Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 QPR, 20h00 ngày 07/11

Thế giới 2025-02-01 20:17:46 9
ậnđịnhsoikèoUWatfordvsUQPRhngàgiải bóng đá pháp   Pha lê - 07/11/2023 06:56  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/019a399272.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

Riot Games vừa mới công bố tình hình nhân sự chính thức của 24 đội tuyển góp mặt tại giải đấu LMHTlớn nhất trong năm – qua đó chấm dứt mọi lời đồn thổi của các fan hâm mộ trong suốt những ngày vừa qua.

Trong khi phần lớn những đội hình có mặt tại Trung Quốc vào cuối tháng 9 đều không gây ra sự bất ngờ, đáng chú với danh sách tuyển thủ của đội ĐKVĐ SK Telecom T1khi họ đem theo hai người đi rừng. Do vậy, Heo "Huni" Seung-hoo sẽ là người đi đường trên duy nhấtcủa đội tại CKTG 2017.

Chuyện Huni đi hay ở đã gây ra nhiều sự tranh cãi trong cộng đồng người chơi LMHTtoàn cầu bởi anh này đã thi đấu trồi sụt ở nửa cuối mùa giải 2017 bởi lối chơi tấn công trực diện đã không còn đem tới hiệu quả như đã từng như hồi mới gia nhập SKT.

Đối nghịch với màn trình diễn nhạt nhòa của cựu đường trên Immortals, SKT thường xuyên sử dụng Park "Untara" Ui-jin để thế chỗ Huni trong phần lớn quãng thời gian tham gia giải đấu LCK Mùa Hè 2017.

EDward Gaming, nhà ĐKVĐ LPL Mùa Hè 2017và cũng là hạt giống số một của khu vực này, đang đặt niềm tin tuyệt đối vào xạ thủ tân binh Hu "iBoy" Xianzhao. Mặc dù chỉ mới có tên trong đội hình của EDG khoảng ba tháng, nhưng iBoy đang là sự lựa chọn duy nhất của đội tuyển này ở vị trí xạ thủ - khi mà người chơi dự bị là đường trên Zhao "Aodi" Ao-Di.

Những người chơi dự bị đáng chú ý khác tại CKTG 2017 bao gồm: đi rừng Kang "Haru" Min-seung của Samsung Galaxycùng đường giữa huyền thoại người Đài Loan Liu "westdoor" Shu-Wei thuộc biên chế ahq e-Sports Club. Đây sẽ là mùa CKTG thứ tư liên tiếp westdoor góp mặt trong cùng một màu áo đen truyền thống của AHQ.

CKTG 2017 sẽ chính thức khai mạc vào ngày 23/9 tới đây tại Vũ Hán, Trung Quốc với trận đấu đầu tiên giữa Team WEvs Lyon Gaming thuộc Vòng Khởi Động.

Ba Chấm

">

LMHT: Riot công bố đội hình chính thức của tất cả các đội tuyển tham dự CKTG

Birth Of Bruce Lee - Câu Chuyện Lý Tiểu Long: Sự Ra Đời Của Rồng sẽ là tác phẩm mới nhất về huyền thoại Lý Tiểu Long dành cho các fan của tượng đài võ thuật trên toàn thế giới. Hãy cùng tìm hiểu những điều thú vị khiến bạn không thể bỏ lỡ tác phẩm này.

Tác phẩm mới nhất về huyển thoại Lý Tiểu Long

Câu Chuyện Lý Tiểu Long: Sự Ra Đời Của Rồng là bộ phim mới nhất khắc họa cuộc đời của huyền thoại Lý Tiểu Long, kể từ tác phẩm Young Bruce Lee (Bruce Lee, anh trai tôi) năm 2010.

Dự án điện ảnh mới này là lát cắt hiếm hoi tập trung vào sự kiện Hoàng Trạch Dân thách đấu Lý Tiểu Long trên đất Mỹ dẫn đến trận đấu huyền thoại mà đến nay vẫn còn để lại nhiều tranh cãi.

“Con rồng họ Lý” là một huyền thoại khi ông còn sống với những bộ phim võ thuật kinh điển như Fist of Fury (1972) hay Enter the Dragon (1973). Sau cái chết đột ngột vào năm 1973, tầm ảnh hưởng của ông tiếp tục nhân rộng và lan toả khắp thế giới, và hình ảnh gã châu Á đơn độc “cân cả thế giới” trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà làm phim.

