Thanh tổ chức cuộc họp toàn bộ giáo viên, nhân viên trong trường. Trong cuộc họp, cô Thanh có đặt vấn đề mượn tiền của giáo viên, nhân viên để trả nợ cho nhà thầu khi các hạng mục đã xây dựng nhưng chưa có kinh phí”.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, bà Thanh phân trần khi còn làm hiệu trưởng bà có vay số tiền lớn của giáo viên, và đang nợ nhà thầu tiền xây dựng công trình trong khuôn viên trường, nhưng bà vay mượn tiền để sử dụng cho công việc chung, không tiêu dùng cá nhân.
Giải thích cho việc nợ tiền giáo viên, bà Thanh nói: Năm 2012, bà làm hiệu trưởng Trường Mầm non thị trấn Cẩm Xuyên. Công tác ở ngôi trường xuống cấp, nhiều hạng mục không có, nên bà đứng ra làm nhiều công trình. Vì chưa có nguồn ngân sách nên phải nợ nhà thầu và vay tiền giáo viên. Sở dĩ, có những công trình đã làm nhưng không có hồ sơ do trường thay 3 nhân viên kế toán, bản thân bà không am hiểu quy trình xây dựng.
Cùng lâm vào tình trạng bị hiệu trưởng nợ tiền, giáo viên đang công tác tại Trường Mầm non Cẩm Thịnh (xã Cẩm Thinh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) cho biết: Năm học 2015- 2016, hiệu trưởng nhà trường là bà Vũ Thị Mai Hoa ngỏ ý mượn tiền giáo viên với lý do cần xây dựng thêm các hạng mục để đạt trường chuẩn.
Các giáo viên trong trường đã đi vay ngân hàng để cho bà Hoa mượn 270 triệu đồng.
Ngoài số nợ trong biên bản bàn giao giữa hai hiệu trưởng trường mầm non Cẩm Thịnh, bà Hoa còn nợ tiền giáo viên “Cho chị Hoa vay tiền để xây dựng trong trường, chúng tôi không hề tính toán. Tuy nhiên, chị Hoa đã chuyển công tác nhưng chưa trả nợ cho chúng tôi. Lương giáo viên đã thấp, hàng tháng lại phải bỏ thêm một khoản để trả lãi suất ngân hàng, chúng tôi rất khó khăn” - một giáo viên chia sẻ.
Còn bà Hoa thì cho biết “Sau khi nhà dãy nhà học hai tầng được xây dựng từ nguồn xã hội hóa, huyện và Phòng Giáo dục chỉ đạo làm trường chuẩn quốc gia. Tuy nhiên, ngân sách địa phương chưa có, một số cán bộ nói tôi đi vay mượn, có nguồn trả lại sau. Nên, tôi phải mượn tiền giáo viên để làm”.
Không có hồ sơ, chứng từ
Bà Trần Thị Hợi, hiệu trưởng đương nhiệm Trường Mầm non thị trấn Cẩm Xuyên, cho biết khi về nhận công tác ở trường, bà Thanh có bàn giao 650 triệu tiền nợ nhà thầu và một số khoản tiền nợ giáo viên, song bà Hợi chỉ nhận 450 triệu đồng tiền nợ công trình, và đã trả được 80 triệu đồng. Số tiền còn lại sẽ tiết kiệm trả dần.
Theo bà Hợi, sở dĩ bà không nhận hết số tiền nợ bà Thanh bàn giao vì một số hạng mục xây dựng không có hồ sơ chứng minh, khoản nợ tiền của giáo viên là do bà Thanh vay mục đích cá nhân.
Còn về việc hiệu trưởng nợ tiền giáo viên ở Trường Mầm non Cẩm Thịnh, ông Phạm Đình Nông, Chủ tịch UBND xã Cẩm Thịnh cho biết: “Sau khi cô Hoa luân chuyển công tác có bàn giao số nợ cho hiệu trưởng mới, song cô này không nhận các khoản nợ đó. Lúc này, chính quyền mới biết có nợ nần giữa hiệu trưởng và giáo viên”.
“Cô Hoa đã có báo cáo về khoản nợ 270 triệu đồng liên quan đến xây dựng hạng mục nhỏ trong khuôn viên nhà trường. Tuy nhiên, xã chỉ hỗ trợ được 70 triệu đồng với hạng mục có đầy đủ hồ sơ như làm vườn cổ tích. Số nợ còn lại, địa phương không chịu trách nhiệm vì không có hồ sơ, chứng từ” - ông Nông nói.
