Diễn viên Thanh Loan vừa được đề nghị xét danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân ở tuổi 70. Hội đồng cấp cơ sở Cục Truyền thông CAND thống nhất đề nghị xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10 lên Hội đồng cấp Bộ. Đại tá, NSƯT Nguyễn Thanh Loan là một trong số các nghệ sĩ được đề nghị xét tặng NSND đợt này.

Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Thanh Loan cho biết đây là lần đầu tiên bà được cơ quan, các đồng nghiệp động viên cô làm hồ sơ xét tặng NSND dù là NSƯT từ năm 1993 qua các vai diễn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng yêu mến của công chúng. ''Theo tiêu chí trước đây tôi chưa có giải huy chương vàng nên vui vẻ xác định không nghĩ đến làm hồ sơ xét NSND. Lần xét tặng này có NĐ 40 cho những nghệ sĩ có cống hiến cho điện ảnh cách mạng Việt Nam nên mới làm hồ sơ''

Ngoài ra sau này tôi làm đạo diễn và quản lý điện ảnh công an, phim tài liệu tôi đạo diễn: "Những người trong truyện" đạt giải Cánh Diều Bạc; phim "Bộ trưởng của chúng tôi" được giải khuyến khích Hội Điện ảnh VN và Bằng khen Liên hoan phim quốc gia Việt Nam. Hiện nay niềm vui của tôi dành tâm huyết thời gian cho công tác hội nghề nghiệp: Phó chủ tịch hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật HN; Phó chủ tịch phụ trách Hội Điện ảnh Hà Nội!'' - NSƯT Thanh Loan nói.

Diễn viên Thanh Loan là trường hợp đặc biệt được đề nghị xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10. Đây là kỳ xét tặng đầu tiên áp dụng Nghị định 40/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2014/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT. NĐ 40 bổ sung một số trường hợp đặc biệt dành cho các nghệ sĩ có cống hiến nổi trội, tài năng nghệ thuật xuất sắc nhưng thiếu giải thưởng nên diễn viên Thanh Loan đã được đưa vào danh sách. 

{keywords}" />

Thanh Loan 'Biệt động Sài Gòn' được xét Nghệ sĩ nhân dân ở tuổi 70

Nhận định 2025-02-24 23:43:57 26216

Diễn viên Thanh Loan chia sẻ về phim 'Biệt động Sài Gòn' trên HTV

Diễn viên Thanh Loan vừa được đề nghị xét danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân ở tuổi 70. Hội đồng cấp cơ sở Cục Truyền thông CAND thống nhất đề nghị xét tặng danh hiệu NSND,ệtđộngSàiGònđượcxétNghệsĩnhândânởtuổgiá vàng hôm nay 9999 NSƯT lần thứ 10 lên Hội đồng cấp Bộ. Đại tá, NSƯT Nguyễn Thanh Loan là một trong số các nghệ sĩ được đề nghị xét tặng NSND đợt này.

Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Thanh Loan cho biết đây là lần đầu tiên bà được cơ quan, các đồng nghiệp động viên cô làm hồ sơ xét tặng NSND dù là NSƯT từ năm 1993 qua các vai diễn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng yêu mến của công chúng. ''Theo tiêu chí trước đây tôi chưa có giải huy chương vàng nên vui vẻ xác định không nghĩ đến làm hồ sơ xét NSND. Lần xét tặng này có NĐ 40 cho những nghệ sĩ có cống hiến cho điện ảnh cách mạng Việt Nam nên mới làm hồ sơ''

Ngoài ra sau này tôi làm đạo diễn và quản lý điện ảnh công an, phim tài liệu tôi đạo diễn: "Những người trong truyện" đạt giải Cánh Diều Bạc; phim "Bộ trưởng của chúng tôi" được giải khuyến khích Hội Điện ảnh VN và Bằng khen Liên hoan phim quốc gia Việt Nam. Hiện nay niềm vui của tôi dành tâm huyết thời gian cho công tác hội nghề nghiệp: Phó chủ tịch hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật HN; Phó chủ tịch phụ trách Hội Điện ảnh Hà Nội!'' - NSƯT Thanh Loan nói.

Diễn viên Thanh Loan là trường hợp đặc biệt được đề nghị xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10. Đây là kỳ xét tặng đầu tiên áp dụng Nghị định 40/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2014/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT. NĐ 40 bổ sung một số trường hợp đặc biệt dành cho các nghệ sĩ có cống hiến nổi trội, tài năng nghệ thuật xuất sắc nhưng thiếu giải thưởng nên diễn viên Thanh Loan đã được đưa vào danh sách. 

