Siêu Messilà người mở tỷ số cho PSGtrong chuyến hành quân đến Bồ Đào Nha hôm giữa tuần. Tuy nhiên,áotinxấuMessidínhchấnthươngkhôngthểrasâ24h bóng da anh đã ra dấu thay người khi trận đấu với chủ nhà Benfica còn khoảng 10 phút.
Phát biểu sau đó, HLV Galtier cho biết, Messi cảm thấy mỏi mệt và không có gì đáng ngại. Dù vậy, PSG đã chính thức xác nhận, tay săn bàn 35 tuổi sẽ phải vắng mặt ở trận đấu với Reims đêm nay.
Tờ L’Equipe cho biết, Messi bị chấn thương bắp chân nhưng không có vấn đề gì nghiêm trọng.
HLV Galtier không muốn mạo hiểm Messi nên quyết định để anh nghỉ ngơi như một biện pháp phòng ngừa, nhất là khi vào giữa tuần sau, PSG lại tái đấu Benfica tại Parc des Princes, lượt trận thứ 4 Champions League.
Messi có phong độ rất tốt mùa này với 8 bàn cùng 8 pha kiến tạo từ đầu mùa. Anh đá chính mọi trận đấu của PSG.
Những ngày qua, tương lai Messi liên tục được đồn thổi nhưng anh sẽ không đưa ra quyết định cho đến sau World Cup 2022, giải đấu mà anh xác nhận là lần tham dự cuối cùng của anh cho tuyển Argentina.
Vấn nạn đổ lỗi nạn nhân vẫn tiếp diễn bất chấp làn sóng #MeToo. Ảnh: Unsplash.
Thực tế, đây là những biểu hiện victim blaming phổ biến trong các vụ quấy rối, xâm hại và tấn công tình dục. Giáo sư tâm lý học Sherry Hamby, nhà sáng lập tạp chí Psychology of Violence, nhận định hành vi này bắt nguồn từ tâm lý “không có lửa thì sao có khói”.
"Tôi nghĩ lý do lớn nhất dẫn đến hành vi đổ lỗi nạn nhân là giả thuyết tâm lý 'gieo nhân nào, gặp quả đó'. Dưới sự chi phối của ý niệm này, nhiều người tin rằng nạn nhân xứng đáng chịu hậu quả vì hành động của mình", bà nói.
Barbara Gilin, giáo sư ngành Công tác xã hội tại ĐH Widener (Mỹ), cho biết nhiều người đổ lỗi cho nạn nhân vì suy nghĩ “chuyện xấu sẽ không bao giờ xảy đến với mình”.
“Tôi cho rằng mọi người có xu hướng chỉ trích bị hại để đổi lấy cảm giác an toàn. Họ nghĩ rằng mình sẽ không bao giờ rơi vào tình cảnh xấu số như vậy”, cô chia sẻ trên The Atlantic.
Tâm lý trọng nam khinh nữ là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng victim blaming. Ảnh: Getty.
Mặt khác, hành vi này còn nảy sinh từ định kiến trọng nam khinh nữ sâu sắc trong xã hội. Theo số liệu từ tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UN Women), đa số nạn nhân xâm hại tình dục là nữ giới.
Khi xảy ra chuyện, nhiều người lại vin vào giới tính, trang phục, cách hành xử của nạn nhân để phân bua đúng - sai. "Do cô này ăn mặc mát mẻ nên mới bị trêu chọc", "Ai bảo tính đong đưa, thích sống ảo trên mạng để biến thái để mắt tới"... là những bình luận phổ biến dưới mọi bài viết về các vụ xâm hại, quấy rối.
Cuối tháng 7/2020, một đồn cảnh sát ở quận Quezon (Manila, Philippines) dấy lên làn sóng phẫn nộ vì có lời lẽ hạ thấp phụ nữ, theo SCMP.
Cụ thể, trong một bài đăng trên mạng xã hội, đồn cảnh sát này viết: “Này các cô gái, đừng mặc trang phục hở hang nữa. Nếu bị người khác quấy rối, bạn sẽ lại tìm đến chúng tôi xin giúp đỡ. Hãy thử nghĩ về điều đó đi”.
Dù đã bị xóa đi ngay sau đó, bài đăng vẫn khiến cộng đồng mạng tại Philippines tức giận. Hashtag #HijaAko mang nghĩa “Tôi là một phụ nữ” tiếp tục được đông đảo phái nữ Philippines sử dụng để phản đối.
Nhiều nạn nhân bị chỉ trích vì lựa chọn trang phục và cách ứng xử. Ảnh: Safe Line.
Hay đầu tháng 8, dự thảo luật cấm đàn ông cởi trần và phụ nữ mặc váy quá ngắn hoặc đồ xuyên thấu khi ra ngoài đường của Campuchia cũng tạo ra nhiều luồng tranh cãi.