Bà Nguyễn Thị Xuân Hoàng, Phó phòng GD-ĐT huyện Cẩm Xuyên, khẳng định “có sự việc cô Thanh, cô Hoa từng làm hiệu trưởng mầm non trên địa huyện Cẩm Xuyên vay mượn hàng trăm triệu đồng của giáo viên trong trường. Phòng Giáo dục sẽ kiểm tra họ vay tiền sử dụng mục đích cá nhân hay vì việc công”.
Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Cẩm Xuyên, ông Hoàng Văn Lý, cũng cho hay: “Khi các hiệu trưởng này còn công tác tại trường, Phòng Tài chính không nhận được báo cáo công nợ. Đến lúc người về hưu, người luân chuyển công tác mới nhận được phản ánh của giáo viên. Phòng đã báo cáo sự việc lên Chủ tịch huyện, sắp tới sẽ thành lập đoàn thanh tra làm rõ”.
Đậu Tình
" alt="Giáo viên cắm sổ lương, nợ ngân hàng cho hiệu trưởng vay hàng trăm triệu đồng" /> Apple tăng phí dịch vụ nghe nhạc và phát trực tuyến video. (Nguồn: Getty Images) Những cá nhân sử dụng dịch vụ Apple Music hiện sẽ phải trả 10,99 USD/tháng thay vì 9,99 USD/tháng, còn gói dành cho gia đình, hỗ trợ tối đa 5 người, hiện có giá 16,99 USD/tháng, tăng 2 USD so với mức 14,99 USD/tháng trước đó.
Trong khi đó, phí dịch vụ của Apple TV+ sẽ tăng từ 4,99 USD/tháng lên 6,99 USD/tháng.
Trong một thông báo với CNN Business, Apple cho biết chi phí dịch vụ của Apple Music thay đổi là do chi phí bản quyền tăng, đổi lại, các nghệ sỹ và nhạc sỹ sẽ kiếm được nhiều tiền hơn đối với những sản phẩm trực tuyến của mình.
Apple cũng cho biết Apple TV+ được ra mắt "với mức giá ban đầu rất thấp do nguồn tài nguyên phim ảnh và chương trình ít, nhưng sau đó Apple đã dần mở rộng danh mục sản phẩm của mình và giành được giải thưởng hình ảnh đẹp nhất tại lễ trao giải Oscar năm nay cho bộ phim “CODA.”
Theo Apple, đợt tăng phí dịch vụ này có thể là một phép thử về khả năng người tiêu dùng sẵn sàng chi cho các sản phẩm phát trực tuyến tại thời điểm lạm phát gia tăng đã thúc đẩy nhiều loại chi phí tăng theo.
Hồi tháng 8/2022, Disney đã thông báo rằng gói dịch vụ cao cấp của Disney+ sẽ tăng 3 USD lên 10,99 USD/tháng, mức tăng giá lớn nhất kể từ khi dịch vụ phát trực tuyến này ra mắt gần ba năm trước. Hulu, do Disney sở hữu phần lớn cổ phần, cũng đã tăng giá dịch vụ hồi đầu tháng này.
Việc Apple tăng giá dịch vụ cũng diễn ra trong bối cảnh sức ép kinh tế vĩ mô đã ảnh hưởng đặc biệt đến lĩnh vực công nghệ, khiến các công ty phải tìm kiếm những cách thức mới để tạo ra doanh thu.
Apple, đã chứng kiến cổ phiếu giảm gần 18% trong năm nay, ngày càng đặt cược doanh thu vào các dịch vụ của mình để củng cố lợi nhuận trong những năm gần đây, khi mà tốc độ tăng trưởng doanh số bán iPhone đang chậm lại.
(Theo Vietnam+)
" alt="Apple tăng phí dịch vụ nghe nhạc và phát trực tuyến video" />Bạn Trương Hoàng Vân Anh - du học sinh của trung tâm du học, du lịch, định cư EduPath tại Mỹ chia sẻ: "Nhờ được trung tâm du học EduPath tận tình hướng dẫn cũng như luôn đồng hành trong suốt thời gian học tập tại Mỹ nên mình cảm thấy không quá khó khăn khi hòa nhập với môi trường mới. Các chị luôn khuyến khích mình tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa. Lúc đầu, mình cũng không hiểu rõ mà chỉ biết làm theo. Nhưng dần dần mình nhận ra thông qua các hoạt động ngoại khóa mà khả năng tiếng Anh của mình được cải thiện rõ rệt, có thêm kiến thức về văn hóa Mỹ, cải thiện kỹ năng giao tiếp và quen thêm nhiều bạn mới."
