Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Everton, 2h45 ngày 9/11
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
Tân Chủ tịch VNPT Tô Dũng Thái đưa ra 6 nhiệm vụ trọng tâm để triển khai thành công chiến lược phát triển VNPT 4.0. Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp vừa công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Tô Dũng Thái giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPT.
Phát biểu tại sự kiện này, ông Tô Dũng Thái chia sẻ, ở cương vị mới với nhiều nhiệm vụ nặng nề ở phía trước với mục tiêu mà Bộ TT&TT giao phó với mức tăng trưởng 15% để 5 năm tới VNPT sẽ thay đổi toàn diện và có một diện mạo mới. Tuy nhiên, ông Tô Dũng Thái cũng khẳng định VNPT sẽ thực hiện thành công những nhiệm vụ được giao, bởi ông tin tưởng sức mạnh của VNPT còn rất nhiều và sẽ phải khơi dậy sức mạnh đó.
Tân Chủ tịch VNPT cũng đưa ra 6 nhiệm vụ trọng tâm để triển khai thành công chiến lược phát triển VNPT 4.0. Thứ nhất, để thực hiện sứ mệnh trở thành một tập đoàn công nghệ, VNPT sẽ phải tiên phong trong việc nghiên cứu, làm chủ và ứng dụng các công nghệ mới, đặc biệt là các công nghệ của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đúng với tinh thần Make in Vietnam và chỉ thị của Thủ tướng về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Không chỉ dừng lại ở việc ứng dụng công nghệ mà VNPT sẽ thực hiên nghiên cứu để làm chủ các công nghệ lõi, hướng tới sản xuất thiết bị công nghệ 4.0.
Ông Tô Dũng Thái cho rằng, để VNPT trở thành doanh nghiệp trụ cột, dẫn dắt chương trình chuyển đổi số quốc gia bám sát tinh thần của Bộ chính trị về việc Việt Nam chủ động tham gia cuộc Cách mạng lần thứ 4, Tập đoàn VNPT sẽ tham gia một cách chủ động, sâu rộng vào các hoạt động chuyển đổi số trong cả 3 lĩnh vực: Chuyển đổi số chính phủ; chuyển đổi số doanh nghiệp; chuyển đổi số cá nhân. Đồng thời xây dựng và hoàn thiện các bộ giải pháp cho từng lĩnh vực: Y tế, giáo dục, du lịch.... qua đó chuyển đổi số cho từng lĩnh vực này.
Trong quản lý điều hành, tân Chủ tịch VNPT cho biết, sẽ thực hiện theo nguyên tắc "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" - nhất quán về mục tiêu nhưng linh hoạt trong thực hiện. Để đạt mục tiêu trên thì mô hình tổ chức phải linh hoạt, mang tính mở để có thể huy động tối đa nguồn lực nội tại và từ xã hội. Phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị, người đại diện vốn, kiểm soát viên của tập đoàn tại các công ty.
Thứ tư, để tập trung phát triển nguồn nhân lực thông qua việc xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp nhất là lãnh đạo cấp chiến lược đủ phẩm chất uy tín, ngang tầm nhiệm vụ với cơ cấu hợp lý để lãnh đạo dẫn dắt thực hiện chiến lược VNPT 4.0. VNPT sẽ tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ nguồn kế cận cho cấp chiến lược và tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của Tập đoàn.
VNPT sẽ tập trung đổi mới về cơ chế chính sách, trên tinh thần là cơ chế, chính sách được ban hành phải linh hoạt, đồng bộ, có tính đột phá, đặc biệt trong khâu tổ chức triển khai thực hiện để tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, tường minh, tạo động lực mạnh mẽ cho các tập thể và cá nhân thực thi nhiệm vụ, khơi thông năng lực và sức sáng sáng tạo không giới hạn của mỗi thành viên, qua đó khơi thông tiềm năng và sức mạnh của VNPT.
Cuối cùng, ông Tô Dũng Thái nhấn mạnh, trong mọi hoàn cảnh, VNPT luôn thể hiện rõ trách nhiệm của một doanh nghiệp nhà nước đối với Nhà nước và toàn xã hội thông qua việc nộp ngân sách và tham gia tích cực, có trách nhiệm, hiệu quả vào các hoạt động an sinh xã hội. Thông qua đó thể hiện, gìn giữ và xây dựng văn hoá VNPT giàu bản sắc, có sự kết hợp giữa văn hoá truyền thống và các nét văn hoá mới.
Theo ông Tô Dũng Thái, đây là thời điểm rất quan trọng để VNPT có những bước đi hiệu quả trong việc thực hiện thành công chiến lược phát triển VNPT 4.0 của mình. Đây cũng là thời điểm chuyển mình và là giai đoạn bản lề để đưa VNPT thành công trong hành trình tiên phong dẫn dắt triển khai chuyển đổi số ở Việt Nam, sớm đưa VNPT trở thành Tập đoàn công nghệ hàng đầu tại Việt Nam.
Nguyễn Thái
Ông Tô Dũng Thái chính thức được bổ nhiệm làm Chủ tịch VNPT
Ông Tô Dũng Thái, tân Chủ tịch VNPT nhấn mạnh đây là thời điểm rất quan trọng để Tập đoàn có những bước đi hiệu quả trong việc thực hiện thành công chiến lược phát triển VNPT 4.0 tiên phong dẫn dắt triển khai chuyển đổi số.
" alt="Tân Chủ tịch VNPT: “Làm chủ công nghệ mới với tinh thần Make in Vietnam”" />Chữ ký số có thể thay thế chữ ký tay trong tất cả các trường hợp giao dịch điện tử. (Ảnh minh họa: Internet) Chữ ký số là công cụ có rất nhiều ưu điểm, sử dụng chữ ký số là một biện pháp mang lại nhiều lợi ích: Thủ tục nhanh gọn, không cần trực tiếp ký tay: Thay thế chữ ký tay trong tất cả các trường hợp giao dịch điện tử với cơ quan Nhà nước: phát hành hóa đơn điện tử, nộp báo cáo thuế qua mạng hay ký số các văn bản, đóng bảo hiểm xã hội, ký kết hợp đồng…
Theo Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), các cơ quan, doanh nghiệp cần áp dụng chữ ký số để bước đầu chuyển đổi số bởi những lý do sau: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cho việc cung cấp dịch vụ chữ ký số và áp dụng chữ ký số trong hoạt động, dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp đã đầy đủ; đã có thị trường cung cấp dịch vụ chữ ký số cạnh tranh; công nghệ, giải pháp ứng dụng chữ ký số đa dạng; các nhà cung cấp dịch vụ và giải pháp có kinh nghiệm triển khai chữ ký số trong các ngành có ảnh hưởng lớn trong xã hội như thuế điện tử, bảo hiểm xã hội, hải quan điện tử...
NEAC đang nghiên cứu đẩy mạnh cung cấp chứng thư số cá nhân một cách thuận tiện, chi phí hợp lý. Việc này sẽ giúp người dân thực hiện các giao dịch điện tử nói chung và thực hiện thủ tục hành chính công qua mạng nói riêng, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Nghị định 30/2020/NĐ-CP đã khẳng định giá trị pháp lý của văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy. Nghị định cũng quy định văn bản chuyển đổi từ định dạng giấy sang điện tử (văn bản số hóa và ký số của cơ quan, tổ chức) là bản sao từ văn bản giấy sang văn bản điện tử và có giá trị pháp lý như bản chính.