"Trừng phạt phụ nữ vì trang phục của họ sẽ củng cố quan niệm rằng phụ nữ là nguyên nhân của bạo lực xảy ra với họ, và điều đó càng làm cho văn hoá bất công tồn tại liên quan đến bạo lực giới", bà Ming Yu Hah, Phó giám đốc Tổ chức Ân xá Quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhận định.
Vết thương tâm lý thứ 2
Theo Tiến sĩ Anju Hurria, nhà tâm lý học tại Đại học California (Mỹ), vấn nạn victim blaming gây thêm nhiều tổn thương tâm lý cho người hứng chịu nó.
“Giống như thể nạn nhân bị tấn công hoặc chấn thương lần thứ 2 vậy. Họ đau khổ hơn, gia tăng trầm cảm và làm phức tạp thêm chứng rối loạn căng thẳng sau khi bị cưỡng hiếp. Họ cũng khép mình, ngại tìm kiếm sự trợ giúp vì sợ rằng mình không được tin tưởng”, tiến sĩ cho biết.
Trong khi một số vụ lạm dụng tình dục được pháp luật xét xử công khai, các chuyên gia cho biết sự thật có thể bị che giấu bởi chính những người xung quanh nạn nhân - ví dụ như gia đình nạn nhân cảm thấy xấu hổ, muốn giữ im lặng hoặc kẻ quấy rối, cưỡng hiếp chính là họ hàng, người thân.
Vấn nạn victim blaming gây thêm nhiều tổn thương tâm lý cho người hứng chịu nó. Ảnh: Unsplash.
Tháng 7/2018, mạng xã hội Trung Quốc chấn động khi người dẫn chương trình nổi tiếng Zhu Jun (sinh năm 1964) bị tố cáo sờ soạng và cưỡng hôn một nữ nhân viên. Nạn nhân là Zhou Xiaoxuan (sinh năm 1993).
Vụ việc xảy ra vào năm 2014, khi Zhou còn là thực tập sinh tại Đài truyền hình quốc gia CCTV. Sau khi trình báo tại đồn cảnh sát, nạn nhân bàng hoàng khi các sĩ quan khuyên cô rằng không nên tố cáo vì ông Zhu là “người có ích cho xã hội”.
Hơn nữa, họ cho rằng vụ việc có thể gây ảnh hưởng đến sự nghiệp của bố mẹ Zhou. Theo The New York Times, bố cô là một công chức, mẹ làm việc tại công ty nhà nước. Suốt 4 năm ròng, Zhou đành sống trong im lặng, vì sợ gây họa cho gia đình, bất chấp bản thân chịu nhiều tủi nhục.
“Không ai xứng đáng phải chịu thương tổn”, Jen Marsh, Phó chủ tịch Mạng lưới Hỗ trợ nạn nhân hiếp dâm, lạm dụng và loạn luân Mỹ (RAINN), khẳng định.
Bà cho biết các nạn nhân thường khó nhận được sự giúp đỡ mà họ cần. Tuy nhiên, con đường phục hồi của họ sẽ phát triển tích cực hơn khi được gia đình, bạn bè ủng hộ và thực sự lắng nghe những chia sẻ về tổn thương họ chịu đựng.
Cái kết đắng cho nhân viên đe dọa sếp cũ chỉ vì không kết bạn Facebook
Gửi yêu cầu kết bạn đã 2 ngày mà sếp cũ chưa hồi âm, anh chàng bỗng nổi giận, gửi những lời đe dọa nặng nề đến sếp và đến tận nhà sếp để phá phách.
" alt="Nạn đổ lỗi ngược trong sự việc người đẹp Philippines tử vong" />Nạn đổ lỗi ngược trong sự việc người đẹp Philippines tử vong
Nhiều thế kỷ trước ở phương Tây, hành tây nấu rượu được coi là thức ăn của người nghèo, trước khi vua Louis XV (Pháp) quyết định nấu món ăn này. Trong chuyến đi đến Versailles, Pháp, sau khi thử món súp hành tây, vị vua của Ba Lan Stanislaw thực sự ấn tượng. Ông thậm chí còn hỏi người nấu công thức và sau đó chia sẻ với vua của nước Pháp. Ngày nay, giá của món súp hành tây được nhiều vị vua yêu thích này phụ thuộc vào các thành phần chế biến.
