Yêu từ cái nhìn đầu tiên

Bà tôi mất hồi tháng 6 năm ngoái ở tuổi 94. Bà ra đi trong ngày đầu tiên trời ở quê tôi đổ mưa sau một thời gian dài nắng nóng, khô hạn.

Thế nên mỗi khi mưa, những kỷ niệm về bà, về chuyện tình thuần khiết, chân thành, hy sinh của ông bà lại ùa về trong tôi. 70 năm trước, ông bà yêu nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Đó là lần ông đến nhà học nghề với bố của bà. Thời trai trẻ, ông tôi là người ưu tú, có nhiều tố chất nên được bố của bà chọn làm học trò, truyền nghề.

Ngay từ những lần gặp mặt đầu tiên, ông đã phải lòng người con gái dịu hiền, đảm đang, siêng năng của thầy mình. Bà tôi cũng thừa nhận, bà đã yêu ông ngay cái nhìn đầu tiên khi 2 người lần đầu gặp mặt.

Ông bà đến với nhau bằng tình yêu thuần khiết nhất. Cả một đời, bà luôn đứng sau chồng, dành tất cả những điều tốt đẹp nhất cho ông.

Bà luôn dành những đồ dùng tốt nhất, món ngon nhất cho ông. Còn mình, bà sơ sài, giản đơn đến mức “sao cũng được”. Bà yêu ông đến độ đi đâu xa cũng mong ngóng sớm về với ông.

{keywords}
Ông bà tôi lúc còn bên nhau. Cả hai là niềm vui và lẽ sống của nhau.

Thậm chí, khi già, phải vào bệnh viện trị bệnh, bà cũng đòi nhanh về với ông. Sau này, khi lẫn, bà quên hết mọi thứ, quên cả tên con cháu. Người duy nhất bà nhớ được là ông.

Ông thì khác. Dẫu yêu thương bà hết mực nhưng ông luôn cố giấu tình cảm ấy trong lòng. Thi thoảng, ông vẫn hay lạnh lùng rồi mắng yêu bà.

Thế nhưng những lúc bà ốm đau, ông lại phiền muộn, rơi nước mắt vì lo lắng. Mỗi lần như thế, ông thường động viên: “Cố lên mà sống cho có bà có ông, bà nhé”. Vừa nói, ông vừa rơi nước mắt khiến ai thấy cũng thương.

Đi đâu về, ông cũng cố gắng mua cho bà món quà gì đó, đôi khi chỉ giản đơn là tấm vải, cây lược, món ăn bà thích... Khi phải vào bệnh viện chữa bệnh, ông cũng lo bà không ai trông nom rồi luôn miệng hỏi thăm.

“Người đi không khổ bằng người ở lại”

Thương vợ , suốt chừng ấy năm, ông nấu ăn, giặt giũ và chăm sóc bà còn hơn chăm lo cho bản thân mình. Có lẽ vì thế mà khi bà bệnh, nằm viện, chỉ có ông khuyên, đưa thuốc, đút cơm, bà mới chịu ăn, chịu uống.

Tôi nhớ lần bà bệnh nặng trước khi từ giã cõi đời. Bà cứ từ chối thuốc, không chịu cho bác sĩ tiêm, thậm chí gạt máy thở ra. Chỉ khi chúng tôi nói: “Bà phải uống thuốc cho khoẻ để về với ông” bà mới đồng ý. Thế mới thấy, bà thương yêu ông đến chừng nào.

Thế rồi bà cũng ra đi, bỏ lại ông một mình. Những năm cuối đời, bà đau bệnh suốt. Và, ông luôn là người ở cạnh bên bà. Ngày bà ra đi, con cháu không ai kịp giã từ, chỉ có ông bên cạnh, được nói lời tạm biệt với bà.

{keywords}
Ông bà trong dịp mừng thọ của mình.

