Bóng đá

Kẻ nghi cướp giật cố thủ nhiều giờ trong tiệm game ở Sài Gòn

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 19:51:49 我要评论(0)

 - Nam thanh niên nghi cướp giật bị công an truy đuổi đã chạy vào tiệm game. Y cầm mảnh kính vỡ cố tlichlich、、

 - Nam thanh niên nghi cướp giật bị công an truy đuổi đã chạy vào tiệm game. Y cầm mảnh kính vỡ cố thủ trong nhiều giờ liền...

Trinh sát nổ súng trấn áp cặp đôi thủ dao cướp giật trên phố

Bắt 2 kẻ cướp giật manh động,ẻnghicướpgiậtcốthủnhiềugiờtrongtiệmgameởSàiGòlich ép xe trinh sát hình sự 6km

Truy xét vụ cướp giật tài sản 1 tỷ đồng ở Sài Gòn

Vụ việc kéo dài suốt 3h, từ trưa đến đầu giờ chiều hôm nay, tại 1 tiệm game bắn cá trên đường Tuệ Tĩnh, P.13, Q.11. 

{ keywords}
Các lực lượng bao vây trước hiện trường 

Các lực lượng công an đã bao vây hiện trường. Rất đông người dân hiếu kỳ tụ tập theo dõi sự việc. Diễn biến bất ngờ này gây ra tình trạng náo loạn và kẹt xe.

Trước đó, lúc 11h, một thanh niên khoảng 30 tuổi, nghi vấn cướp giật tài sản (điện thoại của người đi đường) bị lực lượng công an đuổi bắt. Bị truy đuổi gắt gao, gã này chạy vào một tiệm game bắn cá trên đường Tuệ Tĩnh, cầm 1 mảnh kính vỡ và cố thủ. Hắn liên tục dí mảnh kính vỡ ra phía trước và dọa rằng, nếu ai lao vào sẽ bị đâm tức thì.

{ keywords}
Sau gần 3h, công an đã khống chế được nam thanh niên

Cơ quan công an dùng nhiều biện pháp để thuyết phục, thậm chí đưa người nhà đến vận động nhưng gã này vẫn cố chấp. Sau gần 3h bao vây, lực lượng quyết định ập vào, nhanh chóng khống chế, tước đoạt mảnh kính và bắt giữ đối tượng.

Sau đó, gã này được đưa về cơ quan Công an để tiếp tục điều tra.

Băng nhóm gây ra 50 vụ cướp giật, trộm cắp liên tỉnh

Băng nhóm gây ra 50 vụ cướp giật, trộm cắp liên tỉnh

Từ tháng 5 đến nay, nhóm đối tượng đã gây ra 19 vụ cướp giật tài sản và gần 30 vụ trộm cắp xe máy liên tỉnh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bạn nói, đây là một hiệu ứng tích cực từ buổi lễ khai mạc vừa diễn ra. Cũng buổi sáng đó, khu chợ trời trong thành phố tôi sống râm ran hẳn lên, từ người mua đến người bán đều xôn xao bàn tán từng tiết mục.

Gia đình tôi buổi tối hôm khai mạc đã nín thở ngồi trước màn hình. Chúng tôi nín thở, trước hết vì sợ khủng bố, vì ngay trước đó đã có tin cảnh báo, sau nữa là vì thời tiết được dự báo mưa rất to. Nhưng suốt buổi lễ, điều khiến cả nhà tôi nín thở lại là những câu chuyện muôn màu muôn vẻ diễn ra trước mắt - khi đẹp đến nao lòng, lúc lại lố bịch, trào phúng, quá khích đậm chất Pháp.

Có lẽ cản trở lớn nhất đối với khán giả toàn cầu chính là những ẩn dụ đằng sau từng chi tiết nhỏ trong lễ khai mạc. Nhiều người cho rằng Thế vận hội Olympic là sự kiện chung của toàn nhân loại, nên không thể đòi hỏi khán giả phải có kiến thức hàn lâm để thẩm thấu chương trình. Điều này cũng nói lên phần nào sự kiêu hãnh của nước Pháp: hãy tìm hiểu về chúng tôi, yêu hay không tùy bạn.