Linh Đan
VNPT chính thức được cấp phép cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa
Bên cạnh hình thức chữ ký số truyền thống sử dụng USB Token, VNPT sẽ cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa. Dự kiến mở ra cơ hội ứng dụng chữ ký số trong nhiều hoạt động giao dịch hơn, đặc biệt với người dùng cá nhân.
" alt="Áp dụng chữ ký điện tử trong quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp" />- Nữ bệnh nhân 43 tuổi vào BV Bạch Mai cấp cứu trong tình trạng liệt nửa người trái, miệng méo, khó nói. Khi can thiệp, các bác sĩ lấy ra được mảnh huyết khối dài 1cm trong động mạch não.
Khoa Cấp cứu A9, BV Bạch Mai hiện đang điều trị cho nữ bệnh nhân B.T.K.P, 43 tuổi, Hà Nội bị đột quỵ não nghi do nhiều năm uống thuốc tránh thai.
Trước khi đi ngủ tối 20/2, bệnh nhân khoẻ mạnh bình thường. Đến 6h sáng hôm sau, người nhà bất ngờ phát hiện chị P. khó nói, méo miệng, liệt nửa người trái. Gia đình tự dùng kim châm vào 10 đầu ngón tay không thấy cải thiện mới chuyển vào A9 cấp cứu lúc 7h40.
Sau 9 ngày điều trị, bệnh nhân đang dần hồi phục Bệnh nhân được chỉ định chụp cộng hưởng từ não và mạch não cấp cứu, phát hiện tắc động mạch não.
Do đã quá 5 tiếng nên bệnh nhân không thể dùng tiêu sợi huyết. Sau hội chẩn với khoa Chẩn đoán hình ảnh, các bác sĩ quyết định can thiệp lấy huyết khối cơ học qua đường động mạch.
Sau 30 phút, một mảnh huyết khối có chiều dài khoảng 1 cm được lấy ra. Kiểm tra lại thấy mạch máu tái thông, bệnh nhân tỉnh hoàn toàn, không còn liệt dây thần kinh số 7 bên trái, tình trạng liệt 1/2 người trái cải thiện rõ rệt. Sau 9 ngày điều trị, bệnh nhân đã hết liệt.
BS Lương Quốc Chính, khoa Cấp cứu A9 cho biết, đây là trường hợp khá đặc biệt khi các kết quả chụp chiếu, xét nghiệm không tìm thấy bất cứ yếu tố nguy cơ đột quỵ não nào khi huyết áp, tim mạch, mỡ máu, đường máu... hoàn toàn bình thường.
Tuy nhiên, có một điều hết sức quan trọng là bệnh nhân đã uống thuốc tránh thai liên tục khoảng 4-5 năm nay.
Theo BS Chính, ở phụ nữ trẻ khỏe mạnh không có bất cứ yếu tố nguy cơ nào thì nguy cơ đột quỵ não liên quan đến sử dụng thuốc tránh thai là thấp.
“Nhưng với những người hút thuốc lá, tăng huyết áp, đau nửa đầu... thì uống thốc tránh thai lâu năm là một yếu tố quan trọng làm tăng nguy cơ đột quỵ não”, BS Chính chia sẻ.
Theo nghiên cứu trên thế giới, tỉ lệ đột quỵ nhồi máu não chiếm khoảng 4,4/100.000 phụ nữ ở độ tuổi sinh sản.
Trong một nghiên cứu phân tích gộp, thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ đột quỵ lên 1,9 lần và làm tăng tỉ lệ đột quỵ lên 8,5/100.000 phụ nữ có dùng thuốc.
Ca đột quỵ não đầu tiên trên thế giới liên quan đến việc dùng thuốc tránh thai đường uống được báo cáo lần đầu tiên năm 1962.
Tuy nhiên thời điểm đó, thuốc tránh thai có hàm lượng estrogen lên tới tới 150 microgram. Còn hiện tại, hầu hết thuốc tránh thai đường uống chỉ chứa hàm lượng estrogen từ 20-35 microgram.
Cách đơn giản cứu người đột quỵ tại nhà
Tai biến mạch máu não (đột quỵ) có thể nhận biết qua những dấu hiệu cảnh báo trước.
" alt="Tin mới: Nguy cơ đột quỵ do uống thuốc tránh thai" />Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai và Tập đoàn VNPT nhấn nút khai trương IOC thành phố Biên Hòa Hạ tầng CNTT cũng đã được đầu tư toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của tỉnh, dịch vụ Hội nghị truyền hình của VNPT đã được triển khai kết nối từ Chính phủ đến 11 Thành phố/huyện, 170 phường/xã, giúp cho việc hội họp truyền đạt các ý kiến chỉ đạo từ Trung ương đến tận phường/xã được thông suốt, nhất là trong tình hình dịch bệnh Covid-19 vừa qua.
Các giải pháp CNTT của VNPT cũng đã được Tỉnh áp dụng để đẩy nhanh triển độ thực hiện hạng mục trong tiến trình xây dựng Chính quyền điện tử, đô thị thông minh như: Trục liên thông dữ liệu (LGSP) tỉnh Đồng Nai; Hệ thống quản lý văn bản và điều hành VNPT i-Office; Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh Đồng Nai; Cổng dịch vụ công Quốc gia; Hệ thống báo cáo của Văn phòng Chính phủ; Hỗ trợ Công an tỉnh Đồng Nai khai thác hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư… phục vụ xây dựng chính quyền điện tử, từng bước tiến đến chính quyền số.
Hệ thống tổng đài dịch vụ công 1022 đến nay đã phát huy hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, góp phần cải thiện chỉ số cải cách hành chính của tỉnh. Trong thời điểm dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp, tổng đài 1022 đã đảm bảo phục vụ hơn 84.000 lượt gọi của người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn cần hỗ trợ, giúp cho chính quyền kịp thời xử lý các vấn đề y tế, an sinh xã hội, giao thông trong thời điểm toàn tỉnh thực hiện giãn cách xã hội..
Đồng thời, VNPT cũng đã cung cấp các giải pháp, ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực kê khai bảo hiểm xã hội qua mang, khai báo thuế, ứng dụng dụng trong lĩnh vực y tế, giáo dục, du lịch…
Việc triển khai mạnh mẽ, sâu rộng các ứng dụng CNTT trong giai đoạn vừa qua tại các cơ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đem lại cho Đồng Nai diện mạo khác biệt. CNTT phát triển ngày một sâu, rộng hướng về cơ sở, rút ngắn khoảng cách giữa các cơ quan nhà nước, thúc đẩy cải cách hành chính, góp phần thu hút đầu tư, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Hợp tác để thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu chuyển đổi số của Đồng Nai
Trong giai đoạn mới, đồng hành cùng UBND tỉnh Đồng Nai, Tập đoàn VNPT tiếp tục chủ động tiên phong nghiên cứu, xây dựng các giải pháp và triển khai mới các ứng dụng Viễn thông - CNTT, đặc biệt trong các dự án cung cấp các giải pháp, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đề án chuyển đối số, xây dựng đô thị thông minh, xây dựng phát triển hạ tầng số, hoàn thiện các giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, hợp tác trong lĩnh vực xây dựng triển khai khu CNTT tập trung, khu công nghệ cao đổi mới, phát triển nguồn nhân lực Viễn thông - CNTT và phát triển công nghiệp CNTT.