Nếu là fan của Lý Tiểu Long thì bạn không thể không biết đến những tác phẩm điện ảnh mang tên ông như: Dragon: The Bruce Lee Story (1993), Bruce Lee: The Immortal Dragon (1994), Bruce Lee: A Warrior’s Journey (2000) hay The Legend of Bruce Lee (2008).

Cặp đôi diễn viên thực lực Ngũ Doãn Long và Hạ Vũ

Vốn có xuất thân là người học võ, Ngũ Doãn Long có sư phụ chính là Hoàng Thuần Lương - đại đệ tử của Diệp Vấn và cũng chính là sư huỳnh của Lý Tiểu Long. Anh đồng thời sở hữu nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực dàn dựng võ thuật cũng như kinh nghiệm diễn xuất. Ngũ Doãn Long được đánh giá là ngôi sao đang lên của dòng phim võ thuật hành động.

Ngũ Doãn Long đảm nhân nhiệm vụ tái hiện hình ảnh Lý Tiểu Long

Tuy là phim võ thuật đầu tiên mà Hạ Vũ tham gia trong sự nghiệp của mình, nam tài tử gạo cội vẫn có thể làm cho người hâm mộ điện ảnh hài long với các phân cảnh khi anh vào vai cao thủ Hoàng Trạch Dân.

Hã Vũ trong vai cao thủ Hoàng Trạch Dân

Trận đánh tay đôi nổi tiếng

Năm 1964, Lý Tiểu Long trở thành “cái gai” trong mắt của nhiều võ sư và nhận được không ít lời thách đấu khi quyết định mở trường dạy võ cho người da trắng. Trong số đó có võ sư Bắc Thiếu Lâm Hoàng Trạch Dân.

Trận đánh huyền thoại đầy căng thẳng giữa Lý Tiểu Long và Hoàng Trạch Dân

Trận đấu đó đã diễn ra như thế nào, ai là người giành chiến thắng, bao nhiêu người đã theo dõi trận đấu… hiện vẫn là một ẩn số đầy tranh cãi. Nhưng nó đã đưa võ thuật Trung Hoa đến với thế giới cũng như xây dựng biểu tương văn hóa Lý Tiểu Long với sức ảnh hưởng sâu sắc cho đến ngày hôm nay.

Câu Chuyện Lý Tiểu Long: Sự Ra Đời Của Rồng ra mắt khán giả Việt Nam vào ngày 08.09.2017.

Theo GameK

">

Những điều thú vị về Birth of Bruce Lee

Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược

 Những chiếc vệ tinh Made in VietNam sẽ lần lượt được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 2018 và đầu năm 2020. Nhiều vệ tinh khác cũng đang được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam phát triển nhằm hiện thực hóa giấc mơ làm chủ không gian.

Xôn xao gói cước Internet vệ tinh tốc độ 1 triệu Mbps giá rẻ

Xem vệ tinh nhân tạo đầu tiên phóng 60 năm trước

4 vệ tinh do người Việt sản xuất sắp phóng lên vũ trụ

Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đang trong những giai đoạn chuẩn bị cuối cùng cho việc phóng vệ tinh Microdragon lên không gian vào cuối năm 2018. Theo dự kiến, Microdragon sẽ được đưa lên quỹ đạo bằng tên lửa tại bãi phóng thuộc nhóm đảo Kyushu và Okinawa ở phía nam Nhật Bản.

{keywords}
Các kỹ sư phát triển bên cạnh mô hình tỷ lệ 1:1 của vệ tinh MicroDragon. Ảnh: Trọng Đạt

MicroDragon là vệ tinh có kích thước 50x50x50 cm, nặng 50kg và hoạt động ở quỹ đạo 500km. MicroDragon sẽ sử dụng nguồn năng lượng được cung cấp hoàn toàn bởi pin mặt trời. Thời gian hoạt động dự kiện của MicroDragon là từ 2-5 năm.

Kinh phí để tạo ra một vệ tinh cỡ MicroDragon là trên 5 triệu USD. Đây là thành quả nghiên cứu bởi chính đội ngũ kỹ sư và các nhà khoa học trong nước.

Việt Nam làm chủ công nghệ sản xuất vệ tinh

Sản xuất vệ tinh là một lĩnh vực vẫn còn rất mới tại Việt Nam. Trong nước hiện vẫn chưa có bất kỳ một cơ sở đào tạo kỹ sư sản xuất vệ tinh nào cả. Do vậy, để có được một đội ngũ kỹ sư giỏi về chuyên môn, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đã cử nhiều đoàn công tác sang Nhật để học hỏi kinh nghiệm. Tổng cộng, đã có 3 đoàn kỹ sư Việt Nam được đào tạo tại Nhật Bản với mỗi đợt kéo dài tới 2 năm.

