Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
Hư Vân - 04/02/2025 22:30 Nhận định bóng đá g mu livmu liv、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
2025-02-09 08:29
-
Bình Dương: 200 đại biểu tham dự hội thảo An toàn thông tin năm 2018
2025-02-09 08:07
-
Cơ cấu doanh nghiệp sản xuất ôtô ở Việt Nam. Đồ họa: Hiếu Công. Bộ Công Thương cũng thừa nhận thất bại trong việc nâng tỷ lệ nội địa hóa xe dưới 9 chỗ. Bộ từng xây dựng mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa là 40% vào năm 2005 và 60% vào năm 2010. Tuy nhiên đến hiện tại chỉ đạt bình quân 7-10%.
Ngay cả tỷ lệ nội địa hóa của một doanh nghiệp hàng đầu vẫn thấp hơn mục tiêu. Cụ thể, Trường Hải (Thaco) đạt 15-18%, Toyota Việt Nam đạt 37% (đối với riêng dòng xe Innova)…
Các sản phẩm đã được nội địa hóa vẫn mang hàm lượng công nghệ rất thấp như săm, lốp ôtô, ghế ngồi, gương, kính, bộ dây điện, ắc-quy, sản phẩm nhựa... Giá trị linh kiện nhập khẩu hàng năm của các doanh nghiệp lên tới 2-3,5 tỷ USD, là con số rất lớn.
Như vậy, tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam so với các nước trong khu vực (ở mức 65-70%) là thấp hơn nhiều, thậm chí Thái Lan đã đạt được con số 80%. Như vậy, tỷ lệ nội địa hóa của Thái Lan cao gấp 3-5 lần Việt Nam.
Bộ Công Thương thừa nhận thất bại trong việc nâng tỷ lệ nội địa hóa xe dưới 9 chỗ. Trong ảnh: Công nhân tại một dây chuyển lắp ráp xe ôtô Việt Nam. Ảnh: Quang Hiếu/VGP. "Nếu các nhà sản xuất ôtô trong nước không sớm có giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, chắc chắn sẽ khó cạnh tranh với thị trường khu vực, đặc biệt khi khu vực thương mại tự do ASEAN-AFTA có hiệu lực", Bộ Công Thương cảnh báo.
Giá ôtô cao hơn 2 lần so với khu vực
Bộ Công Thương cũng thừa nhận giá bán ôtô của Việt Nam cao hơn so với các nước trong khu vực. Mức giá trung bình cao hơn gần 2 lần so với mặt bằng chung ASEAN (Thái Lan và Indonexia).
Thậm chí, giá bán xe còn còn cao hơn nếu so với các nước có ngành công nghiệp ôtô đã phát triển ổn định như Mỹ, Nhật Bản…
Nguyên nhân lớn nhất khiến giá ôtô ở mức cao là do thuế và phí của Việt Nam cao, đồng thời sản lượng tích lũy trong nước thấp (các doanh nghiệp đang sản xuất dưới rất xa so với công suất thiết kế). Chất lượng xe sản xuất, lắp ráp trong nước dù đã được cải thiện vẫn không bằng xe nhập khẩu.
Tuy quá nhiều thách thức, nhưng Bộ Công Thương cho biết vẫn kiên trì mục tiêu phát triển ngành này. Bộ đã thành lập một tổ công tác liên ngành đánh giá toàn diện thị trường ôtô Việt Nam trong mối tương quan với thị trường khu vực và thế giới.
Bộ Công Thương vẫn kiên trì mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam. Ảnh: Quang Hiếu/VGP. Tổ công tác đã làm việc với các doanh nghiệp trong ngành, qua đó xác định rõ kế hoạch phát triển sản xuất của từng đơn vị trong giai đoạn 2018 - 2020. Tổ công tác cũng sẽ tổng hợp các khó khăn, vướng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp và đề xuất giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ.
Ngoài ra, nghị định về sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ôtô cũng đang khẩn trương xây dựng, nhằm quy định điều kiện cụ thể về ngành này. Mục tiêu là nhằm đảm bảo thị trường ôtô phát triển bền vững, minh bạch, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng và cộng đồng doanh nghiệp.
Bộ cũng đang nghiên cứu, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại khi ôtô nguyên chiếc nhập khẩu gia tăng đột biến và ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất trong nước...
Các doanh nghiệp như Trường Hải (Quảng Nam), Thành Công (Ninh Bình)... sẽ triển khai một số dự án có quy mô lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu trong ASEAN và khu vực lân cận. Các dự án này có quy mô lớn, khoảng 100.000 xe/năm đối với xe dưới 9 chỗ và trên 30.000 xe/năm đối với xe thương mại.
Mục tiêu của ngành công nghiêp ôtô là hướng tới tỷ lệ nội địa hóa 40% vào giai đoạn 2020-2021.
" width="175" height="115" alt="Bộ Công Thương lý giải vì sao giá ôtô Việt Nam đắt hơn Thái Lan" />Bộ Công Thương lý giải vì sao giá ôtô Việt Nam đắt hơn Thái Lan
2025-02-09 07:57
-
Kẻ lừa đảo lợi dụng việc nộp ảnh chân dung thuê bao điện thoại để trục lợi?
2025-02-09 06:52
Sau scandal rò rỉ dữ liệu của Facebook, chúng ta mới hiểu rằng để có thể truy cập mạng xã hội, nhắn tin và sử dụng các dịch vụ miễn phí trên mạng xã hội này, người dùng đã phải "trả giá" bằng chính thông tin của mình. Facebook trở thành nơi mua, bán thông tin của người dùng phục vụ cho mục đích quảng cáo, chứ không phải là nơi cung cấp thông tin về hồ sơ và cuộc sống cá nhân nữa.
Thế nhưng, thứ 2 vừa qua, trong phần hỏi đáp FAQ đã xuất hiện một câu hỏi "Nếu chúng tôi không trả tiền, chúng tôi có trở thành sản phẩm không?". Sau đó Facebook trả lời như sau: "Không. Sản phẩm của chúng tôi là phương tiện truyền thông xã hội - thứ có khả năng kết nối quan trọng giữa người xung quanh với bạn, bất kể họ ở đâu trên thế giới".
Sự trấn an từ Facebook thiếu hiệu quả và thực tế
Nếu nói rằng sản phẩm của Facebook là "phương tiện truyền thông xã hội" là thiếu tính xác thực, vì trên thực tế đây là mạng xã hội có rất nhiều sản phẩm. Có thể Facebook được sử dụng miễn phí và các dịch vụ của nó không tính tiền trực tiếp. Song những gì Facebook nhắm mục tiêu là không gian quảng cáo bằng việc sử dụng dữ liệu mà bạn cung cấp, sau đó gián tiếp bán lại cho mục đích quảng cáo này.
" alt="Facebook trấn an người dùng: 'Bạn không phải là sản phẩm của chúng tôi'" width="90" height="59"/>Facebook trấn an người dùng: 'Bạn không phải là sản phẩm của chúng tôi'
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
- Sắp công bố kết quả đánh giá mức độ bảo đảm ATTT mạng các bộ, ngành, địa phương
- Thử độ bền Nokia 3310 phiên bản 2017
- 90% người dùng iPhone không biết những mẹo dùng iPhone này
- Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Thắng nhà vô địch cờ vây lần 3, AlphaGo chính thức giải nghệ
- Mã trường, mã ngành Đại học Công nghệ TP.HCM 2018
- Học cài bàn phím tiếng Hàn cho Android
- Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’