Được tin, tôi từ Hà Nội về quê trong nỗi đau vô hạn. Về đến nhà, tôi vào phòng bà. Đến lúc này, tôi còn không tin bà đã ra đi. Tôi nhìn mặt bà lần cuối. Nỗi đau mất người thân bóp ngẹt tim tôi khiến tôi ước mình có thể ngất đi ngay lúc ấy.

Tôi sang phòng tìm ông. Ông ôm chầm lấy tôi bằng đôi tay run run, đôi chân đứng không vững. Rồi ông òa khóc, nói: “Bà mất bà rồi cháu ạ”.

Tôi đã cố kìm nén nỗi đau, cố không khóc để ông bớt buồn. Nhưng khi nghe câu nói ấy của ông, nỗi đau trong tôi bung vỡ. Hai ông cháu ôm nhau khóc òa.

Ngày gia đình tiễn đưa bà, ông nhốt mình trong nhà và khóc như một đứa trẻ. Tôi chưa bao giờ thấy ông đau đớn, khóc nhiều đến thế. Ông từ chối ra ngoài, ông nhất quyết không đưa tiễn.

Tôi hỏi, ông nói rằng, người đi không khổ bằng người ở lại nên ông không muốn chia tay bà. Thương tiếc bà, ông không ăn uống, ngủ nghỉ suốt mấy ngày liền. Ông khóc nhiều đến khản cổ, mất cả tiếng.

Sau khi bà ra đi, ông lủi thủi một mình. Ông trầm lắng, ít cười nói. Mỗi lần lên phòng thờ, ông vẫn thường nhìn lên di ảnh của bà rồi khóc và nói: “Nhớ lắm, thương lắm nhưng bất lực bà ơi! Sao người đi không phải là tôi”.

Ở bên nhau tận 70 năm nhưng ông bà yêu nhau trọn vẹn đến những phút giây cuối cùng của đời người. Niềm vui của ông bà không phải là vật chất mà đơn giản là được bên nhau, cùng nhau nhìn con cái lớn lên và cùng nhau già đi.

Tình yêu, hôn nhân của ông bà tồn tại, phát triển theo quan điểm “hỏng thì tìm cách sửa, sai thì làm lại”. Thế nên, suốt 70 năm, mối tình ấy vẫn sâu đậm và khiến chúng tôi cảm phục, noi theo.

Đào Thị Linh

Chuyện tình 'trọn kiếp chỉ yêu một người' của vợ chồng xứ Huế

Chuyện tình 'trọn kiếp chỉ yêu một người' của vợ chồng xứ Huế

Đọc những lá thư tình ba gửi cho mẹ, tôi ngỡ ngàng trước chuyện tình siêu lãng mạn của hai người. Tình yêu ấy khiến tôi tin rằng trên đời có chuyện trọn kiếp chỉ yêu một người.

" />

Cụ ông 70 năm nấu ăn, giặt giũ cho vợ: Giá mà người chết trước là tôi

Công nghệ 2025-02-08 02:41:12 8899

Yêu từ cái nhìn đầu tiên

Bà tôi mất hồi tháng 6 năm ngoái ở tuổi 94. Bà ra đi trong ngày đầu tiên trời ở quê tôi đổ mưa sau một thời gian dài nắng nóng,ụôngnămnấuăngiặtgiũchovợGiámàngườichếttrướclàtôm.24h khô hạn.

Thế nên mỗi khi mưa, những kỷ niệm về bà, về chuyện tình thuần khiết, chân thành, hy sinh của ông bà lại ùa về trong tôi. 70 năm trước, ông bà yêu nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Đó là lần ông đến nhà học nghề với bố của bà. Thời trai trẻ, ông tôi là người ưu tú, có nhiều tố chất nên được bố của bà chọn làm học trò, truyền nghề.

Ngay từ những lần gặp mặt đầu tiên, ông đã phải lòng người con gái dịu hiền, đảm đang, siêng năng của thầy mình. Bà tôi cũng thừa nhận, bà đã yêu ông ngay cái nhìn đầu tiên khi 2 người lần đầu gặp mặt.

