Kinh tế Internet Đông Nam Á vượt mốc 100 tỷ USD năm nay
Một người dùng điện thoại tại Việt Nam hôm 29/8/2017. Ảnh: Reuters |
Covid-19 thúc đẩy làn sóng làm việc từ xa,ếInternetĐôngNamÁvượtmốctỷUSDnăbóng đá hôm qua mua sắm trực tuyến, giao đồ ăn tận nơi và giải trí tại Đông Nam Á. Báo cáo mới của Google, Temasek và Bain & Co chỉ ra khu vực, bao gồm Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Singapore và Philippines, tăng thêm 40 triệu người dùng Internet mới trong năm nay, nâng tổng số lên 400 triệu. Như vậy, 70% dân số Đông Nam Á đã nối mạng.
Các nhà bán lẻ trực tuyến nổi lên như người hưởng lợi lớn từ quy định phong tỏa Covid-19 vì mọi người tăng cường mua sắm tại gia thay vì đến cửa hàng vì sợ nhiễm bệnh. Thương mại điện tử trong khu vực tăng 63%, đạt 62 tỷ USD trong năm 2020. Theo báo cáo, kinh tế Internet Indonesia và Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ở mức hai chữ số.
Không ngạc nhiên khi ngành du lịch trực tuyến bị ảnh hưởng nặng nhất. Giá trị giao dịch giảm 58%, xuống 14 tỷ USD. Vận tải và giao đồ ăn – lĩnh vực Grab và Go-Jek thống trị - cũng bị tác động, giảm 11% xuống 11 tỷ USD. Nhu cầu gọi xe theo yêu cầu giảm mạnh trên toàn cầu, khiến Grab và Go-Jek phải cắt giảm nhân sự.
Ngoài ra, dịch bệnh cũng đẩy nhanh quá trình tiếp nhận dịch vụ tài chính trực tuyến do nhiều người dùng ưu tiên hình thức thanh toán không chạm so với tiền mặt.
Ngành công nghiệp trực tuyến Đông Nam Á có thể tăng gấp ba, đạt 309 tỷ USD vào năm 2025, trong đó mua sắm trực tuyến dự kiến đạt 172 tỷ USD, cao hơn ước tính trước đó là 153 tỷ USD. Với mức tăng 11% về người dùng trên mạng, Đông Nam Á đang là thị trường Internet tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Hiện tại, thế giới có 4,7 tỷ người dùng Internet, tăng 7,4% so với một năm trước, theo wearesocial.com.
Tỉ lệ sử dụng Internet tăng đã giúp hình thành các kỳ lân công nghệ như Grab, Go-Jek. Startup Đông Nam Á cũng thu hút hàng tỷ USD từ những công ty công nghệ và đầu tư toàn cầu. Theo báo cáo, startup của khu vực huy động được 6,3 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm, giảm từ 7,7 tỷ USD cùng kỳ năm 2019. Các giao dịch đầu tư vào startup không phải unicorn trên đà tăng.
Du Lam (Theo Reuters, Bloomberg)
Hiệp định EVFTA - Cơ hội đẩy nhanh chuyển đổi số cho Việt Nam
Các chuyên gia nhìn nhận Hiệp định EVFTA là giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần thay đổi tư duy để tận dụng được cơ hội.
相关文章
Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 06:00 Kèo phạt góc2025-01-24Cuộc đua vô nghĩa tích phân, đạo hàm
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-01-24Mặt khác, tôi thấy bây giờ, những thứ như kỹ năng mềm hay ngoại ngữ đang bị thần thánh hóa, đề cao quá mức so với kiến thức chuyên môn. Thực ra, đó cũng chỉ là những phương tiện để chúng ta sử dụng trong khi làm việc, giúp công việc chuyên môn được dễ dàng và trơn tru hơn. Còn cái cốt yếu nhất vẫn cần yếu tố chuyên môn vững vàng thì mới có thể làm việc hiệu quả được. Kỹ năng mềm hay kỹ năng sống chủ yếu đóng vai trò bổ trợ mà thôi.
Tôi thấy những thứ mà môn Toán dạy ở bậc phổ thông của ta là khá dễ hiểu và cơ bản ở mức bề mặt. Hoàn toàn không quá chuyên sâu hoặc hàn lâm gì nếu so với môn Toán ở những bậc cao hơn. Hơn nữa, những môn định hướng kỹ năng sống hay sửa chữa đồ đạc trong nhà cũng đều dạy đầy đủ, chủ yếu do tâm lý học sinh có muốn học hay không?
Chương trình phổ thông của ta vẫn có đủ từ nấu ăn đến điện dân dụng... (học nghề) và muốn học môn nào là do học sinh lựa chọn. Có điều, bản thân phụ huynh Việt lại đang áp đặt tư tưởng của mình (trọng bằng cấp, thành tích), khiến những môn này bị coi là môn phụ.
Tóm lại, chương trình Toán về tích phân, đạo hàm và cả 7 hằng đẳng thức ở bậc phổ thông hiện nay chỉ chủ yếu là giới thiệu và ứng dụng đơn giản, gần như chỉ là thay số vào công thức đã cho, rất rõ ràng. Tôi chỉ không hiểu sao nhiều người lại dị ứng với nó, cho rằng kiến thức quá hàn lâm, đánh đố?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
'/>Xem thường kiến thức tích phân, đạo hàm
最新评论