Sự kết hợp của trứng, phô mai mascarpone, bánh quy Savoiardi và cà phê đã tạo hiệu ứng kỳ diệu với người yêu thích tiramisu khắp thế giới. Nhiều vùng của Italy tranh giành quyền gọi mình là quê hương của công thức chế biến món tráng miệng nổi tiếng này. Tuy nhiên, ít ai biết công thức lòng đỏ trứng đánh bông với đường trong bánh được dùng như loại nước tăng lực cho những người lao động bình thường ở thành phố vùng Veneto, Italy. Các đầu bếp nổi tiếng đã làm cho hương vị món ăn trở nên tinh tế hơn.
Món ăn Ba Lan Hunter's Stew có nguồn gốc từ bigoski hay bigos nhưng không có bắp cải. Ngày nay, với những người bình dân, bắp cải là thành phần chính trong món ăn. Những người Ba Lan giàu có sẽ thêm thịt và các sản phẩm hun khói khi chế biến. Bigos trải qua chặng đường dài từ "thức ăn của người nghèo" đến "ngôi sao ẩm thực" ở nhiều quốc gia. Món ăn được nhiều nhà thơ và người nổi tiếng yêu thích. Trong đó, Adam Mickiewicz, đại thi hào dân tộc Ba Lan, từng nhắc tới món ăn trong bài thơ của mình.
Vào thế kỷ 19, loại pho mát mỏng manh, mốc đỏ này được gọi là "thịt của người nghèo". Đây là một trong những món phổ biến nhất của người Norman (tộc người ở vùng Normandy) miền Bắc nước Pháp. Ngày nay, pho mát Livarot được sản xuất với số lượng hạn chế và hầu như không thể tìm thấy trên kệ của các siêu thị. Các nhà hàng chỉ phục vụ Livarot cho người sành ăn khi thưởng thức kèm rượu vang Pháp chất lượng cao. Luật của Liên minh châu Âu và các quy tắc của Pháp quy định xuất xứ sản phẩm, loại pho mát này không được sản xuất bên ngoài xã Livarot.
Từ lâu, cá hồi đã có sẵn ở vùng biển Scotland. Những người Scotland nghèo phải ăn cá hồi để tồn tại. Ngày nay, loại cá này được coi là món ăn ngon, đắt tiền không kém các loại hải sản khác như hàu, trai...
Giờ đây, sushi là một trong những món dành cho người sành ăn và được đưa vào thực đơn của các nhà hàng tốt nhất trên thế giới. Tuy nhiên, thực phẩm này từng là món ăn quen thuộc của những ngư dân nghèo Nhật Bản. Giá sushi tăng chóng mặt vào giữa thế kỷ 20. Một số ý kiến cho rằng điều này xảy ra do Nhật Bản mở rộng quan hệ quốc tế và bắt đầu thu hút nhiều khách du lịch.
Làm cuộn sushi khổng lồ với 120 quả trứng và 2 kg cơm trắng
Để làm sushi cá hồi khổng lồ, 2 chàng trai người Thái ghép 18 miếng rong biển với nhau, sau đó trải các nguyên liệu lên trên, dùng sức mạnh và sự khéo léo cuộn lại.
5 loại bánh lá ngon nổi danh của làng ẩm thực Việt
Đặc sản bánh Việt rất nhiều loại và kiểu dáng, hương vị khác nhau, dưới đây là những loại bánh lá nổi tiếng trong ẩm thực Việt.
" alt="Những món đắt tiền từng là thức ăn của người nghèo" />
...[详细]
Bố mẹ tôi là những người tài giỏi nhưng độc đoán. Ông bà sinh được 2 người con. Tôi là con cả, dưới tôi là em gái. Từ bé cho đến khi tốt nghiệp đại học, tôi và em đều răm rắp nghe lời bố mẹ, không được tự ý quyết định bất cứ thứ gì.
Khi tốt nghiệp ra trường, tôi muốn được mở công ty riêng nhưng bố mẹ nói, tôi không thể làm được việc đó. Bố mẹ muốn tôi vào một cơ quan nhà nước.
Làm ở đó, tôi có sự hỗ trợ của nhiều người nên có thể phát triển con đường quan lộ. Thế nhưng, đi làm được 2 năm, tôi thấy quá chán nản với công việc nên thường xuyên xao nhãng, bị lãnh đạo phê bình, kỷ luật.
Bố mẹ tôi rất thất vọng nên thường nói với tôi bằng những lời cực kỳ khó nghe, bảo tôi là đứa bất tài vô dụng …
Trong lúc buồn bực vì bị coi thường, tôi tìm đến những vũ trường, quán bar và kết bạn với những 'dân chơi'. Sau đó, tôi quen Trà - một cô gái làm ở quán bar.
Sự vô tư và có phần hoang dã của Trà khiến tôi say mê, đắm đuối.
Tôi dẫn em về ra mắt bố mẹ và xin được làm đám cưới. Thế nhưng, lần gặp mặt đầu tiên, bố tôi đã tỏ thái độ dửng dưng, coi thường em. Mẹ tôi thì tức tối ra mặt.