Với kết quả đã đạt được trong hơn 05 năm vừa qua, giai đoạn 2015 - 2020, một lần nữa lãnh đạo UBND khẳng định đặt trọn niềm tin vào mối quan hệ hợp tác với Tập đoàn VNPT, đồng thời cam kết tạo điều kiện thuận lợi để VNPT tập trung tham gia phát triển hạ tầng Viễn thông - CNTT, thực hiện đầy đủ các dự án trên địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu về phát triển Viễn thông - CNTT và ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý của chính quyền, cùng với đó là cung cấp các dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn.
UBND tỉnh Đồng Nai và Tập đoàn VNPT ký kết hợp tác giai đoạn 2021-2026 Cũng nhân dịp này, UBND thành phố Biên Hòa cùng VNPT chính thức khai trương Trung tâm Điều hành thông minh TP.Biên Hòa (IOC Biên Hòa) do Tập VNPT phối hợp xây dựng.
IOC Biên Hòa được triển khai với nhiều chức năng trên mọi lĩnh vực điều hành quản lý: Điều hành y tế thành phố; Giám sát an toàn thông tin; Hệ thống quản lý mạng xã hội; Hệ thống giám sát lĩnh vực giáo dục; Hệ thống điều hành chỉ tiêu kinh tế - xã hội; Hệ thống giám sát du lịch; Hệ thống camera an ninh và giao thông; Hệ thống giám sát hành chính công; Hệ thống phản ánh hiện trường. Tất cả các lĩnh vực đã hoàn thiện và hoạt động ổn định.
IOC Biên Hòa được đưa vào vận hành từ cuối năm 2020 là sự nỗ lực rất lớn từ đội ngũ cán bộ, công viên chức của thành phố Biên Hòa và VNPT Đồng Nai. Trong năm 2021, UBND TP.Biên Hòa đã phối hợp cùng VNPT Đồng Nai bổ sung thêm một số chức năng phục vụ công tác phòng chống dịch. Đặc biệt trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, IOC Biên Hòa đã phát huy được vai trò là “bộ não số” trong công tác phòng, chống dịch bệnh với nhiều tiện ích thực sự mang lại hiệu quả cho người dân như: xem thông tin tình hình dịch bệnh, phản ánh góp ý cho chính quyền, xem phản ánh, xem camera tại các địa điểm công cộng, các chốt kiểm soát dịch bệnh, và các tiện ích, thông tin hữu ích khác cho người dân…
Giai đoạn tiếp theo, TP.Biên Hòa sẽ phối hợp cùng VNPT tiếp tục bổ sung các lĩnh vực mới, cần thiết, trọng tâm trên địa bàn, bổ sung thêm nhiều tính năng phục vụ người dân, doanh nghiệp trên App Biên Hòa Smart City, đưa vào khai thác vận hành và sử dụng dữ liệu trên hệ thống trong công tác số hóa về đất đai, tài nguyên môi trường, quy hoạch, quản lý trật tự đô thị thông minh, kết nối chia sẻ dữ liệu về giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, thuế… với IOC Biên Hòa nhằm phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.
Cùng với đó, 2 bên sẽ tiếp tục lộ trình thực hiện hoàn thiện IOC Biên Hòa ở các giai đoạn tiếp theo, từng bước thực hiện lộ trình tích hợp ứng dụng, nguồn dữ liệu từng bước xây dựng chuyển đổi số TP.Biên Hòa, đáp ứng kỳ vọng xây dựng thành công thành phố thông minh TP. Biên Hòa./.
An Nhiên
" alt="UBND tỉnh Đồng Nai và Tập đoàn VNPT: Hợp tác để thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu chuyển đổi số" />Diễn đoàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt 14 ngân hàng lớn và các tổ chức trung gian thanh toán đều đã đưa vào triển khai dịch vụ thanh toán cho ngành điện. Người dùng của EVN cũng có thể tra cứu việc sử dụng điện của họ trên ứng dụng của EVN.
Trong thời gian tới, EVN sẽ thúc đẩy việc thanh toán tiền điện không sử dụng tiền mặt (hiện đạt khoảng 80%). Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng đang tính toán việc áp dụng công nghệ Blockchain và AI vào hoạt động sản xuất, kinh doanh điện.
Chia sẻ về tầm quan trọng của công nghệ số trong việc khôi phục ngành du lịch, ông Nguyễn Lê Phúc - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, với khách du lịch, kể từ khi tìm kiếm điểm đến, dịch vụ, cho đến việc trải nghiệm và phản hồi đều được thực hiện qua chiếc điện thoại thông minh.
Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch Thế giới, tổng lượng du khách quốc tế trong năm 2020 giảm 70% so với năm 2019, lùi về thời điểm những năm 1990.
Những khó khăn, rào cản trong việc chuyển đổi số ngành du lịch Việt Nam. Hiện Việt Nam đang xây dựng cơ sở dữ liệu của khoảng 14.000 khách sạn và hệ thống dữ liệu về các cơ sở cung cấp dịch vụ lữ hành. Nhiều địa điểm du lịch tại Việt Nam cũng đã triển khai vận hành các ứng dụng phần mềm chatbot, thực tế ảo và các bốt cung cấp thông tin du lịch trên địa bàn.
Các doanh nghiệp trong ngành du lịch đều đã ứng dụng công nghệ để quản lý và bán hàng trên môi trường mạng. Các sàn thương mại điện tử du lịch hiện chiếm khoảng 20% thị phần, các ứng dụng vận chuyển số của Việt Nam chiếm khoảng 13% thị phần trong nước.
Theo ông Phúc, vấn đề nhận thức, rào cản pháp lý và nguồn lực là những rào cản lớn trong việc ứng dụng công nghệ số vào phát triển ngành du lịch. Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 đang gây nên những đứt gãy chuỗi cung ứng đối với ngành du lịch toàn cầu.
Tổng cục Du lịch Việt Nam cho rằng, để chuyển đổi số ngành du lịch, việc liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp, vùng, địa phương và tour tuyến điểm để hình thành một hành lang du lịch xanh, du lịch bền vững là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, cần hình thành mạng lưới kết nối dữ liệu để quản lý, phục vụ du khách, phát huy mạnh mô hình kết nối công - tư trong ngành du lịch.
Ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group chia sẻ về giải pháp giúp doanh nghiệp chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Hà Trung Kiên - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn G-Group, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp. Đa phần các doanh nghiệp lớn đều đã tiến hành chuyển đổi số do muốn tối ưu chi phí vận hành, đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn trong đại dịch nhờ việc sử dụng dữ liệu.
Để tăng hiệu suất làm việc của doanh nghiệp, ông Kiên đề cập đến vấn đề tương tác của nhân viên trong tổ chức. Điều này sẽ tác động tích cực đến văn hóa và tình hình kinh doanh của tổ chức đó.
Các doanh nghiệp hiện dùng các phần mềm giao tiếp phổ biến như Facebook, WhatsApp, Zalo, Viber... Khi sử dụng những phần mềm này, họ phải đối mặt với vấn đề bảo mật thông tin và sự xao nhãng của nhân sự. Nếu dùng các sản phẩm, dịch vụ riêng biệt, doanh nghiệp sẽ mất từ 3-8 USD/người/tháng. Trong khi đó, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng chi trả một lượng chi phí như vậy.