{ keywords}
本文地址:http://game.tour-time.com/html/019a399026.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2

Mai Phương xạ trị tiến triển, tế bào ung thư không phát triển

Các tin liên quan

Chuyện dạy con ở nhà có hai bộ trưởng

Người nổi tiếng tiết lộ chuyện dạy con

Bố thất nghiệp dạy con đừng 'bán mình'

Dạy con đối mặt

AlanPhan:Dạy con khó hơn điều hành doanh nghiệp

{keywords}

Là con trai duy nhất của hoàng tử và công chúa Akishino, hoàng tử bé vừa nhập học trường tiểu học thuộc ĐH Ochanomizu ở Bunkyo, Tokyo. Cậu là thành niên nam đầu tiên trong gia đình hoàng gia thời kỳ hậu Thế chiến thứ 2 không theo học Trường tiểu học Gakushuin – ngôi trường mà các thành viên hoàng gia thường theo học.

Quyết định này được cho là một nỗ lực của cha mẹ cậu nhằm giúp con trai được nhận một nền giáo dục bình thường như những đứa trẻ khác và không có bất cứ sự đối xử đặc biệt nào. Một ngày nào đó hoàng tử bé Hisahito sẽ kế vị ngai vàng và việc đi học ở một ngôi trường bình thường sẽ giúp cậu chuẩn bị cho một vị trí là biểu tượng của cả Nhà nước và sự thống nhất của người dân Nhật Bản.

{keywords}

{keywords}

"Akishinonomiya Hisahito” - Trong buổi lễ khai giảng, một giáo viên đã đọc to tên của hoàng tử bé mà không kèm theo bất cứ chức danh nào – giống như những học sinh bình thường khác.

“Vâng” – hoàng tử bé đáp lại một cách nhiệt tình.

Với mong muốn cho con trai làm quen với những đứa trẻ khác cùng lứa, cha mẹ hoàng tử đã đăng ký cho cậu con trai vào học trường mẫu giáo liên kết với ĐH Ochanomizu vào tháng 4/2010.

Đôi khi, bố cậu – hoàng tử Akishino nói: “Chúng tôi muốn thằng bé học dần cách điều khiển một cuộc sống bình thường khi nó lớn lên thông qua trường tiểu học và trung học”.

Giáo viên và bạn bè ở lớp mẫu giáo gọi hoàng tử là Hisahito-kun và cậu không được đối xử đặc biệt hơn những người khác. Mặc dù hoàng tử và bạn bè cùng trường sẽ dần hiểu được vị trí đặc biệt của cậu trong 6 năm học tới, song nhà trường cho biết hiện tại họ không có ý định đối xử đặc biệt với hoàng đế tương lai.

Quyết định tự nhiên

{keywords}
Hoàng tử bé Hisahito cùng bố mẹ trong lễ tốt nghiệp mầm non

Nói về quyết định không cho hoàng tử học trường tiểu học liên kết với ĐH Gakushuin, Cơ quan điều hành hoàng gia nói: “Đó rõ ràng là một quyết định tự nhiên. Nó đánh giá cao mối quan hệ bạn bè và môi trường bình dân”.

Tại trường Gakushuin, các thành viên hoàng gia đều được gọi là “miya sama” (hoàng tử hoặc công chúa). Ngoài ra, nhiều học sinh trong lớp đều là con cháu của các cựu thành viên hoàng gia hoặc quý tộc – ông Motomasa Higashisono, giám đốc cấp cao của Công ty trường Gakushuin cho biết.

Ngược lại, học sinh của trường Ochanomizu xuất phát từ nhiều tầng lớp khác nhau. Bố mẹ các em có thể là nhân viên văn phòng, công chức, quản lý doanh nghiệp. Mỗi khối của trường này có 105 học sinh được chia thành 3 lớp.

Theo một quan chức của Cơ quan điều hành hoàng gia, trường tiểu học của ĐH Ochanomizu được chọn bởi vì “hoàng tử và công chúa Akishino tin rằng để trở thành biểu tượng của nhà nước trong tương lai, hoàng tử bé phải có những trải nghiệm quý báu khi được học tập với những đứa trẻ có nguồn gốc khác nhau và phải hiểu được cảm xúc của những người dân bình thường”.

{keywords}
Hoàng tử bé Hisahito cùng bố mẹ tới dự lễ khai giảng trường tiểu học

Trước khi lên ngôi, Hoàng đế Showa đã được học những môn học như đạo đức học, lịch sử và quân sự do những học giả và các sĩ quan hàng đầu giảng dạy và được thiết kế dành riêng cho ông.