Kỹ năng quản lý thời gian
Ở Mỹ, các hoạt động giao lưu, lễ hội được tổ chức thường xuyên, vì vậy, nếu không phải là hoạt động quan trọng thì hãy học cách từ chối để có thể tối ưu thời gian một cách tốt nhất.
Theo bạn Vân Anh, du học là để học thêm nhiều kiến thức nên đừng bao giờ để những việc khác ảnh hưởng đến việc học. Cô chia sẻ: "Nhờ thường xuyên trao đổi với các anh, chị bên trung tâm EduPath, mình biết thêm nhiều phương pháp hay để tối ưu hóa thời gian của bản thân, biết cách ưu tiên những việc quan trọng. Kết quả là mình đã nhận được học bổng 4 năm trị giá 84.000 USD từ đại học Texas - Arlington".
Kỹ năng tự chăm sóc bản thân
Nhiều bạn du học Mỹ chia sẻ rằng sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa; cộng thêm cảm giác nhớ nhà và áp lực học tập đã đôi lần khiến các bạn rơi vào trạng thái bế tắc. Đặc biệt, khi đại dịch COVID-19 diễn ra trên toàn cầu và mọi người phải thực hiện cách ly xã hội, nhiều bạn du học sinh rơi vào tình trạng rối loạn lo âu.
Chị Nguyễn Thị Mỹ Phương - phụ huynh của bạn Chung Quế Anh, chương trình du học Canada - chia sẻ: "Tư vấn viên của trung tâm EduPath đã chăm lo tận tình cho Quế Anh từ lúc làm hồ sơ cho đến tận hôm nay. Mùa dịch vừa qua, Quế Anh luôn trong tình trạng lo sợ mọi thứ dù mình cũng động viên bé rất nhiều. Nhưng rất may nhờ cô Dung của EduPath liên tục điện thoại động viên và hỏi han giúp bé đã bớt hoang mang".
Với trung tâm EduPath, tư vấn viên không chỉ là người làm hồ sơ mà còn là người bạn đồng hành cùng học sinh trong suốt khoảng thời gian học tập tại nước ngoài. Như bạn Nguyễn Thị Ly Na chia sẻ: "Du học EduPath đã đồng hành cùng em hơn 5 năm, chứng kiến sự trưởng thành của em qua thời gian: từ một cô bé nhút nhát được bao bọc bởi ba mẹ thành một cô gái độc lập hơn, biết tự lo cho bản thân mình hơn và biết suy nghĩ cho gia đình hơn."
Việc trưởng thành, tự lập ngay tại quê hương mình đã là một việc không dễ dàng. Điều này càng khó khăn và thách thức hơn khi đơn phương độc mã tại xứ người. Vì thế, những kỹ năng trên là vô cùng cần thiết với những bạn đang hoặc có ý định du học Mỹ. Nhưng cũng hãy vững tin bởi luôn có du học EduPath đồng hành cùng bạn vượt qua những khó khăn và thử thách ấy.
EduPath là tổ chức Tư vấn Du học - Du lịch - Định cư với 12 năm kinh nghiệm, tự hào đã đồng hành với hơn 10.000 học sinh Việt Nam hoàn thành ước mơ du học tại các quốc gia phát triển như Mỹ, Canada, Anh, Úc, New Zealand, Singapore, Philippines. Không ít các bạn học sinh đã giành được những suất học bổng danh giá từ bán phần đến toàn phần.
Để được hỗ trợ và tư vấn bởi EduPath, vui lòng liên hệ:
Hotline 0933.33.62.68
Email [email protected]
Website https://edupath.org.vn/
" alt="Những kỹ năng cần có để du học sinh thích ứng môi trường du học mới tại Mỹ" />- Tại một trong những khu vực nghèo khổ nhất của Ấn Độ, hàng ngàn phụ nữtrong nhóm Gulabi đang thay đổi dần thói bạo hành của những ông chồng và khiếncác quan tham khiếp sợ.