Hiện G-Group đang triển khai một giải pháp Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề này. Theo ông Kiên, bộ công cụ GapoWork của tập đoàn này đang cung cấp một nền tảng mới dành cho các doanh nghiệp. Đây là giải pháp giúp các nhân sự trong một công ty, doanh nghiệp kết nối với nhau dễ dàng, gia tăng hiệu suất làm việc ở bất kỳ đâu với chi phí rất tiết kiệm.
Ông Vũ Minh Trí - Phó Chủ tịch Công ty IoT. Ảnh: Lê Anh Dũng Nói về đóng góp của bản đồ số Make in Vietnam, ông Vũ Minh Trí - Phó Chủ tịch Công ty IoT Link cho biết, nếu không có bản đồ số, những dữ liệu liên kết đến địa điểm, hành vi khách hàng của những ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab đều không thực hiện được.
Nền tảng của nền tảng chính là bản đồ số. Hệ thống bản đồ số giúp các doanh nghiệp vận chuyển và thương mại điện tử có thể thực hiện được tốt hơn công việc của mình. Đây bắt buộc phải là một nền tảng quốc gia, bởi người nắm giữ hệ thống nền tảng này sẽ rất rõ hành vi của người dùng Việt.
Việc sử dụng, làm chủ nền tảng bản đồ số sẽ giúp đảm bảo an toàn thông tin, chủ động trong việc phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ mới, qua đó đóng góp lớn vào sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt.
Ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng Theo ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam, đánh giá của nhiều doanh nghiệp top đầu thế giới cho thấy, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn về việc tăng trưởng kinh tế số. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng của nền kinh tế số Việt Nam.
Hiện Cloudify đã hỗ trợ chuyển đổi số thành công cho 2.000 doanh nghiệp và đặt mục tiêu chuyển đổi số cho khoảng 100.000 doanh nghiệp. Để làm được điều đó, doanh nghiệp này cho rằng cần có sự kết nối của cả cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số để tạo ra một hệ sinh thái chuyển đối số tại Việt Nam.
Chia sẻ tại diễn đàn doanh nghiệp công nghệ số Make in Vietnam, ông Nguyễn Thành Trung - CEO Sky Mavis, đơn vị phát triển tựa game đình đám Axie Infinity cho biết, phát triển lĩnh vực tài sản số là cơ hội để Việt Nam sánh vai với các cường quốc kinh tế.
Theo ông Trung, các hoạt động đầu tư trên thế giới trong vòng 2 năm qua chủ yếu được đổ dồn vào các lĩnh vực ít bị tác động bởi Covid-19. Trong bức tranh toàn cảnh đó, công nghệ Blockchain nổi lên như một xu hướng rất nóng trong thời gian gần đây.
Chỉ trong vòng 2 năm qua, các chỉ số về Blockchain trên thế giới đã tăng trưởng rất mạnh. Tổng vốn hóa trong lĩnh vực này là 15.000 tỷ USD, tăng gần 5 lần so với năm 2020.
Nguyễn Thành Trung - CEO Sky Mavis, đơn vị phát triển tựa game đình đám Axie Infinity. Ảnh: Lê Anh Dũng Người Việt Nam với những đặc điểm nhanh nhạy trong xử lý thông tin đã làm quen rất nhanh với công nghệ mới. Chỉ số chấp nhận tiền điện tử của Việt Nam hiện ở top đầu thế giới hiện nay. Một số dự án Blockchain của Việt Nam đã trở thành những hiện tượng công nghệ tầm cỡ toàn cầu.
Thời gian qua, thị trường NFT đang tăng trưởng rất nhanh. Giờ đây, điều mà Việt Nam cần quan tâm là làm sao có khung pháp lý tốt trong lĩnh vực Blockchain để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt.
Theo ông Nguyễn Thành Trung, Việt Nam cần có cách tiếp cận mở hơn đối với vấn đề liên quan đến tài sản số. Nếu không có sự tạo điều kiện cho các startup Việt, chúng ta sẽ không đem được những lợi thế của các công ty Việt để phát huy nó trên sân nhà.
Cuối phiên buổi sáng, nhiều đại biểu là các nhà làm chính sách, CEO doanh nghiệp công nghệ số đã tham dự tọa đàm để cùng chia sẻ các giải pháp chuyển đổi số nhằm giúp các ngành, lĩnh vực phục hồi và phát triển bền vững sau đại dịch.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Covid-19 là cơ hội để số hóa các tài nguyên đang có. Chia sẻ về điều này, ông Nguyễn Lê Phúc - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, Việt Nam hiện đã số hóa bảo tàng, nhà hát... và dự kiến đến năm 2022 sẽ số hóa khoảng 20 điểm du lịch của các tỉnh, rồi kết nối liên thông các hệ thống đó.
Tọa đàm chia sẻ các giải pháp chuyển đổi số nhằm giúp các ngành, lĩnh vực phục hồi và phát triển bền vững sau đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt Nói về hoạt động của ngành điện, ông Võ Quang Lâm - Phó TGĐ Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, đến năm 2022, tập đoàn sẽ thực hiện xong kế hoạch chuyển đổi số để đến 2025 trở thành một doanh nghiệp công nghệ số.
Ngành điện Việt Nam hiện đứng trước 3 thử thách lớn, đó là xu hướng phi carbon hóa, xu hướng phi tập trung hóa và xu hướng tự do hóa ngành Điện (triển khai thị trường bán lẻ cạnh tranh).
Ngành điện muốn công tác chuyển đổi số triển khai nhanh hơn. Ngành điện cũng sẵn sàng cung cấp các API để các doanh nghiệp ngoài ngành kết nối và phát triển một hệ sinh thái trên nền tảng của ngành điện lực. Ông Lâm muốn mọi người cùng ra đề bài để có thể giải nhiều hơn các bài toán của ngành điện lực Việt Nam trong thời gian tới.
Chia sẻ về nền tảng bản đồ số Việt Nam do IoT Link phát triển, ông Vũ Minh Trí cho biết, về mặt công nghệ, bản đồ nền mà doanh nghiệp này đang có là bản đồ nền quốc tế, có nhiều lớp dữ liệu khác nhau. Với bản đồ số Việt Nam, sản phẩm của IoT Link có lớp dữ liệu về hiện trạng đường xá 2D, 3D và nhiều lớp dữ liệu bản đồ khác.
Theo ông Trí, với bản đồ Việt Nam, dữ liệu bản đồ của IoT Link đang là tốt nhất so với thị trường khác mà doanh nghiệp này triển khai. Công ty này sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp khác để kết nối, phát triển các dịch vụ, thậm chí là một lớp bản đồ riêng trên nền tảng do IoT Link cung cấp.
Ông Vũ Minh Trí chia sẻ về giải pháp nền tảng bản đồ số Việt Nam của IoT Link. Ảnh: Trọng Đạt Khi tư vấn cho một doanh nghiệp Việt về giải pháp chuyển đổi số, theo ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam, các công ty IoT và smart home có cơ hội phát triển lớn bởi nhu cầu thị trường rất cao.
Để một startup thành công, mấu chốt là các startup đó phải giải quyết được bài toán của xã hội, có văn hóa tốt và nắm bắt được các xu hướng của thị trường. Chúng ta có thể đứng trên vai các người khổng lồ, nhưng phải sáng tạo hơn, ông Quân cho biết.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang có những thay đổi mạnh mẽ về chuyển đổi số. Tuy nhiên họ có nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện.