Hình ảnh người phụ nữ ôm chiếc đầu của mình bên khung cửa sổ tòa nhà Conciergerie là Marie-Antoinette, hoàng hậu với lối sống xa hoa đã trở thành biểu tượng cho sự ngông cuồng không kiểm soát của tầng lớp quý tộc Pháp. Giây phút đó cũng vang lên giai điệu nổi tiếng của Cách mạng Pháp Ah! Ça Ira(Rồi sẽ tốt thôi!). Một màu hồng tỏa ra xung quanh tòa nhà Conciergerie, chính là nơi hoàng hậu bị giam giữ trước khi bị đưa ra chém đầu vào 16/10/1793. Vậy là không có thần chết nào cả. Hình ảnh biểu tượng về hoàng hậu Marie-Antoinette là một phần của câu chuyện Cách mạng Pháp, khởi đầu cho tuyên bố về giá trị tự do - bình đẳng - bác ái của quốc gia này.

Nếu để ý, khán giả sẽ thấy ca sĩ da màu xuất hiện khá nhiều, nổi bật nhất là màn biểu diễn của Aya Nakamura. Mấy tháng trước, khi có tin siêu sao R&B người Pháp gốc Mali Aya Nakamura sẽ biểu diễn tại Thế vận hội, một làn sóng phẫn nộ nổ ra, đặc biệt từ nhóm bài trừ người nhập cư. Họ cho rằng cô ấy "không đủ Pháp", thậm chí còn không biết nói tiếng Pháp đúng cách.

Nhưng ban tổ chức sắp xếp cho Aya biểu diễn ngay trước Viện Hàn lâm Pháp, nơi bảo vệ nhiệt thành "ngôn ngữ của Molière", cùng Lực lượng Vệ binh Cộng hòa, dàn nhạc của Hiến binh Quốc gia. Đây là một ý tưởng táo bạo. Trước Viện Hàn lâm Pháp, Aya đã hát một đoạn nhạc có lời thế này "Chắc tôi phải sửa lại ngôn từ của mình thì họ mới hài lòng, phải dùng ngôn ngữ Moliere cơ!". Màn biểu diễn chính là một tuyên ngôn về sự cởi mở, hiện đại ở nước Pháp đa văn hóa ngày nay.

Bên cạnh màn nhạc Pop rất "đời" của Aya, khán giả lại được thấy nghệ sĩ da màu Axelle Saint-Cirel đứng trên nóc Cung điện lớn ngân vang quốc ca Pháp La Marseillaisetheo phong cách opera, trong y phục mang màu cờ nước Pháp do nhà mốt Dior thiết kế. Axelle là ca sĩ nhập cư, chưa có nhiều tiếng tăm ở Pháp. Sau buổi biểu diễn, nhiều tờ báo đăng tiêu đề: "Axelle Saint-Cirel, người đã hát quốc ca Pháp trong lễ khai mạc Olympic Paris 2024, là ai?"

Thế kỷ này, thế giới vẫn còn nói nhiều về bình đẳng giới, về nữ quyền. Để thể hiện sự ủng hộ bình đẳng giới, tại Olympic Paris, những bức tượng của phụ nữ Pháp từ nhiều thời đại đấu tranh cho nữ quyền đã xuất hiện, gồm tượng của Gisèle Halimi - luật sư đấu tranh cho phụ nữ; triết gia - nhà văn Simone de Beauvoir; nhà nữ quyền vô chính phủ Louise Michel; và Simone Veil, cựu bộ trưởng, nghị sĩ, người sống sót sau thảm họa diệt chủng, người đã chiến đấu quyết liệt chống lại đảng Bảo thủ để hợp pháp hóa việc phá thai vào năm 1975.