Ông bà đến với nhau bằng tình yêu thuần khiết nhất. Cả một đời, bà luôn đứng sau chồng, dành tất cả những điều tốt đẹp nhất cho ông.

Bà luôn dành những đồ dùng tốt nhất, món ngon nhất cho ông. Còn mình, bà sơ sài, giản đơn đến mức “sao cũng được”. Bà yêu ông đến độ đi đâu xa cũng mong ngóng sớm về với ông.

{ keywords}
Ông bà tôi lúc còn bên nhau. Cả hai là niềm vui và lẽ sống của nhau.

Thậm chí, khi già, phải vào bệnh viện trị bệnh, bà cũng đòi nhanh về với ông. Sau này, khi lẫn, bà quên hết mọi thứ, quên cả tên con cháu. Người duy nhất bà nhớ được là ông.

Ông thì khác. Dẫu yêu thương bà hết mực nhưng ông luôn cố giấu tình cảm ấy trong lòng. Thi thoảng, ông vẫn hay lạnh lùng rồi mắng yêu bà.

Thế nhưng những lúc bà ốm đau, ông lại phiền muộn, rơi nước mắt vì lo lắng. Mỗi lần như thế, ông thường động viên: “Cố lên mà sống cho có bà có ông, bà nhé”. Vừa nói, ông vừa rơi nước mắt khiến ai thấy cũng thương.

Đi đâu về, ông cũng cố gắng mua cho bà món quà gì đó, đôi khi chỉ giản đơn là tấm vải, cây lược, món ăn bà thích... Khi phải vào bệnh viện chữa bệnh, ông cũng lo bà không ai trông nom rồi luôn miệng hỏi thăm.

“Người đi không khổ bằng người ở lại”

Thương vợ , suốt chừng ấy năm, ông nấu ăn, giặt giũ và chăm sóc bà còn hơn chăm lo cho bản thân mình. Có lẽ vì thế mà khi bà bệnh, nằm viện, chỉ có ông khuyên, đưa thuốc, đút cơm, bà mới chịu ăn, chịu uống.

Tôi nhớ lần bà bệnh nặng trước khi từ giã cõi đời. Bà cứ từ chối thuốc, không chịu cho bác sĩ tiêm, thậm chí gạt máy thở ra. Chỉ khi chúng tôi nói: “Bà phải uống thuốc cho khoẻ để về với ông” bà mới đồng ý. Thế mới thấy, bà thương yêu ông đến chừng nào.

Thế rồi bà cũng ra đi, bỏ lại ông một mình. Những năm cuối đời, bà đau bệnh suốt. Và, ông luôn là người ở cạnh bên bà. Ngày bà ra đi, con cháu không ai kịp giã từ, chỉ có ông bên cạnh, được nói lời tạm biệt với bà.

{ keywords}
Ông bà trong dịp mừng thọ của mình.

Được tin, tôi từ Hà Nội về quê trong nỗi đau vô hạn. Về đến nhà, tôi vào phòng bà. Đến lúc này, tôi còn không tin bà đã ra đi. Tôi nhìn mặt bà lần cuối. Nỗi đau mất người thân bóp ngẹt tim tôi khiến tôi ước mình có thể ngất đi ngay lúc ấy.

Tôi sang phòng tìm ông. Ông ôm chầm lấy tôi bằng đôi tay run run, đôi chân đứng không vững. Rồi ông òa khóc, nói: “Bà mất bà rồi cháu ạ”.

Tôi đã cố kìm nén nỗi đau, cố không khóc để ông bớt buồn. Nhưng khi nghe câu nói ấy của ông, nỗi đau trong tôi bung vỡ. Hai ông cháu ôm nhau khóc òa.

Ngày gia đình tiễn đưa bà, ông nhốt mình trong nhà và khóc như một đứa trẻ. Tôi chưa bao giờ thấy ông đau đớn, khóc nhiều đến thế. Ông từ chối ra ngoài, ông nhất quyết không đưa tiễn.