Sau khi được chuyển giao công nghệ, những kỹ sư này quay trở lại Việt Nam để tham gia vào việc nghiên cứu, sản xuất vệ tinh. MicroDragon chính là sản phẩm ra đời bởi sự hợp tác đó.

{keywords}
Vệ tinh MicroDragon sử dụng nguồn năng lượng được cung cấp bởi những tấm pin mặt trời với công suất phát lớn nhất của pin là 140W. MicroDragon được trang bị nhiều camera quang học với nhiệm vụ chính là chụp ảnh nhằm phân tích sự thay đổi của môi trường biển. Ảnh: Trọng Đạt

Cách đây 5 năm, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam từng phóng thành công một vệ tinh khác với tên gọi PicoDragon. Đây là sản phẩm đầu tay của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam. PicoDragon được tạo ra với mục đích chụp ảnh vệ tinh và đo đạc thông số môi trường vũ trụ. Do là sản phẩm thử nghiệm, tuổi thọ của vệ tinh này chỉ có 3 tháng sử dụng.

Chia sẻ với Pv.VietNamNet, một kỹ sư đang làm việc tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, mỗi vệ tinh là tổng hợp của rất nhiều các công nghệ khác nhau, do đó nó phải được thiết kế và chế tạo một cách vô cùng đặc biệt.

Vệ tinh đầu tiên được phóng với mục đích chính để thử nghiệm khả năng hoạt động và phát tín hiệu, tuy nhiên, với vệ tinh thứ 2 là MicroDragon thì khác. Các thiết bị viễn thám trên MicroDragon sẽ giúp vệ tinh này có thể chụp hình ảnh từ không gian, từ đó theo dõi được chất lượng nước biển ven bờ.

{keywords}
Dữ liệu thu được từ ảnh chụp vệ tinh sẽ được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam xử lý trước khi tiến hành thương mại hóa. Ảnh: Trọng Đạt

Hình ảnh chụp từ MicroDragon sau đó sẽ được truyền về trung tâm xử lý dưới mặt đất. Sau khi thu nhận tín hiệu, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ khai thác và tiến hành thương mại hóa các dữ liệu đó.

Lấy ví dụ về điều này, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết: “Các tỉnh thành có thể mua ảnh vệ tinh do MicroDragon cung cấp để kiểm tra vùng nước biển của họ có ô nhiễm hay không? có đảm bảo chất lượng để nuôi trồng thủy hải sản hay không?”.

Ảnh vệ tinh gửi về thường chỉ là ảnh thô, phải trải qua rất nhiều bước xử lý khác nhau mới có thể khai thác thông tin từ đó. Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ cung cấp dịch vụ xử lý theo nhiều mức khác nhau cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu

“Giá dữ liệu ảnh vệ tinh sẽ phụ thuộc vào mức dữ liệu mà bạn muốn nhận là bao nhiêu”, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam chia sẻ.

Tham vọng vệ tinh của Việt Nam sẽ không dừng lại ở MicroDragon

Theo các kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Nhật Bản đang có tham vọng xây dựng một liên minh về hàng không vũ trụ, tương tự như Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (European Space Agency - ESA).

Người Nhật đang phát triển lớp vệ tinh tương tự như Micro Dragon. Do chi phí để tạo ra vệ tinh micro rất rẻ, Nhật đang huy động nguồn lực từ các nước khác và hỗ trợ để những nước này có thể tự phát triển vệ tinh của riêng mình. Mục tiêu của Nhật là tạo thành một mạng lưới vệ tinh micro tại nhiều nước khác nhau và Việt Nam là một trong số đó.

Đây chính là cơ hội để Việt Nam có thể tiếp nhận chuyển giao các kiến thức tiên tiến về công nghệ sản xuất vệ tinh. Điều này sẽ giúp Việt Nam tiết kiệm rất nhiều năm nghiên cứu thay vì tự mình phát triển từ con số 0 tròn trĩnh.

{keywords}
Mô hình tỷ lệ 1:1 của vệ tinh NanoDragon. Vệ tinh này được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam dự định phóng lên quỹ đạo vào đầu năm 2020. Ảnh: Trọng Đạt

Vào đầu năm 2020, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ tiếp tục phóng lên không gian vệ tinh thứ 3 với tên gọi NanoDragon. Nhiệm vụ của vệ tinh này là tiến hành nhận dạng tự động tàu thuỷ thông qua hệ thống AIS (Automatically Identification System).