Nếu chính phủ tiếp tục đẩy mạnh các chương trình quốc gia về chuyển đổi số, điều này sẽ tạo thuận lợi nhiều hơn cho các doanh nghiệp SME. Tuy vậy, quyết tâm chuyển đổi số mới là điều đóng vai trò quan trọng nhất, bởi nếu không chuyển đổi số, họ sẽ bị tụt lại phía sau.
Nói về vấn đề liên kết giữa các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group cho rằng, nếu xác định các doanh nghiệp công nghệ số là nền tảng cho sự phát triển, các doanh nghiệp lớn đang sử dụng các nền tảng của doanh nghiệp nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp Việt cũng có sản phẩm như vậy.
Do vậy, cần phải làm sao để sản phẩm của các doanh nghiệp số Việt được biết đến rộng rãi hơn, từ đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. Ảnh: Trọng Đạt Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, các nền tảng số Việt Nam trước hết phải giải được nhu cầu của người dùng Việt Nam.
Lấy ví dụ về điều này, Thứ trưởng Dũng nêu ra bài toán về việc ngôi nhà của mình ở quê đang có nhu cầu cần sửa lại, tuy nhiên bản thân ông và gia đình lại có nhu cầu muốn lưu giữ không gian sinh hoạt truyền thống của gia đình lên không gian số để chia sẻ và lưu trữ cho các thế hệ tiếp theo.
Chia sẻ về gợi ý này, ông Vũ Minh Trí cho rằng, bản đồ 4D của IoT Link có 4 lớp, với lớp 3D có những tính năng giúp người dùng theo dõi các lớp kiến trúc theo từng thời gian khác nhau. Với lớp kiến trúc thứ 4, người dùng có thể được cung cấp các dịch vụ mới được tích hợp lên đó. Đây là cách để giải bài toán mà Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chia sẻ.
Theo Thứ trưởng Dũng, các tập đoàn lớn cũng có rất nhiều bài toán chưa giải được. Đây chính là cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ trưởng Dũng khuyến khích các doanh nghiệp lớn cùng ra đề bài và thậm chí ký hợp đồng với các startup Việt có thể giải quyết bài toán đó.
Ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group cho rằng, trong suy nghĩ, đâu đó người Việt vẫn còn có những nghi ngại nhất định đối với các sản phẩm Việt Nam. Do vậy, cần phải làm sao để có chính sách truyền thông phù hợp để người dân hiểu được các sản phẩm Việt Nam có thể đáp ứng gì và đem lại điều gì. Tuy vậy, quan trọng nhất vẫn là sản phẩm Việt phải tự mình giải được bài toán về nhu cầu của người sử dụng.
Theo ông Vũ Minh Trí, chuyển đổi số không phải chỉ là vấn đề của công nghệ, cách thức vận hành của doanh nghiệp mới là điểm mấu chốt. Chuyển đổi số là thay đổi trong khâu quản lý, khi có giải pháp công nghệ thuyết phục, cần có cách quản lý thay đổi để việc ứng dụng công nghệ trở nên tốt hơn.
Theo ông Kiên, công nghệ vẫn mãi chỉ là công cụ, để chuyển đổi số thành công, điều quan trọng nhất vẫn phải là vấn đề con người.
Diễn đàn Make in Vietnam 2021 được tổ chức với chủ đề Chuyển đổi số là động lực phục hồi và phát triển kinh tế. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ thêm về câu chuyện này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, công nghệ chính là tạo ra sự thay đổi, sau đó xuất hiện câu chuyện chúng ta có muốn, có dám về thể chế hóa để cho câu chuyện đó trở nên hợp pháp hay không. Mối quan hệ giữa công nghệ và thể chế là như vậy.
Theo ông Trần Thọ Đạt đến từ Đại học Kinh tế Quốc dân, đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xu thế phương thức sản xuất kinh doanh trong thế kỷ tới không phải là sự thống trị của các doanh nghiệp tập đoàn mới. Thị trường toàn cầu sẽ là sự thống trị của hàng chục triệu, trăm triệu các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đó, nhu cầu đào tạo nhân lực cho một số lượng lớn các doanh nghiệp đó cần thay đổi.
“Trong Đề án Chuyển đổi số Quốc gia, đã có những chỉ tiêu rất rõ về chỉ tiêu đào tạo. Tuy vậy, vai trò và phương thức đào tạo của các trường đại học trong quá trình thay đổi trở thành đại học số là gì?”, ông Đạt đặt vấn đề.
Trả lời câu hỏi này, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng đại học số là giải pháp đột phá để đào tạo nguồn nhân lực chuyển đổi số cho giai đoạn tới. Đại học số là những trường đại học 3 không, tức là không có giảng đường (dạy học trực tuyến), không có sách giáo khoa truyền thống (sử dụng giáo trình số được cá nhân hóa) và không có giáo sư cơ hữu nào cả (có thể học qua AI). Đây sẽ là giải pháp đột phá để đào tạo nhiều sinh viên công nghệ hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Hiện tỷ lệ sinh của Việt Nam thấp hơn so với Nhật Bản và Hàn Quốc. Hàn Quốc đã triển khai 19 trường đại học số, đây là một ví dụ cho Việt Nam. Bên cạnh việc mở ra các trường đại học số, Bộ TT&TT cũng quan tâm đến việc đào tạo lại (reskill) và đào tạo nâng cao (upskill) dựa trên các nền tảng trực tuyến.
Khép lại phiên buổi sáng của Diễn đàn Make in Vietnam, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, sau khi nói về nhận thức chung, chuyển đổi số là câu chuyện riêng của mỗi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Do đó, sẽ không bao giờ có một đáp án chung để giải quyết câu chuyện này.
Trọng Đạt
Doanh nghiệp không chuyển đổi số sẽ tụt lại phía sau
Chuyển đổi số là một trong những yếu tố quan trọng giúp một doanh nghiệp có thể thích ứng linh hoạt, từ đó tăng khả năng tồn tại và phát triển trong bối cảnh bình thường mới hậu đại dịch Covid-19.
" alt="Chuyển đổi số là động lực phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam" />Lạm dụng rượu, bia, thuốc lá, là hai trong 4 yếu tố nguy cơ gây bệnh không lây nhiễm như ung thư, đột quỵ, tim mạch, tiểu đường... Theo Tổ chức Y tế thế giới, rượu, bia là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất 30 bệnh và là nguyên nhân gián tiếp của trên 200 loại bệnh tật, chấn thương (nằm trong danh mục phân loại bệnh tật quốc tế ICD10). Uống rượu, bia có tác hại tiềm tàng về sức khỏe và xã hội với cả người uống và người không uống, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên.
Thanh thiếu niên, vị thành niên là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành, đang phát triển về thể chất, tinh thần, được xem là giai đoạn phức tạp nhất về tâm - sinh lý. Các hormone dậy thì của giai đoạn này kích hoạt các vùng đảm nhiệm chức năng cảm xúc, xã hội của bộ não đang phát triển, thúc đẩy hành vi của người trẻ tuổi...