Nhưng cũng có những người đã bỏ qua những chi tiết đầy cởi mở và mang nhiều giá trị gắn kết sắc tộc, văn hóa này, chỉ để phản đối màn biểu diễn của những drag queens - nghệ sĩ thuộc cộng đồng LGBT. Tận 3-4 ngày sau lễ khai mạc, người ta vẫn còn tranh cãi xem bức tranh nào đã được tái hiện...

Đối với chúng tôi, màn biểu diễn thể hiện một phong trào văn hóa mới. Tôi hỏi cô con gái 17 tuổi nghĩ thế nào về tiết mục drag queens, con bảo con không thích lắm, không phải gu của con nhưng con thấy không vấn đề gì, chương trình thêm phong phú đặc sắc thôi, lễ khai mạc đâu chỉ dành riêng cho con. Là một người mẹ, tôi thấy vui vì con có cái nhìn cởi mở, bao dung và tươi sáng.

Thế giới luôn chuyển động, công nghệ thay đổi, đời sống thay đổi, văn hóa cũng sẽ dịch chuyển. Có thể sự dịch chuyển văn hóa này chưa phù hợp với mỹ cảm một số thế hệ, nhưng không có nghĩa là nó không có đời sống riêng và không thể tiếp tục phát triển. Trên thực tế, drag queens không phải là hiện tượng mới lạ, mà đã có lịch sử lâu đời trong nhiều nền văn hóa dưới các hình thức khác nhau, từ các buổi diễn thời kỳ Elizabeth ở Anh, nơi đàn ông thường đóng vai nữ, cho đến Kabuki ở Nhật Bản hay Kinh kịch ở Trung Quốc.

Ngày nay, hoạt động văn hóa drag queens thể hiện tính đa dạng và bao dung của xã hội hiện đại. Chúng khuyến khích sự chấp nhận và tôn trọng những khác biệt về giới tính và bản dạng. Đây là yếu tố quan trọng để xây dựng một xã hội công bằng, nơi mọi người đều được tôn trọng và có quyền thể hiện bản thân. Nghiên cứu từ Robert D. Putnam, giáo sư tại Đại học Harvard (2007) chỉ ra rằng những xã hội chấp nhận và khuyến khích đa dạng văn hóa thường có xu hướng hạnh phúc và sáng tạo hơn. UNESCO cũng đã công nhận nhiều nghệ sĩ drag như là những đại sứ văn hóa, giúp thúc đẩy sự đa dạng và bảo vệ các giá trị văn hóa.

Cuối cùng, màn thắp ngọn đuốc Olympic thực sự là một khoảnh khắc mang tính biểu tượng, theo phong cách Jules Verne. Trước đây, ngọn lửa Olympic được thắp sáng bên trong sân vận động, nhưng người Pháp quyết định cho "ngọn lửa" bay lơ lửng trên Thành phố Ánh sáng, để tỏ lòng kính trọng với những người tiên phong trong ngành hàng không Pháp, anh em nhà Montgolfier, những người phát minh ra khinh khí cầu. Chuyến bay khinh khí cầu đầu tiên diễn ra vào năm 1783, tại Jardin des Tuileries, ở cùng địa điểm.

Lần này, công ty điện lực EDF của Pháp đã tạo ra ngọn lửa không cháy mà chiếu sáng, bằng nước và ánh sáng, thể hiện cam kết của Pháp đối với quá trình chuyển đổi xanh.

Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 có những hạt sạn, đã được báo chí chỉ ra, và Ban tổ chức cũng đã xin lỗi nếu ai đó cảm thấy bị xúc phạm. Nhưng sẽ không công bằng nếu đó là tất cả những gì được nhớ đến về sự kiện này.

Trong một xã hội với tinh thần, tự do, bình đẳng, bác ái, không một ai, không một nghệ sĩ nào bị lãng quên, dù người đó già hay trẻ, hàn lâm hay đại chúng, béo hay gầy, da màu hay da trắng, giới tính thông thường hay giới tính đặc biệt. Theo các nhà tổ chức, mục đích của việc này là "truyền bá tinh thần Olympic, thấm nhuần tình hữu nghị và đoàn kết, mời gọi thế giới đến với nhau sau sự kiện này". Có lẽ chính vì thế, để kết thúc, BTC đã chọn ca khúc Ca tụng tình yêuđể cất lên bằng tiếng tiếng hát của Céline Dion.