Tôi hỏi, ông nói rằng, người đi không khổ bằng người ở lại nên ông không muốn chia tay bà. Thương tiếc bà, ông không ăn uống, ngủ nghỉ suốt mấy ngày liền. Ông khóc nhiều đến khản cổ, mất cả tiếng.

Sau khi bà ra đi, ông lủi thủi một mình. Ông trầm lắng, ít cười nói. Mỗi lần lên phòng thờ, ông vẫn thường nhìn lên di ảnh của bà rồi khóc và nói: “Nhớ lắm, thương lắm nhưng bất lực bà ơi! Sao người đi không phải là tôi”.

Ở bên nhau tận 70 năm nhưng ông bà yêu nhau trọn vẹn đến những phút giây cuối cùng của đời người. Niềm vui của ông bà không phải là vật chất mà đơn giản là được bên nhau, cùng nhau nhìn con cái lớn lên và cùng nhau già đi.

Tình yêu, hôn nhân của ông bà tồn tại, phát triển theo quan điểm “hỏng thì tìm cách sửa, sai thì làm lại”. Thế nên, suốt 70 năm, mối tình ấy vẫn sâu đậm và khiến chúng tôi cảm phục, noi theo.

Đào Thị Linh

Chuyện tình 'trọn kiếp chỉ yêu một người' của vợ chồng xứ Huế

Chuyện tình 'trọn kiếp chỉ yêu một người' của vợ chồng xứ Huế

Đọc những lá thư tình ba gửi cho mẹ, tôi ngỡ ngàng trước chuyện tình siêu lãng mạn của hai người. Tình yêu ấy khiến tôi tin rằng trên đời có chuyện trọn kiếp chỉ yêu một người.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/01c399093.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa

Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn nói như trên tại Lễ phát động tháng hành động Quốc gia về Dân số năm 2024, ngày 10/12, thêm rằng công tác dân số đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, tác động trực tiếp đến đời sống, xã hội và sự phát triển bền vững của Việt Nam ở hiện tại và tương lai.

"Việc duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên phạm vi toàn quốc chưa thật sự bền vững, xuất hiện xu thế mức sinh xuống thấp", Thứ trưởng Thuấn nói. Năm 2023, tỷ suất sinh ước tính là 1,96 con/phụ nữ, thấp nhất trong lịch sử và dự báo tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo. Mức sinh thay thế lý tưởng là 2,1 con/phụ nữ.

Dân số trung bình năm 2023 Việt Nam ước tính 100,3 triệu người, tăng gần 835.000 người so năm trước. Trong 10 năm 2013-2023, trung bình mỗi năm dân số Việt Nam tăng khoảng một triệu người.

Việt Nam hiện là quốc gia đông dân thứ ba khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia và Philippines, đứng thứ 15 trên thế giới. Song, tỷ lệ gia tăng dân số liên tục giảm từ năm 1999 là 1,7% xuống còn 1,14% năm 2019 và 0,85% vào năm 2023. Tổng cục Thống kê dự báo, ở phương án mức sinh trung bình, đến năm 2069, tỷ lệ tăng dân số bình quân Việt Nam sẽ về 0. Còn ở phương án mức sinh thấp, 35 năm nữa, Việt Nam sẽ đối mặt với tỷ lệ tăng dân số ở mức âm.

">

Dân số Việt Nam đối mặt 'giảm sinh, thừa nam thiếu nữ'

Trả lời:

Bao cao su được thiết kế để tạo một hàng rào vật lý, ngăn chặn tiếp xúc trực tiếp giữa da và dịch cơ thể. Đây là một trong những phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất để phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục và mang thai ngoài ý muốn, song không loại bỏ hoàn toàn nguy cơ. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cách sử dụng, loại bệnh lây nhiễm và chất lượng bao cao su.

Hiệu quả của bao cao su phụ thuộc lớn vào cách sử dụng. Các lỗi phổ biến như đeo sai hướng, rách bao cao su hoặc không đeo từ đầu đến cuối quan hệ sẽ làm giảm hiệu quả bảo vệ.