Theo điều tra sức khỏe học sinh trường học 2019, tỷ lệ sử dụng rượu bia ở nam trẻ vị thành niên (13-17 tuổi) là 24,6% (giảm so với 33,2% năm 2013) và ở nữ là 20% (tăng so với 17,6% năm 2013). Trong số đó, tỷ lệ đã từng uống say ở cả vị thành niên nam và nữ đều ở mức cao với 22,1% ở nam và 19,3% ở nữ.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết việc sử dụng rượu, bia ở trẻ em và thanh thiếu niên gây hậu quả nghiêm trọng hơn đối với người lớn do não bộ của một người trưởng thành tiếp tục phát triển đến tuổi 25.
“Việc sử dụng rượu bia ở tuổi vị thành niên/thành niên có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển đó trong khi não bộ của vị thành niên đặc biệt dễ bị tổn thương bởi rượu bia. Đồng thời, tuổi sử dụng rượu bia càng sớm thì nguy cơ lệ thuộc rượu bia càng cao", bác sĩ Nguyên nói.
Không ít cơ sở y tế tiếp nhận các trường hợp học sinh vào viện cấp cứu vì uống rượu, bia quá nhiều. Rượu, bia để lại hậu quả trước mắt, như say rượu dẫn đến ngộ độc rượu, có hành vi bạo lực, chấn thương... Về lâu dài, uống rượu, bia sẽ gây lệ thuộc, mắc các bệnh mạn tính và gây ảnh hưởng đến cả phát triển thể chất và tinh thần khi trưởng thành.
Người uống rượu quá nhiều có thể dẫn đến động kinh, trầm cảm, rối loạn lo âu, quan hệ tình dục không an toàn, bạo lực,... từ đó ảnh hưởng tới bản thân, gia đình và xã hội.
Phụ nữ mang thai sử dụng rượu bia có thể dẫn đến hội chứng nhiễm độc rượu ở bào thai khiến cho trẻ sinh ra bị dị tật, chậm phát triển, tổn thương hệ thần kinh.
Uống nhiều rượu bia dẫn đến tổn thương gan, xơ gan. Từ đó khiến cho các tổn thương do virus viêm gan B, C; viêm tụy cấp tính hoặc mãn tính ngày một trầm trọng hơn. Nếu sử dụng rượu bia ở mức độ nhiều lại làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ và tăng huyết áp, đái tháo đường.
Ethanol chứa trong rượu bia được xếp vào nhóm chất gây ung thư cao nhất. Loại ung thư điển hình do bia rượu gây ra là ung thư khoang miệng, họng, thanh quản, thực quản, gan, ung thư vú hoặc ung thư đại - trực tràng.
Không chỉ ảnh hưởng tới não, tim mạch, tiêu hóa, trẻ em dùng rượu, bia có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng các bộ phận khác như thận. Trẻ ở độ tuổi mới lớn nếu uống rượu, bia có thể bị rối loạn tuổi dậy thì và quá trình phát dục không bình thường ảnh hưởng đến chức năng sinh sản khi trưởng thành. Nguy hại hơn, rượu, bia còn làm suy giảm hệ miễn dịch của trẻ, phá vỡ rào chắn an toàn của cơ thể làm cho dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng cũng như các bệnh tật khác ngay khi còn nhỏ cũng như khi đã trưởng thành sau này.
Mối liên quan giữa nghiện thuốc lá và rượuHút thuốc lá và uống rượu là hai hành vi thường đi song hành. Người nghiện thuốc lá nặng thường uống nhiều rượu, ngược lại 95% người nghiện rượu đồng thời cũng nghiện thuốc lá nặng." alt="Giáo dục học sinh tránh xa rượu bia để ngăn nguy cơ bệnh không lây nhiễm" />
- ·Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- ·6 địa chỉ trà chiều ngon, đẹp, giá bình dân 'không biết là thiệt' ở Sài Gòn
- ·Người yêu bị vô sinh
- ·Bộ Y tế yêu cầu rà soát quy trình tiêm chủng sau vụ trẻ tử vong ở Vĩnh Phúc
- ·Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- ·Dấu hiệu ít phút trước khi đột tử của một người có vẻ khỏe mạnh
- ·Hiện đại hóa nền hành chính, đặt người dân vào vị trí trung tâm
- ·Đà Nẵng đưa vào triển khai mạng di động 5G miễn phí
- ·Nhận định, soi kèo Yverdon
- ·6 bí quyết trị mất ngủ rất đơn giản
“Ba mẹ tự lo được, không sao!”
Một buổi chiều nào đó khi chạy về nhà thăm ba mẹ, bạn nghe mẹ buột miệng kể: “Bữa trước ba con vô nhà tắm trượt chân té, làm mẹ hết hồn!”. “Vậy sao ba mẹ không gọi điện báo con biết?”. “Con bận rộn đi làm cả ngày. Về nhà con còn phải lo cho hai đứa nhỏ nữa. Ba mẹ tự lo được, không sao!”. Có khi nào bạn giật mình, nhận ra câu chuyện ấy… quen quen?
Một khảo sát mới đây do Abbott thực hiện với các bậc cha mẹ trên 50 tuổi đã khám phá một con số bất ngờ: Có đến 4 trong 10 bậc cha mẹ không hề “than” với các con về những dấu hiệu suy giảm sức khỏe của mình. Và vì thế nên có đến 7 trong 10 người con trưởng thành không hề nhận biết các dấu hiệu sớm về suy giảm sức khỏe của cha mẹ.
Tại buổi chia sẻ thân mật mang tên “Điều mẹ cha chưa kể” do Ensure thực hiện, 3 đấng sinh thành khách mời - đều ở độ tuổi trên 50 - đã khiến tất cả khách tham dự phải lặng người, khi lần đầu tiên thổ lộ những nguyên nhân cho sự “giấu kín” của mình.
“Điều mẹ cha chưa kể” lần đầu hé lộ những câu chuyện giấu kín của cha mẹ Cô Thanh Mai - 54 tuổi, mẹ của ca sĩ Phương Vy chia sẻ: “Trước đây cô thường thức rất khuya để may trang phục biểu diễn cho con gái. Thế nhưng sau tuổi 50, chỉ làm những công việc nhà đơn giản thôi cũng khiến cô dễ thấy mệt. Cô không nói cho Vy những điều này vì sợ nếu Vy biết, Vy sẽ không cho cô làm gì phụ nữa. Vy đã rất bận rộn gánh vác công việc và gia đình rồi, cô không muốn làm Vy lo lắng hơn nữa”.
Sợ mình thành “gánh nặng” của con, sợ làm con lo lắng, sợ con bận rộn với gia đình nhỏ và bao nhiêu việc ở công ty…, vậy nên cha mẹ chọn cách im lặng và giữ kín mọi vấn đề sức khỏe của mình.
Chú Bùi Văn Trung - 61 tuổi, bác sĩ y học cổ truyền châm cứu đã về hưu thổ lộ thay rất nhiều ông bố khác nỗi lòng thầm lặng: “Tôi biết công việc của con rất căng thẳng nên tôi luôn coi mình như “cục sạc”, tiếp thêm năng lượng cho con. Nếu mình là cục sạc mà mình hết pin trong khi không biết lúc ấy con mình có còn pin hay không, mình lại làm phiền tới con nữa. Bởi vậy tôi chỉ âm thầm nạp lại năng lượng cho mình để con luôn có chỗ dựa, luôn được “đầy pin” mỗi khi cần”.