Sau khi em về, bố mẹ yêu cầu tôi chấm dứt quan hệ với Trà. Mẹ tôi nói, gia đình không thể chấp nhận một cô con dâu như vậy.
Tôi đã thuyết phục bố mẹ nhiều lần, nhưng càng thuyết phục, bố mẹ tôi càng làm căng. Mẹ tôi thậm chí còn theo dõi cả điện thoại, tin nhắn của tôi. Hễ thấy tôi liên lạc với Trà là ra sức chửi rủa.
Có lần mẹ tôi còn hẹn gặp Trà rồi nói với cô ấy những lời xúc phạm. Tuy nhiên, Trà là cô gái mạnh mẽ nên cô ấy tuyên bố với mẹ rằng, sẽ không bao giờ từ bỏ tôi.
Sau đó, Trà mang thai. Mẹ tôi yêu cầu phải làm xét nghiệm ADN. Nếu đứa trẻ là con tôi, bố mẹ sẽ đền bù cho Trà và đón đứa trẻ về nuôi.
Trà không phải cô gái dễ bảo nên cô ấy không chấp nhận.
Cô ấy gọi điện và nhắn tin với bố mẹ tôi nhiều, bảo ông bà không phải để ý đến đứa trẻ. Sau này cũng không được nhận đứa trẻ là cháu…
Trà nói với tôi, vì tình yêu, Trà sẽ cùng tôi xây dựng gia đình từ hai bàn tay trắng, không cần tài sản hay sự giúp đỡ của bố mẹ chồng. Nói là làm, Trà muốn tôi đưa cô ấy đến một tỉnh cách xa Hà Nội - nơi bố mẹ tôi ở, hơn 1000km.
Bố mẹ tôi biết ý định của Trà nên đã ép tôi, bảo tôi phải bỏ Trà, nếu không sẽ từ mặt tôi.
Tôi yêu Trà, lại thương đứa trẻ trong bụng nên đã nghe theo ý em, dứt tình với bố mẹ, quyết ra khỏi nhà.
Hôm tôi đi, bố mẹ tôi hành xử vô cùng cạn tình. Mẹ không cho tôi mang theo bất cứ thứ gì. Bố thì tuyên bố, cho đến khi bố mẹ chết, tôi không được phép về nhà, cũng không được liên lạc với bố mẹ, gia đình. Tôi rất buồn nhưng cũng đành chấp nhận.
Đến nơi ở mới, tôi không có một đồng tiền trong tay, phải chi tiêu bằng những đồng tiết kiệm ít ỏi của Trà.
Sau đó, để có tiền nuôi vợ con, tôi đi làm thuê, làm mướn, sống cuộc sống cực khổ.
Một vài người họ hàng bắt gặp thấy thương nên đã giúp đỡ tôi. Không ngờ sau đó, họ bị bố mẹ tôi mắng chửi không tiếc lời. Cuối cùng, không ai dám liên lạc, quan tâm đến tôi nữa. Từ đó đến nay, 15 năm đã trôi qua, tôi và Trà đã có 2 đứa con. Cuộc sống không khá giả nhưng cũng đã đủ ăn.
Tôi chưa một lần về lại Hà Nội, cũng không quan tâm bố mẹ và em sống thế nào. Trong suy nghĩ, tôi coi như mình là kẻ mồ côi.
Thế nhưng, gần đây, tình cờ gặp lại người quen cũ, họ nói, bố tôi bị ung thư giai đoạn cuối, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. Họ khuyên tôi nên bỏ qua mọi chuyện, về xin lỗi và chăm sóc cho bố. Bởi dù sao, ông cũng chỉ có mình tôi là con trai.
Tôi nói, tôi không còn quan tâm gì nữa, nên giờ tôi cũng kệ. Vợ tôi cũng nhắc tôi không nên nghĩ ngợi làm gì.
Thế nhưng, đêm xuống, ngồi nhìn những đứa con đang ngủ yên lành, tôi bất chợt nghĩ đến bố mẹ và thấy khó xử.
Tôi nên làm gì lúc này, có nên bỏ qua hận thù, tủi nhục để về gặp bố mẹ hay không? Nếu về và bị họ xua đuổi lần nữa, tôi phải làm gì? Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Ở nhà chăm con, hành xử của nàng dâu khiến mẹ chồng 'nóng mắt'
Chỉ cần thích là con dâu đi mua rồi ngồi ăn uống thoải mái, chẳng nghĩ đến chồng đang vất vả kiếm tiền, cũng chẳng nghĩ đến ánh mắt khó chịu của mẹ chồng.
" alt="Bị từ mặt 15 năm, giờ bố bệnh nặng, có nên về chăm?" />
...[详细]