Lễ khai mạc Olympic Paris là một dịp nhắc lại rằng, thế giới vẫn còn quá nhiều khác biệt, ngay cả khi người ta dường như nỗ lực làm gì đó để góp phần xóa mờ sự khác biệt.

Nhưng tôi nghĩ, thế giới còn lại gì nếu không còn tình yêu và sự sẻ chia, giữa người và người, với nghệ thuật, với những điều mới mẻ?

Tình yêu và sự sẻ chia sẽ giúp con người vượt lên những tị hiềm, khác biệt, để nhìn sâu hơn vào những thông điệp bao trùm, để gắn kết và yêu thương; thay vì chia rẽ bởi các chi tiết phân mảnh, thoạt tưởng như là cười cợt và báng bổ.

Ngô Thị Phương Lê

" alt="Khai mạc Olympic" width="90" height="59"/>

Khai mạc Olympic

{keywords}

Ảnh minh họa

Tôi có một cậu bạn thân, tên Tuấn. Tuấn là bạn thời cấp 3 của tôi, học hành nghiêm chỉnh, công việc đàng hoàng, bố mẹ đều là công nhân viên chức. Tuy nhiên, mãi sau này, khi cũng khá đứng tuổi, Tuấn mới yêu một cô gái làm nghề cắt tóc gội đầu ở tỉnh khác đến làm việc tại Hà Nội. Tuấn phải lòng cô gái đó khi cô đang mang thai, bị người yêu ruồng bỏ, một thân một mình mưu sinh nơi đất khách.

Sau này, khi cô gái đó sinh đẻ, Tuấn cũng túc trực như một người cha thực thụ. Dĩ nhiên, bố mẹ Tuấn phản đối kịch liệt và ông bà còn định từ con khi Tuấn nói với bố mẹ là sẽ cưới cô gái đó.

Bí thế, Tuấn nhờ tôi đem cu Bon đi xét nghiệm ADN để chứng minh quan hệ cha con ruột, giả như Tuấn và đứa con riêng của cô gái cắt tóc kia có quan hệ huyết thống. Có bằng chứng, ông bà sẽ chấp nhận. Còn chuyện sau này lớn lên giống ai, Tuấn phẩy tay: “Ở cùng nhau là nhìn khắc giống nhau hết”. Tôi vui vẻ chấp nhận lời đề nghị của bạn vì thấy cô gái kia sống biết điều, ngoan ngoãn.

Đưa cu Bon đến xét nghiệm AND mà tôi chẳng hề suy nghĩ bất cứ điều gì. Cho đến khi nhận kết quả xét nghiệm. Tôi điếng người. Cu Bon và tôi không phải quan hệ cha con. Tôi gần như không thể đứng vững và phải ngồi một lúc lâu ở phòng xét nghiệm. Không cảm giác nào có thể tả được tâm trạng tôi lúc đó, sụp đổ, tan vỡ, thất vọng, đau đớn. Tất cả như bóp nghẹt trái tim một thằng đàn ông là tôi.

Tôi không dám gọi điện cho Tuấn, tôi cũng không truy xét vợ tôi. Tôi chỉ lẳng lặng uống rượu suốt một đêm không về. Mặc cho hàng chục cuộc điện thoại của vợ gọi, tôi vẫn không thể nghe giọng của cô ấy. Sáng hôm sau, khi vợ đi làm, con đi học, tôi lẳng lặng về nhà thu xếp đồ đi. Tôi biết lòng tôi yêu cô ấy, nên tôi đau không chịu được khi nhìn thấy, có lẽ tôi sẽ không thể kiểm soát bản thân mà làm đau vợ.