Cũng giống hệt như thế, cô Hồ Uyên Thơm, ở tuổi 67 của mình cũng chỉ chọn cách tươi cười mỗi khi con gái hỏi han về sức khỏe: “Sức khỏe tôi thực tế cũng không còn tốt như trước đây vì đã sắp tới ngưỡng 70. Dù vậy, mỗi lần con về hỏi han xem mẹ thế nào thì tôi đều nói mẹ khỏe lắm”.
Nghiên cứu cho thấy bất cứ bậc cha mẹ nào từ tuổi 50 trở đi đều đang phải đối diện với tình trạng suy giảm sức khỏe, bắt nguồn từ việc mất khối cơ. Bắt đầu từ tuổi 40, trung bình một người bình thường sẽ mất đi 8% khối cơ sau mỗi 10 năm. Sau tuổi 70, tỷ lệ này thậm chí tăng gấp đôi, đến 15%.
Mất khối cơ gây ra những vấn đề về sức khỏe, chẳng hạn như: 10% khối cơ khi mất đi có thể gây suy giảm miễn dịch và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng; nếu mất đi 20% khối cơ sẽ dẫn đến tình trạng sức khỏe suy yếu, mỏng da và gây ảnh hưởng đến toàn bộ cơ chế phục hồi của cơ thể.
Trên thực tế, hầu như bất kỳ người lớn tuổi nào cũng đang lặng thầm chịu đựng những dấu hiệu suy giảm sức khỏe, những nguy cơ té ngã, giảm sức đề kháng… vì mất khối cơ. Quá trình này có thể làm chậm lại, hoặc thậm chí đảo ngược nếu người lớn tuổi biết được các dấu hiệu mất cơ sớm và nhận được sự hỗ trợ từ con cái.
Để mẹ cha trọn vẹn tuổi vàng…
Lắng nghe chia sẻ của các bậc cha mẹ tại chương trình “Điều mẹ cha chưa kể”, cả 3 người con ngồi bên dưới đều ứa nước mắt.
Nghệ sỹ múa Đỗ Hải Anh (con gái cô Hồ Uyên Thơm) giãi bày chưa hề biết đến những điều mẹ giữ kín trong lòng: “Mình tự nhắc bản thân sẽ phải tinh ý hơn, hiểu hơn từng vấn đề sức khỏe của mẹ và chủ động chăm sóc mẹ nhiều hơn bằng những cách thiết thực…”
Nhiều người con cũng mong muốn cha mẹ giãi bày những nỗi lo sức khoẻ để có cơ hội quan tâm, chăm sóc cha mẹ nhiều hơn Anh Bùi Hiếu (con trai chú Bùi Văn Trung) và ca sĩ Phương Vy cũng đều thổ lộ sẽ cố gắng hơn nữa để đáp lại tấm lòng cha mẹ. “Hiếu luôn hiểu được những vấn đề sức khỏe của người lớn tuổi, nhưng đôi khi mình tập trung cho công việc mà chưa quan tâm được nhiều tới ba. Hiếu muốn gửi lời xin lỗi ba và chắc chắn trong lần tới về nhà, Hiếu sẽ lắng nghe ba nhiều hơn, khơi gợi để ba chia sẻ nhiều hơn, cũng như chăm sóc ba chu đáo hơn”.
Để lan tỏa thông điệp giúp con cái thấu hiểu từng vấn đề sức khỏe của cha mẹ, xóa đi khoảng cách giữa hai thế hệ, Ensure gửi đến hàng triệu người con đoạn clip (https://www.youtube.com/watch?v=JckYtRop7zw) cảm động “Những điều cha mẹ chưa kể” nhân mùa Vu Lan vừa qua.
Từ những câu chuyện trên video hay những câu chuyện giấu kín ngoài đời thực, kể cả khi mẹ cha không hề “than” những vấn đề về sức khỏe, con cũng hãy thử “lắng nghe” bằng trái tim mình.
Không cứ phải là Vu Lan, chỉ cần mỗi ngày một chăm sóc ân cần, mỗi ngày một ly sữa con pha hay một cử chỉ dịu dàng xoa bóp tay chân cho ba mẹ, chừng ấy đủ xóa nhòa mọi bức tường khoảng cách, để yêu thương mãi tròn đầy…
Thúy Hạnh
" alt="Những ‘bí mật’ cha mẹ giữ cho riêng mình" />1. Ăn nhiều thực phầm nhiều dầu mỡ: gan nhiễm mỡ
Các thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, mặc dù rất thơm ngon, nhưng giàu chất béo, lượng calo cao, nếu ăn nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho các tế bào gan. Lâu dần khả năng chuyển hóa chất béo sẽ suy giảm, dẫn đến lượng lớn chất béo tích tụ trong gan, hình thành gan nhiễm mỡ.
Gan bị bao phủ bởi lớp chất béo dễ dẫn đến viêm gan, nghiêm trọng hơn là xuất hiện xơ gan, ung thư gan.
2. Thường xuyên uống rượu: gan nhiễm mỡ do rượu
90% chất cồn vào cơ thể được chuyển hóa ở gan và nó có thể ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh của quá trình chuyển hóa chất béo, gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, từ đó dẫn đến tích tụ quá nhiều chất béo trong gan, hình thành gan nhiễm mỡ do rượu, viêm gan và xơ gan do rượu. Nếu cứ tiếp tục duy trì thói quen sử dụng đồ uống có cồn, gan của bạn sẽ dần "hết hạn sử dụng".
3. Thích ăn thực phẩm sống: gan bị nhiễm ký sinh trùng
Thường xuyên ăn thực phẩm sống như rau sống, gỏi cá, nem chua thịt sống, uống nước lã…, không chú ý đến vệ sinh, gan rất dễ bị nhiễm ký sinh trùng, có thể gây bệnh sán lá gan.
4. Uống thuốc bừa bãi: tổn thương gan
Thuốc có thể gây tổn thương gan trực tiếp hoặc thông qua sự chuyển hóa trong cơ thể. Theo thống kê, hiện có hơn 1.000 loại thuốc có thể gây tổn thương gan. Thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tim, thuốc giảm cân,… đều có thể gây tổn thương gan.
Vì vậy, khi dùng thuốc bạn nên có chỉ định của bác sĩ hoặc đọc hướng dẫn sử dụng để tránh uống thuốc quá liều.
5. Ăn thực phẩm bị mốc: ung thư gan
Aflatoxin trong thực phẩm bị mốc được coi là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh ung thư gan. Nếu bạn vô tình ăn thực phẩm bị nấm mốc, chẳng hạn như các loại hạt như: hướng dương, đậu phộng, hạnh nhân.. đã bị thay đổi hương vị, hãy nhanh chóng nhổ nó ra và súc miệng cẩn thận.
6. Ăn kiêng để giảm cân không ăn cơm: gan nhiễm mỡ
Khi nói đến giảm cân, hầu hết mọi người đều nghĩ đến việc ăn kiêng, đặc biệt là không ăn thực phẩm giàu protein và thực phẩm chính giàu tinh bột, tiêu biểu là cơm trắng. Nếu thời gian dài bạn không tiêu thụ những thực phẩm dinh dưỡng, sẽ dẫn đến gia tăng đáng kể lượng lớn chất béo phân hủy trong cơ thể, và lượng lớn chất béo đó sẽ được đẩy đến gan.