Ở những trường như Gakushuin, các thành viên hoàng gia thường xuyên được nghe những bài giảng được thiết kế riêng cho mình. Ví dụ như Hoàng Thái tử Naruhito từng được nghe những bài giảng về Luận ngữ của Khổng tử khi ông học tiểu học. Theo quan điểm giáo dục của cha mình, ông cũng được học về những thành tựu và những việc làm của các vị hoàng đế đời trước trong thời gian học trung học.

Mới đây Hoàng tử và công chúa Akishino đã đưa hoàng tử bé Hisahito tới thăm lăng mộ của Hoàng đế Jinmu – hoàng đế đầu tiên của Nhật Bản ở tỉnh Nara và lăng mộ của Hoàng đế Showa, Hoàng hậu Kojun ở Tokyo cũng như đài tưởng niệm Ise Grand Shrines ở tỉnh Mie.

Hoàng tử Hisahito cũng thường xuyên tới thăm ông bà nội, gần đây nhất là tại Cung điện hoàng gia vào cuối tuần.

Ông Takashi Mikuriya – giáo sư khoa học chính trị tại ĐH Tokyo đánh giá cao việc hoàng tử bé sẽ được giáo dục ở một môi trường bình thường. Ông nói: “Các hoàng đế thời tiền chiến hiếm khi bước ra khỏi cung điện. Nhưng sau chiến tranh, hoàng đế đã bắt đầu tương tác với người dân, cầu nguyện cho họ và khuyến khích họ”.

“Quan điểm hiện tại của hoàng gia đang được người dân ủng hộ. Việc một hoàng đế biểu tượng hiểu được cảm xúc của người dân và nói với họ những điều họ cần nghe là rất cần thiết. Điều này chỉ có thể được học khi có những hiểu biết bình dân”.

Nguyễn Thảo(Theo Yomiuri Shimbun, Reuters)

">

Hoàng gia Nhật dạy con thế nào

Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2

- 5 ngày nữa, hơn 946.000 học sinh lớp 12 và giáo dục thường xuyên (GDTX) cảnước sẽ bước vào kỳ tốt nghiệp năm 2013.Thí sinh sẽ phải lưu ý những gì? Đề thi năm nay có gì khác so với năm trước? Vấnđề đặt ra được Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (BộGD-ĐT) Ngô Kim Khôi giải đáp.

>> Chính thức công bố 6 môn thi tốt nghiệp 2013
>> Tốt nghiệp 2013: Băn khoăn vì máy ghi âm, ghi hình

{keywords}

Ông Ngô Kim Khôi cho biết:Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho kỳthi về cơ bản đã sẵn sàng. Bộ đã có văn bản gửi các bộ, ngành, địa phương đềnghị phối hợp, bảo đảm an toàn cho thí sinh trong thời gian kỳ thi diễn ra.

Toàn quốc có 946.064 thí sinh dự thi,  giảm trên 17.000 thí sinh so với năm2012. Trong đó, giáo dục THPT có trên 854.000 thí sinh dự thi và GDTX có gần92.000 thí sinh.

Do số thí sinh giảm, nên số lượng phòng thi và hội đồng coi thi (HĐCT), chấmthi đều giảm. Toàn quốc sẽ có 40.361 phòng thi và 2.296 HĐCT. Có 142.361 cán bộtham gia công tác coi thi, 23.691 cán bộ chấm thi.

- Năm nào trước mùa thi Bộ GD-ĐT cũng công bố công tác chuẩn bị các khâuchu đáo. Tuy nhiên vẫn có sự cố xảy ra, vậy năm nay Bộ có giải pháp mạnh nào đểkì thi nghiêm túc như kỳ vọng?

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã có công văn đề nghị tăng cường giám sát, thanh tra,kiểm tra các khâu của kỳ thi, trong đó việc ra đề, in sao, bảo mật đề thi sẽthuộc trách nhiệm của địa phương.

Về coi thi, chúng tôi đã hướng dẫn lực lượng thanh tra của các sở GD-ĐT bốtrí cứ 7-10 phòng thi có 1 thanh tra cắm chốt.

Đồng thời, Bộ tổ chức 10 đoàn thanh tra lưu động không báo trước, sẽ thanhtra đột xuất tập trung vào những địa bàn “nóng” có nhiều vấn đề cần thanh tra,giám sát.

Quá trình chấm thi cũng được giám sát chặt chẽ, nếu trong quá trình thanh tra,phát hiện có dấu hiệu làm bài tập thể, thì cán bộ coi thi và thanh tra tại chỗchắc chắn sẽ bị xử lý nghiêm. Về chấm thi, Bộ sẽ chấm kiểm tra 5% bài thi tựluận/tổng số bài thi tự luận, để tham mưu cho hội đồng thi có phương án chấmchính xác, khách quan và công bằng. Ngoài ra, Bộ còn thành lập hội đồng chấmthẩm định, giám sát việc chấm hai vòng độc lập của các hội đồng thi.