Tôi không thể hét lên với cô ấy: “Em là đồ dối trá!”, tôi cũng không thể nói với cu Bon: “Con không phải con trai của bố!”. Giờ đây, tôi hoang mang. Tôi không biết nên làm gì tiếp theo, tôi không muốn gia đình tan vỡ, tôi vẫn rất yêu vợ tôi nhưng tôi thực sự không thể chịu đựng được những lời giải thích mà bây giờ tôi nghe kiểu gì cũng sẽ giống như những lời ngụy biện. Cô ấy đã đẩy tôi xuống địa ngục, có cách nào để tôi tin tưởng cô ấy được nữa không?

Xa cô ấy và cu Bon đã hơn một tuần, tôi vẫn bế tắc tột độ, tôi nhớ vợ, nhớ con nhưng sự thật phũ phàng ném tôi vào khoảng tối, khiến tâm hồn tôi đau nhức. Tôi phải làm sao trong trường hợp này đây?

T.K (Hà Nội)

(Theo Dân Việt)

" alt="Sự thật phũ phàng khi đi xét nghiệm ADN hộ bạn" width="90" height="59"/>

Sự thật phũ phàng khi đi xét nghiệm ADN hộ bạn

{keywords}

Ảnh minh họa: Internet

Những điều bạn nói với con hàng ngày có thể mang đến nhiều tác hại hơn là bạn tưởng. Vì lợi ích của con và cả của chính bạn, hãy ghi nhớ 8 điều không nên nói với con:

"Nhanh lên con!”

Con bạn cứ từ tốn thưởng thức bữa sáng hoặc buộc dây giày (cho dù chưa biết cách buộc nhanh và chính xác). Vậy là con sắp đi học muộn, một lần nữa. Nhưng giục con nhanh lên có thể làm tăng thêm stress, Linda Acredolo, đồng tác giả cuốn “Baby Minds” giải thích. Bạn có thể nhỏ nhẹ nói với con hãy nhanh lên, như vậy con sẽ cảm thấy như bạn và con đang ở cùng một đội. Bạn cũng có thể biến hành động giục con buổi sáng thành một trò chơi, chẳng hạn như: “Sao chúng ta không thi xem ai sẽ nhanh hơn?”

"Không sao rồi con”

Khi con bạn bị thương và bật khóc, bản năng làm mẹ sẽ mách bảo bạn trấn an rằng con không bị thương nặng. Nhưng nói rằng con không sao cả có thể khiến con cảm thấy tồi tệ hơn. Con bật khóc vì con cảm thấy không ổn. Việc của bạn là giúp con hiểu và ứng phó với cảm xúc của bản thân chứ không phải là coi nhẹ nó. Hãy dành cho con một cái ôm nồng ấm và thừa nhận cảm xúc của con bằng những câu kiểu như: “Đó quả là một cú ngã đáng sợ”. Sau đó hãy hỏi xem con có muốn một miếng băng gạc hay không.

“Cẩn thận nhé”

Nói câu này khi trẻ đang đùa nghịch trên sân chơi thậm chí còn khiến con dễ té ngã hơn. “Câu nói của bạn làm con phân tâm và mất tập trung”, Deborah Carlisle Solomon, tác giả cuốn “Baby Knows Best” giải thích.

“Chúng ta không đủ tiền mua món đó”

Các bậc cha mẹ thường dùng câu này khi con đòi mua một món đồ chơi mới. Nhưng câu nói này có thể khiến con nghĩ rằng bạn không thể kiểm soát được tài chính – một chuyện khá đáng sợ với trẻ, Jayne Pearl, tác giả cuốn “Kids and Money” cho biết.

Ngoài ra, những đứa trẻ đã lớn có thể nhắc lại câu nói này của bố mẹ khi họ quyết định mua một món đồ đắt tiền. Do đó, hãy dùng một cách khác để truyền đạt ý tương tự, chẳng hạn như “Chúng ta sẽ không mua món đồ này vì chúng ta đang tiết kiệm tiền cho những thứ quan trọng hơn”. Nếu con cứ khăng khăng đòi thảo luận về vấn đề này, bạn sẽ có cơ hội tuyệt vời để trò chuyện với con về cách chi tiêu và quản lý tiền bạc.