TIN BÀI KHÁC:
Hé lộ đoàn tàu thần tốc của Nhật Bản
Biểu tình xối sữa của nông dân châu Âu
Thế giới 24h: "Cha đẻ" siêu cơ TQ đột tử
" alt="Đội dân phòng sari hồng ở Ấn Độ" />
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Á hậu Hàn Quốc lái xe gây tai nạn
- ·Vì sao đàn ông Hàn thích lấy vợ ngoại quốc
- ·Hồ Ngọc Hà lại gây 'bão' vì quá sexy
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·Đáp án môn Sinh học năm 2011
- ·72,4% hộ gia đình Việt Nam có cáp quang Internet
- ·Những pha sảy chân 'nhạy cảm' trên sàn catwalk
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·10 sinh viên Việt nhận học bổng 30.000 USD
- - 60 tuổi sắp sửa nghỉ hưu, thầy Lê Đức Dũng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Xuân Đường (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) vẫn đầy tâm huyết trong từng lời nói, ánh mắt khi nói về đổi mới giáo dục.
Thầy Lê Đức Dũng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Xuân Đường (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai). Ảnh: Thanh Hùng. Vào nghề năm 1978, công tác đến nay đã gần 40 năm, thầy Dũng nở nụ cười mãn nguyện khi bộc bạch tình yêu trẻ là động lực lớn nhất để theo đuổi nghề giáo đến giờ phút này.
Tôi gặp thầy tại Hà Nội trong buổi lễ vinh danh những thầy cô tâm huyết, sáng tạo với nghề vừa diễn ra tuần trước.
Ấn tượng về thầy là một người dễ gần, vui tính pha chút dí dỏm:
“Bây giờ, nếu thả tôi vào lớp hay cho tôi một tiết dạy có lẽ nhiều học sinh kêu tôi bằng ông rồi, nhưng không sao, điều quan trọng là làm sao cho chúng nó luôn cười, tươi vui”, thầy Dũng nói rồi cười tít mắt.
"Giáo viên: Không giỏi nhất thì cố gắng làm người mới nhất"
Thầy Dũng khiêm tốn cho rằng vì lễ tuyên dương tôn vinh sự sáng tạo đổi mới nên mới có mặt tại đây, bởi so với thành tích của các trường khác trong tỉnh Đồng Nai thì “anh em chúng tôi không phải là dẫn đầu”.
Theo thầy Dũng, có lẽ được tuyên dương vì Sở GD-ĐT nhìn nhận rằng, trong những điều kiện khó khăn nhất định, trường của ông vẫn tìm được những điểm tích cực của mô hình trường học mới để không chỉ dạy học hiệu quả mà còn nhận được sự đồng thuận của phụ huynh.
“Tôi vẫn nói với các anh em giáo viên của trường rằng, hoặc mình phải là người giỏi nhất, không thì phải là người mới nhất. Giỏi nhất thì khó nhưng cố gắng làm người mới nhất, nhưng muốn như vậy thì mình phải là người sáng tạo”.
Trường Tiểu học Xuân Đường được các trường đánh giá cao với hình thức vận dụng một số điểm tích cực của mô hình trường học mới (VNEN) vào trong hoạt động giáo dục. Một cách nôm na dễ hiểu theo thầy Dũng là nắm tinh thần của phương pháp và tận dụng những điểm mạnh, còn những thứ quá hình thức có thể bỏ qua.
“Trong một lớp học sẽ có 3 nhóm đối tượng. Đối tượng thứ nhất là nhóm trẻ tiếp thu nhanh, thứ hai là vừa đủ tiếp thu khi thầy cô nói đến đâu thì hiểu đến đó, còn thứ ba là nhóm tiếp thu kém. Chúng tôi vận dụng điểm tích cực của mô hình trường học mới có sách giáo khoa soạn bài học sẵn, học sinh giỏi có thể tự đọc để làm bài, còn những em không tự học được thì giáo viên tập trung hỗ trợ. Do đó giáo viên thực tế chỉ làm việc vất vả với 1/3 học sinh trong lớp, số còn lại chỉ định hướng rồi kiểm tra và cho các em kiểm tra lẫn nhau”,thầy Dũng kể về cách làm của trường mình.
Thầy Dũng cũng thừa nhận trong 2 năm đầu việc quản lý lớp học cũng đầy vất vả nhưng đến nay bản thầy thầy có thể tự tin rằng trường mình đã làm được điều này khá hiệu quả.
Ngoài kiến thức, trẻ còn được có thêm những kỹ năng mềm như làm việc nhóm, bố trí, phân chia công việc.