Để làm được điều này, NanoDragon được tích hợp một bộ cảm biến giúp thu nhận tín hiệu của các phương tiện đang đi lại trên biển, qua đó, người điều khiển biết được có bao phương tiện đang di chuyển trên biển theo thời gian thực.

Tiếp theo MicroDragon và NanoDragon, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ phát triển một lớp vệ tinh khác với tên LOTUSat. Lớp vệ tinh này sẽ gồm 2 vệ tinh là LOTUSat-1 và LOTUSat-2.

Chia sẻ thêm về điều này, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, cả PicoDragon, MicroDragon và NanoDragon đều sử dụng camera quang học. Công nghệ camera này có một nhược điểm là không chụp được vào buổi tối và trong điều kiện thời tiết có mây mù.

LOTUSat sẽ không sử dụng camera quang học mà dùng công nghệ radar. Nhờ vậy, vệ tinh có thể chụp được ảnh cả ban ngày và ban đêm và trong mọi điều kiện thời tiết. Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mây bao phủ lớn. Do đó, việc kết hợp giữa ống kính quang học của nhóm vệ tinh trên và công nghệ radar của LOTUSat sẽ giúp mang lại nhiều thông tin chính xác hơn.

Trọng Đạt

Lộ diện vệ tinh “Made in Việt Nam” được phóng cuối năm 2018

Lộ diện vệ tinh “Made in Việt Nam” được phóng cuối năm 2018

Đây là loại vệ tinh viễn thám với khả năng chụp hình ảnh từ không gian, từ đó theo dõi được chất lượng nước biển ven bờ. Sản phẩm “Made in Việt Nam” này có trị giá lên tới hàng triệu USD.

">

Sau điện thoại BPhone và ô tô VinFast, Việt Nam sẽ sản xuất vệ tinh

Lễ ra mắt Hệ thống SME E-Learning

Hệ thống đào tạo trực tuyến cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) SME E-learning được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ra mắt ngày 28/9/2018. Hệ thống có nội dung phong phú, bao trùm các vấn đề trọng yếu đối với doanh nghiệp như bán hàng, tiếp thị, tài chính, kế toán, nhân sự, sản xuất, tư duy chiến lược và kỹ năng lãnh đạo… Đây là một trong những nỗ lực của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm đẩy mạnh triển khai Luật hỗ trợ DNNVV, hướng tới việc trang bị kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý và cá nhân khởi nghiệp.

Các cá nhân, doanh nghiệp trên toàn quốc đều có thể đăng ký tham gia học tập miễn phí và sẽ được hỗ trợ và tương tác trực tuyến trong suốt quá trình học tập bởi các chuyên gia. Người học có thể truy cập vào các bài giảng trực tuyến bằng video, hệ thống còn hỗ trợ nhiều định dạng khác như bài kiểm tra trực tuyến, tài liệu, bản trình chiếu, khảo sát và trò chơi để tăng tính tương tác sinh động.

Hệ thống được xây dựng trên nền tảng đào tạo trực tuyến MVV Everlearn, sử dụng công nghệ điện toán đám mây và tích hợp nhiều chức năng học tập tiên tiến, giúp các doanh nghiệp, cá nhân có thể học tập mọi lúc, mọi nơi thông qua các thiết bị thông minh. Ngoài ra, Hệ thống còn giúp các học viên có thể tương tác, kết nối với nhau.

Chia sẻ về việc triển khai Hệ thống này, bà Nguyễn Hồng Lê, Giám đốc Trung tâm kỹ thuật MVV Education cho biết, năm 2018, Chương trình đào tạo trực tuyến cho DNNVV dự kiến sẽ triển khai 15 bài giảng trực tuyến về bán hàng, tiếp thị, tài chính, kế toán, nhân sự, sản xuất, tư duy chiến lược và kỹ năng lãnh đạo, … Ông Trần Xuân Nam, Tiến sĩ Đại học Oxford, chuyên gia có 30 năm kinh nghiệm ở vị trí giám đốc, quản lý tài chính, hiện là chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực tài chính - kế toán tại Việt Nam sẽ là người giảng dạy nhiều chuyên đề trong Hệ thống đào tạo trực tuyến này.

">

Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến SME E

Ngày 11/9/2018 Công ty Cổ phần Công trình Viettel thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội tổ chức Lễ công bố trở thành Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel (Viettel Construction Joint Stock Corporation).