7. Chỉ ăn chay: gan nhiễm mỡ
Dữ liệu cho thấy khoảng 22% người ăn chay sẽ bị gan nhiễm mỡ, điều này là do hầu hết các loại thực phẩm chủ yếu của người ăn chay là mì gạo với thành phần chính là carbohydrate sẽ trở thành chất béo trong gan. Ngoài ra, vì không có thịt, protein không đủ, gan không thể tổng hợp đủ lipoprotein, do đó chất béo không thể được vận chuyển ra ngoài kịp thời và cuối cùng là lắng đọng trong gan.
Để có một lá gan khỏe mạnh cần chú ý 5 điểm sau:
1. Ăn “tạp” một chút: Rau xanh, thịt, cá, thực phẩm chay, ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc mịn,… ăn càng nhiều loại càng tốt. Hướng dẫn chế độ ăn uống của Trung Quốc khuyên bạn nên tiêu thụ ít nhất 12 loại thực phẩm mỗi người mỗi ngày và hơn 25 loại thực phẩm mỗi tuần.
2. Ăn ít hơn một chút: Ăn ít muối, ít dầu, ít cay.
3. Ăn tươi một chút: Thực phẩm càng tươi, càng đúng mùa càng tốt, ăn nhiều các loại thực phẩm tự nhiên và ăn ít các loại thực phẩm chế biến.
4. Ăn chay một chút: Rau xanh và đậu phụ là an toàn, thịt phải có, nhưng tỷ lệ thịt nhất định phải giảm.
5. Ăn ít hơn một chút: Trong một bữa chỉ nên ăn đến 7, 8 phần no là được.
Hà Vũ (Dịch theo Sohu)
4 tín hiệu này xuất hiện trên mặt, báo hiệu ung thư gan cận kề
Nếu cơ thể bạn gặp phải những vấn đề sau đây, hãy cảnh giác các bệnh về gan, trong đó có cả ung thư gan.
" alt="7 cách ăn uống thường thấy ở người Việt đang gây ra xơ gan, ung thư gan và gan nhiễm mỡ" />Khi có bất thường về đường tiết niệu, cần đi khám sớm để được tư vấn điều trị kịp thời (Ảnh minh họa: TM)
Chẩn đoán: Cần phải loại trừ các trường hợp sau:
Tiểu dắt do nhiễm khuẩn tiết niệu. Cấy nước tiểu sẽ cho phép xác định bệnh.
Tiểu dắt do bệnh tiết niệu xác định bằng soi bàng quang (các nguyên nhân gây kích thích bàng quang như sỏi, khối u, dị dạng).
Nội soi bàng quang, xét nghiệm tế bào nước tiểu, siêu âm bàng quang (đo nước tiểu tồn đọng sau tiểu tiện và những bất thường của thành bàng quang) là những khám nghiệm cần thiết.
Niệu động đồ cho phép xác định cơ chế của đái dắt. Nếu đái dắt do nguyên nhân thần kinh phải khám lâm sàng thần kinh sàn chậu.
Tiểu dắt có thể do sự kích thích bàng quang (nghiện thuốc lá, dùng thuốc lợi niệu, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, sỏi, khối u); do khả năng tống xuất hết nước tiểu của bàng quang giảm; hoặc do bệnh lý gây giảm thể tích bàng quang.
Điều trị:Việc đầu tiên là phải chỉnh sửa những tập tính xấu, tránh các chất kích thích (rượu, trà, cà phê). Giảm uống nước, tránh uống nhiều trước khi ngủ. Điều trị bệnh nguyên và nguyên nhân gây tắc.
Một số loại thuốc rất hiệu quả (anticholinergique), tuy nhiên phải tránh các tác dụng ngoài mong muốn như táo bón, khô miệng.
Tập vật lý trị liệu giúp việc quen dần với việc kìm tiểu.
Nếu những biện pháp trên không hiệu quả, bệnh đã chuyển sang giai đoạn khó chữa. Có thể phải sử dụng đến phương pháp tiêm toxine botulique vào cơ bàng quang khi đã loại trừ bệnh lý thần kinh của tủy sống.
Điều trị ngoại khoa bằng cấy điện cực bàng quang (Neuromodulation) hoặc phẫu thuật tăng thể tích bàng quang được áp dụng khi các biện pháp điều trị không hề có tác dụng.
Tóm lại, tiểu tiện là chuyện nhỏ mà không nhỏ, khi có vấn đề có thể khiến chất lượng sống suy giảm, thậm chí nếu không kịp thời phát hiện và điều trị có thể “cái sảy nảy cái ung”, chuyện sinh hoạt nhỏ biến thành chuyện lớn về sức khỏe. Do đó, khi có những triệu chứng bất thường đường tiểu, cần đi khám chuyên khoa để được điều trị sớm nếu có bệnh.
(Theo BS. Lê Sĩ Trung/SK&ĐS)
" alt="Tiểu khó, tiểu dắt nguy hiểm thế nào" />Thứ trưởng Trần Văn Thuấn trao quyết định giao ông Nguyễn Tuấn Hưng (bên phải) kiêm nhiệm phụ trách, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương. Ảnh: MOH Đặc biệt, ông Hưng có thời gian tham gia phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Tâm thần Trung ương I từ năm 2020 đến đầu năm 2023, sau khi lãnh đạo cơ sở y tế này bị kỷ luật do để xảy ra vụ bệnh nhân tổ chức "bay lắc" kéo dài tại bệnh viện.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nhấn mạnh việc người phụ trách mới của bệnh viện phải cùng Ban giám đốc, Đảng ủy nhanh chóng tìm và bồi dưỡng cán bộ để có người kế nhiệm trong tương lai gần.
Bệnh viện Mắt Trung ương là cơ sở y khoa đầu ngành chuyên ngành mắt, trực thuộc Bộ Y tế. Đây là “cái nôi” đào tạo cán bộ nhãn khoa cho các cơ sở y tế trong cả nước. Bệnh viện có quy mô khoảng 500 giường, có nhiều kinh nghiệm trong điều trị chấn thương mắt, ghép giác mạc, mổ phaco... Tuy nhiên, một năm gần đây, bệnh viện rất thiếu vật tư, nhiều kỹ thuật phải tạm dừng hoặc chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế khác.
Thậm chí, gần đây, Ngân hàng Mắt thuộc bệnh viện phải tạm dừng nhận giác mạc hiến tặng vì thiếu vật tư, vật liệu sử dụng cho việc tiếp nhận, bảo quản giác mạc hiến tặng tại viện.
Bệnh viện Việt Đức có giám đốc mớiTiến sĩ Dương Đức Hùng, 57 tuổi, Chủ tịch Hội đồng quản lý Bệnh viện Bạch Mai, được Bộ Y tế bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 10/8." alt="Bệnh viện Mắt Trung ương có người phụ trách mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- ·Bạn không ngờ tới, những vật dụng này lại là 'ổ chứa' vi khuẩn gây bệnh
- ·Nhóm bệnh tình dục nguy hiểm
- ·Căn bệnh ung thư nguy hiểm số 1 Việt Nam vẫn có thể được điều trị '0 đồng'
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Vòng 3 thiếu nữ Hà Nội đầy mủ sau bơm silicon tăng kích cỡ
- ·20 năm Hapacol đồng hành cùng y bác sĩ chăm sóc sức khoẻ người Việt
- ·Các món chả ngon ở vùng biển Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Phá dỡ nhà máy xi măng Hà Tiên xây khu đô thị mới