Thấy chúng tôi vẻ nghi ngại khi mô hình trường học mới đang gặp phải nhiều phản ứng trái chiều, lại nhảy vào điểm nóng đó để tìm sáng kiến, thầy Dũng lý giải:
“Nhiều khi người ta có phản ứng vì chưa thấu hiểu rõ mà chỉ nhìn vào hình thức bề ngoài. Mà cũng hình thức thật, tại sao phải phong cho các em chủ tịch hội đồng tự quản, rồi phải điều khiển bạn này bạn kia, mà mấu chốt là phương pháp dạy học định hướng và để cho học sinh tự triển khai”.
Vị Hiệu trưởng gây ấn tượng với người đối diện với sự gần gũi, vui tính pha chút hóm hỉnh. Ảnh:Thanh Hùng. Theo thầy Dũng, điều cần nhất là hoạt động học của học sinh được coi là trung tâm của quá trình dạy học. Giáo viên với vai trò là người hướng dẫn học, quan tâm đến sự khác biệt trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
Thầy Dũng nghĩ nhiều đến việc này khi trăn trở hình như giờ đây nhiều gia đình và thầy cô vô tình khiến những đứa trẻ trở nên ích kỷ hơn và các kỹ năng để ứng phó, làm việc không nhiều.
“Nếu có điều kiện học tập tốt, nhưng từ bé đã không biết tới và hòa nhập được với môi trường xung quanh thì lớn lên sẽ rất khó thay đổi, hòa nhập. Đó là điều đáng lo ngại”.
Cách giải quyết phần nào từ việc đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, trong khi lương không tăng, điều kiện làm việc không tăng, do đó, thầy Dũng kể, muốn nói anh em giáo viên cần đổi mới là việc chẳng hề dễ dàng. Do đó, người quản lý càng cần phải chia sẻ, cảm thông.
“Nếu cái gì nói bằng mệnh lệnh, con dấu vô tình thì chỉ là hình thức và người ta sẽ đối phó ngay thôi. Nói làm sao để anh em người ta tin mình, nghe mình để cùng làm, đó mới là cái khó nhất. Nếu không có sự đồng thuận trong nhà trường thì nhiều khi việc trong trường chưa biết hết mà người ngoài đã tỏ, như vậy sẽ khó làm được điều gì tốt trong trường cả”.
Khiêm tốn cho rằng khả năng quản lý không quá xuất sắc, thầy Dũng chia sẻ ông chỉ thường nói chuyện tác động đến anh em bằng một sự cảm thông, trân trọng.
“Trường tôi nếu xét về mặt thuận lợi thì không bằng các trường khác nhưng về thành tích thì không kém cạnh bởi anh em có niềm tin. Tôi nghĩ người ta quý mến mình mà làm việc”.
Không có thầy tốt thì sách hay cũng vô nghĩa
Nhiều năm làm quản lý, thầy Dũng cho rằng quan trọng nhất của đổi mới là người thầy. “Nếu không có người thầy tốt thì mọi cuốn sách hay đểu trở nên vô nghĩa. Chính người thầy sẽ biến cuốn thường thành cuốn sách tốt và ngược lại, nếu thầy tồi thì cuốn sách có tốt cũng vứt đi”.
Tình yêu trẻ và sự chia sẻ của người vợ là động lực lớn nhất để theo đuổi nghề giáo đến giờ phút này. Ảnh: Thanh Hùng.
Thầy Dũng nhìn nhận những cuốn sách chỉ là một phương tiện:
“Nếu kiểm tra bài cũ học sinh lớp 1, các cô bảo mở sách ra đọc thì đó chỉ là lối mòn. Nhưng nếu cô nói hôm qua chúng ta học vần mới là “ao”, vậy các con nhớ lại cả ngày hôm qua tìm được tiếng gì có vần “ao” thì viết ra và đọc cô nghe? Hai vấn đề này hoàn toàn khác nhau và thậm chí giáo viên linh hoạt có thể không cần đến sách nữa. Khi đứa trẻ suy nghĩ ra một tiếng nào đó và viết ra được thì khi đó độ thẩm thấu cao hơn nhiều là đưa cho trẻ đọc một cuốn sách mà không hiểu chuyện gì”
Vai trò của giáo viên là phải gợi mở làm sao cho học sinh bộc lộ ra những điều các em có thể biết.