Quyết định được sở Kế hoạch đầu tư ban hành, thực hiện theo Quyết định số 18/QĐ-TTg được Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ phê duyệt ngày 03/3/2018 về việc cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội.

Đây là dấu mốc quan trọng trong bối cảnh Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội chính thức bước vào giai đoạn phát triển thứ 4 Toàn cầu và 4.0. Tại sự kiện, Tổng công ty Cổ phần Công trình Viettel đã công bố 4 ưu tiên chiến lược giai đoạn 2018 - 2020. Đó là: Lĩnh vực vận hành khai thác, lĩnh vực Xây lắp, lĩnh vực Đầu tư hạ tầng cho thuê và Giải pháp tích hợp hệ thống.

{keywords}
 

Thượng tá Dương Quốc Chính - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel khẳng định: “Mục tiêu đến năm 2025, Tổng công ty chuyển dịch từ nhà thầu xây lắp trở thành nhà đầu tư hạ tầng cho thuê (TowerCo) số 1 tại Việt Nam. Để đạt được các mục tiêu đề ra Tổng công ty hoàn toàn ý thức được việc cần phải các giải pháp đột phá về ứng dụng CNTT và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”. 

Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Phụ trách Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn, đánh giá: “Tổng Công ty Công trình cần tiếp tục nâng cao năng lực cốt lõi đó là xây lắp hạ tầng viễn thông, Vận hành hạ tầng viễn thông. Công trình phải xây dựng lộ trình cụ thể để đưa hai lĩnh vực cốt lõi này mở rộng ra ngoài Viettel và ngoài Việt Nam. Đặc biệt, trở thành Tổng công ty thì Công trình cần xác định rõ vai trò của mình trong giai đoạn 4.0 của Tập đoàn Viettel, đặt mục tiêu trở thành Nhà đầu tư (Tower Co)”.

{keywords}
 

Theo Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, chia sẻ hạ tầng là xu hướng tất yếu trong viễn thông. Các nhà điều hành viễn thông đều muốn tối ưu chi phí bằng cách đi thuê các hạ tầng viễn thông. Mua lại, đầu tư các hạ tầng viễn thông rồi cho thuê lại sẽ là cơ hội lớn nhưng cũng là một việc rất mới, rất thách thức đối với Công trình. Làm chủ về đầu tư, Công trình hoàn toàn có đủ khả năng mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực khác như năng lượng, giao thông, nông nghiệp,…

{keywords}
 

Trong 3 giai đoạn trước thành công của Viettel đều có bước chân của Công trình Viettel. Được thành lập vào năm 1995 có tên gọi là Xí nghiệp Xây lắp Công trình, đến nay Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel đã xây dựng được hệ thống hạ tầng mạng lưới viễn thông trong nước với hơn 50.000 trạm phát sóng, 320.000 km cáp quang (tương đương quấn được hơn 7 vòng trái đất), phủ 100% các huyện/xã, biển đảo, hải đảo trên lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời Tổng Công ty còn tiên phong tham gia xây dựng, hạ tầng viễn thông cho Viettel tại 09 quốc gia cả châu Á, châu Phi và châu Mỹ. Từ đơn vị xây lắp thuần túy, trở thành Công ty cung cấp dịch vụ viễn thông với quy mô gần 10.000 người.

{keywords}
 

Tháng 10/2017, Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel trở thành đơn vị đầu tiên thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội lên sàn chứng khoán Upcom với mã chứng khoán là CTR. Hiện tại, vốn chủ sở hữu của Công trình đạt 744 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 471 tỷ đồng. Doanh thu Tổng Công ty từ 8,5 tỷ đồng thời điểm năm 2001, đến hết năm 2018 dự kiến đạt xấp xỉ 4.168 tỷ đồng, tăng trưởng 490 lần. Công trình hiện đứng thứ 3 trong số các Công ty xây dựng trên sàn chứng khoán về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Tổng Công ty đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ cung cấp dịch vụ vận hành khai thác cho 4-6 quốc gia, đầu tư hạ tầng cho thuê với 5.000 trạm phát sóng, 120 km cống bể hạ tầng ngầm hóa cáp quang tại các đô thị lớn, thành phố thông minh, triển khai hạ tầng IoT cho các bộ, ban, ngành, nhà mạng viễn thông lớn tại Việt Nam,... Mục tiêu doanh thu tới 2020 đạt trên 6.000 tỷ, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 22%, lợi nhuận đạt 231 tỷ, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 16%.

Doãn Phong

">

Công ty Công trình Viettel đổi tên, thành Tổng công ty

友情链接