Chất lượng của bao cao su cũng là một yếu tố quan trọng. Sử dụng bao cao su hết hạn, lưu trữ không đúng cách hoặc tiếp xúc với nhiệt độ cao có thể làm giảm độ bền và tăng nguy cơ rách.

Hiệu quả của bao cao su còn phụ thuộc vào cơ chế lây truyền của từng loại bệnh. Các bệnh lây qua dịch cơ thể (như HIV, lậu, chlamydia, viêm gan B) dễ dàng được ngăn ngừa hơn các bệnh lây qua tiếp xúc da với da. Theo một nghiên cứu, bao cao su giảm tới 80-95% nguy cơ lây nhiễm HIV khi được sử dụng đúng cách. Còn các bệnh lây qua tiếp xúc da với da như sùi mào gà, giang mai và herpes sinh dục, bao cao su chỉ giúp phần nào nguy cơ, bởi chúng có thể lây truyền nếu vùng da bị nhiễm bệnh không được bao cao su che phủ.

Bao cao su. Ảnh: medicalnewstoday">

Dùng bao cao su có lây bệnh tình dục không?

Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm

Được kỳ vọng lớn, nhưng Lee Nguyễn không thể giúp TPHCM tránh một trận thua đậm khi làm khách HAGL. Với cá nhân tiền vệ Việt kiều, anh có ngày trở lại không thành công tại Pleiku.

Không chỉ chơi dưới sức, thường xuyên bị "tắt điện" khi đối đầu với Xuân Trường, cựu tuyển thủ Mỹ còn gặp chấn thương phải thay ra ở đầu hiệp 2.

Một số hình ảnh thi đấu của Lee Nguyễn:

{keywords}
Sau 11 năm, Lee Nguyễn mới trở lại Pleiku. Đây là nơi mà tiền vệ Việt Kiều có nhiều kỷ niệm đẹp và đáng quên 
{keywords}
Lee Nguyễn từng làm việc với cả bầu Đức, HLV Kiatisuk và Trưởng đoàn bóng đá HAGL Nguyễn Tấn Anh

 

{keywords}
Lee Nguyễn được kỳ vọng lớn nhưng anh bị khoá chặt mỗi khi có bóng
{keywords}
Xuân Trường có một trận đấu rất hay trước đàn anh Lee Nguyễn
{keywords}
HLV Kiatisuk cho biết: "Tôi đã phân công Xuân Trường theo kèm Lee Nguyễn, bởi họ có lối chơi giống nhau. Xuân Trường trẻ hơn và đã phong toả được đàn anh”
{keywords}
Đây là trận Lee Nguyễn thường xuyên bị "dính đòn" từ các cầu thủ HAGL

 

{keywords}
Anh thi đấu rất cô độc trong đội hình của TPHCM
{keywords}
Một trận đấu đáng quên của cựu tuyển thủ Mỹ

 

{keywords}
Thậm chí cả ở một tình huống ghi bàn mười mươi nhưng Lee Nguyễn lại đưa bóng vào trúng cột dọc
{keywords}
Lee Nguyễn thường xuyên phải nằm sân

 

{keywords}
Anh được thay ra ở đầu hiệp 2
{keywords}
Sau trận đấu, Lee Nguyễn được bầu Đức an ủi, động viên. "Lee Nguyễn vẫn đẳng cấp đấy chứ. Tôi vẫn đánh giá Lee Nguyễn hay nhất bên phía TPHCM. Tiếc là cậu ấy bị chấn thương và phải nghỉ sớm. Sau trận đấu, tôi và Lee Nguyễn có gặp nhau, bắt tay và hỏi thăm nhau rồi", bầu Đức nói.

Video HAGL 3-0 TPHCM:

S.N

">

Lee Nguyễn trở lại nhạt nhòa, được bầu Đức an ủi HAGL 3

友情链接