“Đừng nói chuyện với người lạ”

Đây là một khái niệm mà trẻ rất khó nắm bắt. Kể cả khi trẻ gặp một người không quen, cũng có thể trẻ không nghĩ đó là người lạ nếu người đó đối xử tốt với chúng. Thêm vào đó, trẻ có thể hiểu sai nghĩa câu nói này và từ chối sự giúp đỡ của cảnh sát hoặc nhân viên cứu hỏa nếu đó là những người trẻ không quen biết.

Thay vì cảnh báo trẻ về những người lạ, hãy thử dựng lên một kịch bản, chẳng hạn như “Con sẽ làm gì nếu một người đàn ông con không biết cho con kẹo và đề nghị chở con về nhà?”. Hãy lắng nghe câu trả lời của con, sau đó hướng dẫn con cách hành xử hợp lý. Có rất nhiều trường hợp trẻ bị một người quen, chứ không phải người lạ bắt cóc, do đó bạn nên nói với con rằng: “Nếu ai khiến con buồn bực, sợ hãi hoặc bối rối, khó xử, hãy nói ngay với mẹ”.

“Nếu con không ăn hết cơm sẽ không được ăn...

Câu nói này khiến trẻ cảm thấy như đang bị phạt và làm giảm hẳn cảm giác ngon miệng mà bữa tối mang lại, trái ngược hoàn toàn với những gì bạn mong con cảm thấy. Thay vì nói câu trên, hãy nhắc con rằng: “Đầu tiên chúng ta ăn bữa tối, sau đó mới đến ăn hoa quả/ tráng miệng”. Sự thay đổi từ ngữ, dù rất nhỏ, cũng có thể tác động tích cực đến con.

Mẹ đang ăn kiêng

Bạn đang cẩn thận theo dõi cân nặng? Hãy giữ điều đó cho riêng mình. Nếu con mỗi ngày đều nhìn thấy bạn đứng lên cân và kêu ca rằng mình đang béo lên, trong đầu con có thể phát triển một hình ảnh cơ thể không khỏe mạnh, Giáo sư Marc S. Jacobson thuộc Trung tâm Y tế Đại học Nassau (Mỹ) cho biết. Tốt hơn nên nói rằng: “Mẹ đang tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh vì điều đó khiến mẹ cảm thấy rất tốt”.

Bạn cũng có thể áp dụng kiểu câu tương tự với việc tập thể dục. Đừng nói rằng “mẹ phải tập thể dục” bởi câu đó nghe như một lời phàn nàn. Hãy nói rằng “Bên ngoài thời tiết rất đẹp. Mẹ sẽ đi dạo một chút”. Câu nói này có thể sẽ truyền cảm hứng cho con và giúp con có hứng thú đi bộ cùng bạn.

“Luyện tập chăm chỉ thì mới mang đến kết quả hoàn hảo”

Đúng là con càng dành nhiều thời gian chú tâm làm việc gì đó thì các kỹ năng của con càng được cải thiện. Tuy nhiên, câu nói trên có thể khiến con gánh chịu áp lực cần phải chiến thắng.

“Nó gửi đi thông điệp rằng nếu trẻ mắc lỗi nghĩa là trẻ đã không chăm chỉ luyện tập”, Joel Fish, tác giả của “101 Ways to Be a Terrific Sports Parent” cho biết. “Tôi đã từng thấy rất nhiều đứa trẻ không ngừng tự hỏi bản thân: “Có chuyện gì với mình vậy? Mình đã luyện tập hết sức nhưng vẫn không thể trở thành người giỏi nhất”. Thay vì nói câu đó, hãy khuyến khích con luyện tập chăm chỉ bằng một cách khác, sao cho con có thể phát triển và cảm thấy tự hào về bản thân.

(Theo parents/ Yeutretho/Seatimes)

" alt="8 điều không bao giờ nên nói với con" width="90" height="59"/>

8 điều không bao giờ nên nói với con