- Thí sinh cần lưu ý những gì để không phạm lỗi đáng tiếc?

Thí sinh chỉ được mang vào phòng thi bút viết, bút chì, compa,tẩy, thước kẻ, thước tính, máy tính bỏ túi không có thẻ nhớ cắm thêm vào vàkhông soạn thảo được văn bản, Atlat Địa lí Việt Nam đối với môn thi Địa lí doNXB Giáo dục Việt Nam ấn hành, không được đánh dấu hoặc viết thêm bất cứ nộidung gì.

{keywords}
Ông Ngô Kim Khôi

Từ thực tế xảy ra ở Hội đồng thi Trường THPT Đồi Ngô, Bắc Giangnăm trước, Bộ GD-ĐT bổ sung quy định cho thí sinh các loại máy ghi âm và ghihình chỉ có chức năng ghi thông tin mà không truyền được thông tin và không nhậnđược tín hiệu âm thanh và hình ảnh trực tiếp nhằm tăng thêm một kênh giám sáttiêu cực trong phòng thi.

- Thưa ông, đề thi tốt nghiệp THPT sẽ ra theo hướng nào? Đề thi năm nay có gìkhác biệt so với năm trước?

Đề thi về cơ bản không thay đổi, thuộc chương trình THPT, trọng tâm lớp 12,đề sẽ kiểm tra kiến thức cơ bản và không quá dài, không đánh đố.

Trừ các môn Ngoại ngữ, đề thi của các môn vẫn tiếp tục có hai phần: Phần bắtbuộc (phần chung) là nội dung kiến thức giao thoa giữa chương trình chuẩn vànâng cao; Phần tự chọn (phần riêng) ra theo nội dung kiến thức của chương trìnhchuẩn hoặc nâng cao. 

Đối với đề thi có phần tự chọn, thí sinh chỉ được làm bài một trong hai phầntự chọn; nếu thí sinh làm bài cả hai phần tự chọn thì không được chấm điểm cảhai phần tự chọn. Đặc biệt là đề thi năm nay sẽ không ra vào phần kiến thức màBộ GD-ĐT đã “giảm tải”.

Đề thi sẽ có khoảng 50% điểm số dành cho các câu hỏi thông hiểu, vận dụngkiến thức. Theo đó, thí sinh đủ điều kiện dự thi nếu cố gắng, chăm chỉ, học tậpvà ôn luyện thì có thể làm bài thi đạt điểm trung bình để đỗ tốt nghiệp.

Còn để đỗ tốt nghiệp loại khá giỏi thì phải là học sinh có trình độ cao hơnvà nhất là có năng lực vận dụng sáng tạo kiến thức khi làm bài. Điều đó cũng cónghĩa là trong đề thi hoàn toàn không có những câu hỏi vượt ra ngoài phạm vikiến thức cơ bản, quá khó hoặc đánh đố thí sinh.

Quy định của Bộ cho phép thí sinh mang thiết bị ghi âm, ghi hình có chức năng thu mà không có chức năng phát nếu không có thiết bị hỗ trợ để chống tiêu cực phòng thi khiến nhiều địa phương lúng túng. Có thắc mắc, nếu thí sinh đi lại trong phòng thi để ghi hình thì có vi phạm quy chế thi không?

Ông Phạm Ngọc Trúc, phó Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT: Ông Phạm Ngọc Trúc: Quy định này đã áp dụng từ mùa tuyển sinh ĐH năm trước và thực tế áp dụng không có gì khó khăn. Quy định nhằm mục tiêu tăng cường sự giám sát các hội đồng thi từ phía thí sinh. Bộ GD-ĐT đã có hướng dẫn địa phương căn cứ tình hình thực tế, bố trí đội ngũ chuyên gia để có cách kiểm tra thiết bị nào được phép mang vào phòng thi.

Thí sinh có được đi lại trong phòng thi để quay hay không thì tại khoản 4, điều 21 Quy chế thi tốt nghiệp đã quy định rõ, thí sinh không được có cử chỉ hàng động làm mất trật tự phòng thi. Nếu có vấn đề gì trong phòng thi thì giơ tay phát biểu. Quy định này nhằm tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho địa phương.

  • Kiều Oanh
">

Đề thi tốt nghiệp, học sinh trung bình chăm là đỗ

Vừa vào đại học, đã đặt mục tiêu tốt nghiệp thạc sĩ

友情链接