“Mấu chốt là đội ngũ, do đó trong mọi đổi mới, nếu không chuyển biến người thầy thì coi như thất bại. Nhưng để có được người thầy tốt thì đó là vai trò của người quản lý. Người quản lý ngồi trong trường nhưng không canh cánh với nhiệm vụ làm cho đội ngũ, cho nhà trường tốt hơn thì dù có nói hay làm gì đi chăng nữa, chất lượng của nhà trường cũng khó có chiều sâu”.
Thầy Dũng cho rằng người quản lý cần phải đặt mình vào vị trí của anh em giáo viên trong từng tiết dạy, để hiểu và nếu họ thấy thoải mái khi dạy, học trò thấy thoải mái khi học thì chắc chắn thành công và ngược lại.
“Do đó, tôi nghĩ khi đặt ai đó vào vị trí quản lý nhà trường thì phải là người biết chia sẻ tâm tư, ngẫm nghĩ cùng anh em trong từng tiết dạy. Muốn vậy cũng phải là người có chuyên môn thật sự. Song xu thế hiện nay, hình như có quá nhiều tiêu chí khiến việc chọn 1 người lãnh đạo có chuyên môn đang bị lu mờ”,thầy Dũng trăn trở.
Thầy Dũng kể hàng ngày thầy vẫn thường hay ghé lớp của các thầy cô dạy, thậm chí có hôm đến 10 lớp, nhưng ít khi vào lớp ngồi dự giờ bệ vệ.
“Tôi thường đứng ngoài cửa để xem, có thể là một hoạt động nào đó và sau đó gặp riêng và đề nghị các thầy cô làm lại. Đối với giáo viên chưa đạt, thì điều quan trọng là phải cho họ được học hỏi. Như vậy thường những buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên tốt dạy còn giáo viên chưa đạt thì ngồi quan sát. Những giáo viên còn chưa đạt tôi không công khai bởi như vậy vô tình khiến họ thêm rụt rè, xấu hổ. Với họ, tôi dành nhiều thời gian đến xem lớp thường xuyên hơn và trân trọng những điểm mà họ phát triển”.
Hẳn cũng vì thế mà điều khiến thầy giáo già vui nhất và nhắc đến đầy hạnh phúc khi chia tay chúng tôi là “khi nói đến một tiết dạy nào đó tôi với anh em không bao giờ tách rời nhau”.
Thanh Hùng
" alt="Thầy hiệu trưởng luôn trân trọng giáo viên" /> Triển khai các phương án đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ là 1 trong những việc các cơ quan nhà nước cần tập trung thực hiện (Ảnh minh họa: Internet) Hồi trung tuần tháng 4/2022, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị 02 về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Tại Chỉ thị này, Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành phân loại, xác định, phê duyệt đề xuất cấp độ hệ thống thông tin trước ngày 1/12/2022 và triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ các hệ thống thông tin đang vận hành trước ngày 1/6/2023.
Ngay sau đó, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương tăng cường bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ và nâng cao năng lực bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp.
Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương được đề nghị hoàn thành phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ cho tất cả hệ thống thông tin trước ngày 30/6/2022; triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ trước ngày 15/11/2022; và cho dừng những hệ thống thông tin không đảm bảo an toàn thông tin mạng theo quy định của pháp luật từ ngày 1/1/2023.
Tuy nhiên, theo Bộ TT&TT, nhiều bộ, ngành, địa phương vẫn chưa thực hiện nghiệm túc quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ. Đáng lưu ý có 8 bộ, ngành và 15 địa phương có tỷ lệ phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ rất thấp, nhỏ hơn hoặc bằng 10%.
“Việc này có thể bị xử phạt theo quy định tại Điều 88 của Nghị định 15 ngày 3/2/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, CNTT và giao dịch điện tử”, Bộ TT&TT lưu ý.
Đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, cả nước có 3.151 hệ thống thông tin đang vận hành, gồm 703 hệ thống cấp bộ, ngành và 2.448 hệ thống của các địa phương. Nhưng mới có 1.032 hệ thống thông tin đã được phề duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ, chiếm 32,8%.
Trước thực trạng trên, Bộ TT&TT vừa tiếp tục có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh việc phân loại, xác định và phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn cho những hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý của đơn vị mình.
Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương cần chỉ đạo quyết liệt đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin, đơn vị vận hành các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý tập trung rà soát, khẩn trương hoàn thành phân loại, xác định và phê duyệt đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin đối với tất cả hệ thống trước ngày 1/12/2022; đồng thời bảo đảm các hệ thống thông tin được triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn theo cấp độ trước ngày 1/6/2023.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị cung cấp thông tin, số liệu mới nhất về tình hình phân loại, xác định và phê duyệt đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin cùng kế hoạch hoàn thành phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ trước ngày 1/12/2022 cho toàn bộ các hệ thống tin thuộc phạm vi quản lý.
Liên quan đến công tác đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, ngày 12/8, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 12 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định 85 ngày 1/7/2016 về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2022, Thông tư này cập nhật hướng dẫn chi tiết và điều chỉnh nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế sau 5 triển khai Thông tư 03 ngày 24/4/2017 của Bộ TT&TT.Việc áp dụng theo Thông tư mới được nhận định sẽ góp phần tạo thuận lợi các bộ, ngành và địa phương trong việc triển khai công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Luật An toàn thông tin mạng có hiệu lực từ ngày 1/7/2016 quy định, để áp dụng biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm bảo vệ hệ thống thông tin phù hợp theo cấp độ, trước hết cần phân loại, xác định cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin, với 5 cấp độ tăng dần từ 1 đến 5. Để hướng dẫn thi hành Luật An toàn thông tin mạng, ngày 1/7/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị định 85 quy định chi tiết về tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và trách nhiệm bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo từng cấp độ. Vân Anh
" alt="23 bộ, tỉnh có tỷ lệ đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ dưới 10%" />- - Từ bỏ công việc viên chức tại Hà Nội, Trần Thị Quỳnh lấychồng và chuyển vào Sài Gòn sinh sống. Mới đây cô thực hiện được mong ước thủanhỏ là lớn lên trở thành đầu bếp và làm bà chủ hiệu bánh.Diễm My 9x thiêu đốt với đầm xuyên thấu siêu sexy" alt="Gặp Hoa hậu kiêm bà chủ hiệu bánh" />
Twitter của Elon Musk bị kiện vì vi phạm luật lao động liên bang. Ảnh: Reuters Phía nguyên đơn yêu cầu toà án buộc Twitter phải tuân theo luật Thông báo điều chỉnh và đào tạo người lao động, cũng như không được gây sức ép nhân viên ký văn bản giấy tờ có thể khiến họ mất quyền tham gia tranh tụng.
Đạo luật Thông báo điều chỉnh và đào tạo người lao động của Liên bang quy định các công ty lớn phải thông báo cho người lao động ít nhất 60 ngày, trước khi tiến hành sa thải hàng loạt.
“Chúng tôi đệ đơn kiện với nỗ lực đảm bảo rằng người lao động nhận thức được quyền và không nên từ bỏ quyền lợi hợp pháp của mình”, Shannon Liss-Riordan, luật sư đại diện nguyên đơn trả lời phỏng vấn.
Liss-Riordan cũng là luật sư đứng sau vụ kiện Tesla về những tuyên bố tương tự vào tháng 6 vừa qua, khi công ty sản xuất ô tô điện của Musk đã sa thải khoảng 10% nhân viên. Trong vụ kiện này, Tesla đã giành được phán quyết của thẩm phán liên bang tại Austin yêu cầu các nhân viên phải tham gia toà án trọng tài kín thay vì một phiên toà mở (người lao động thường có ít khả năng giành chiến thắng với hình thức tranh tụng này).
“Giờ chúng ta sẽ xem liệu Musk có tiếp tục can thiệp vào luật pháp bảo vệ người lao đông ở đất nước này hay không”, Liss-Riordan cho hay. “Dường như ông ta sẽ lại sử dụng bài cũ đã từng dùng ở Tesla”.
Thế Vinh(Theo Bloomberg)
" alt="Nhân viên kiện Twitter vi phạm luật lao động" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- ·Có hơn 80.000 du học sinh Việt tại Nhật Bản, học nghề chiếm 35%
- ·Moscow náo động vì vụ vãi đạn mừng đám cưới
- ·Brad Pitt
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Làm gì để tác giả Việt Nam đoạt giải Nobel?
- ·Những khám phá gây tiếc nuối vì chưa đạt giải Nobel
- ·Hoa hậu Giáng My đẹp kiêu sa
- ·Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·MobiFone khai trương mạng 5G ở Phú Quốc