Thể thao

Tuyệt chiêu thử lòng đàn ông của Diễm My, Ánh Tuyết

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:51:15 我要评论(0)

- Phụ nữ luôn có những 'chiêu' thử lòng đối với người đàn ông họ muốn chọn làm bạn đời. Nghệ sĩ cũngthứ hạng của uefa europa leaguethứ hạng của uefa europa league、、

 - Phụ nữ luôn có những 'chiêu' thử lòng đối với người đàn ông họ muốn chọn làm bạn đời. Nghệ sĩ cũng không nằm ngoài tâm lý ấy,ệtchiêuthửlòngđànôngcủaDiễmMyÁnhTuyếthứ hạng của uefa europa league thậm chí 'chiêu' của họ còn độc đáo hơn.

Hé lộ ảnh Diễm My ngày yêu Thương Tín

Ảnh lịch đẹp nhất một thời của Việt Trinh, Diễm Hương, Diễm My

Thương Tín đáp gì với lời mời 'ở lại ngủ đi' của Diễm My

Bị phản đối dữ dội, Ánh Tuyết khóc vì phải hủy sô

Chuyện tình lãng mạn của ca sĩ Ánh Tuyết và chồng Tây

Ánh Tuyết vặn vẹo hỏi khó để... 'cấp phép' làm quen 

Cuối năm 1994, Ánh Tuyết đi hát ở một phòng trà và tình cờ gặp Michel Jarnier - người đàn ông định mệnh của đời mình. Theo lời kể của chồng cô, ông đã bị thu hút bởi một dáng dấp phụ nữ mặc áo dài trắng đi ngang qua, rồi thầm ước sẽ lấy người vợ có dáng mặc áo dài như vậy. Suy nghĩ chưa dứt, ông tiếp tục bị ấn tượng bởi giọng hát khi nữ ca sĩ trình diễn trên sân khấu. Thế là ông quyết định lên kế hoạch tiếp cận Ánh Tuyết.

{ keywords}
Ảnh hiếm trong đám cưới của Ánh Tuyết và chồng Tây cách đây hơn 20 năm.

Nhờ sự giúp đỡ của người chủ phòng trà, Michel đã hẹn được Ánh Tuyết đi ăn sáng. Tại đây ông thẳng thắn đặt vấn đề làm quen. Nữ ca sĩ gốc Quảng đặt ra loạt câu hỏi, bảo nếu ông trả lời được thì đồng ý cho làm quen. 

Theo chia sẻ với VietNamNet, đầu tiên Ánh Tuyết hỏi vì sao ông chọn cô thay vì một người phụ nữ Pháp, Nhật, Mỹ... Michel đáp ông chọn con người chứ không chọn quốc tịch. Cô liền nói: "Tôi là người phụ nữ chỉ biết ăn chứ không biết nấu ăn". Ông bảo mình cưới vợ chứ không cưới người nội trợ. Ánh Tuyết tiếp tục vặn vẹo: "Tôi không biết làm ra tiền mà chỉ biết tiêu tiền". Michel nói điều đó không quan trọng vì kiếm tiền là công việc của người đàn ông. 

Ánh Tuyết nghiêm túc cho biết mình là một ca sĩ, dù lấy chồng cũng không bỏ nghề. Không ngờ, 'ông Tây' lại có thể trả lời rằng: "Khi cô hát, tôi quan sát khán giả từ ánh mắt đến khuôn mặt họ, đã hiểu cô là người của mọi người chứ không phải của riêng tôi". Đối đáp nhanh nhẹn và khôn khéo là thế song nữ ca sĩ vẫn chưa chịu 'buông tha'. Cô đặt tiếp vấn đề vì sao đến tuổi này ông chưa có vợ. Michel thật thà kể chuyện thời trẻ từng sống chung với một người (nhưng không cưới), khoảng 2 năm thì chia tay vì ông quá tập trung vào công việc.

Ban đầu, Ánh Tuyết chỉ tính giỡn cho vui vì nghĩ mình không thể lấy người nước ngoài được. Nhưng sau đó cô thấy mình giỡn hơi quá đáng vì cảm nhận được sự thật thà, đàng hoàng và có trách nhiệm từ người đàn ông này.

Ngẫm nghĩ một lúc, Ánh Tuyết đồng ý bắt đầu một mối quan hệ với ông. Nghe Michel đặt vấn đề cưới sớm, cô nói đùa 'cưới vợ phải cưới liền tay' nhưng khi ông nhấn mạnh sẽ cưới trong... ngày mai thì cô hoảng. Song lúc đó nữ ca sĩ đâu biết 'cưới' đối với người Tây là đi đăng ký kết hôn, còn hôn lễ có thể tổ chức sau. Dù vậy, Ánh Tuyết vẫn xin ông cho thêm thời gian để cô cảm thấy 'thích ông cái đã'. 

{ keywords}
Mái ấm hạnh phúc của nữ ca sĩ gốc Quảng Nam.

Kể từ hôm đó, mỗi sáng thức dậy, Ánh Tuyết đều thấy có một bó hoa trước nhà. Đến ngày 1/1/1995, cô đồng ý cùng Michel đăng ký kết hôn. Đến nay, thỉnh thoảng nhớ lại, Ánh Tuyết vẫn không khỏi thấy buồn cười. Cô cho biết, mình và ông xã không hề lãng mạn. Nữ ca sĩ tự nhận mình nhà quê, khi được chồng tặng quà nhân ngày Lễ tình nhân thì vừa ngạc nhiên vừa ngượng. Mỗi người vẫn chăm chú vào công việc riêng, nhưng thoắt cái đã ở bên nhau 22 năm. 

"Thực ra, chọn người thích mình vẫn tốt hơn chọn người mình thích. Tôi cũng từng thích người khác nhưng rồi mối quan hệ cũng chẳng đi đến đâu" - nữ ca sĩ trải lòng. 

Diễm My mượn cảnh 'nóng' để thử lòng bạn đời 

Diễm My từng là một mỹ nhân tiếng tăm lẫy lừng ở thập niên 1990. Vừa đắt show lại có giá cát-xê cao ngất, cô kiếm được rất nhiều tiền, được bao nhiêu đại gia, thiếu gia theo đuổi. Ấy thế mà, cô lại trót phải lòng một anh chàng Việt kiều lớ ngớ trong phòng tập gym. 

{ keywords}
Dư luận những năm 90 dậy sóng vì tin Diễm My 'theo chồng bỏ cuộc chơi'.

Số là năm 1991, Diễm My hay đến tập gym ở CLB Quốc tế. Trùng hợp, doanh nhân Hồ Tôn Đức ngày ấy mới về Việt Nam, cũng tập ở phòng này. Vì CLB là nơi lui tới của hầu hết mỹ nhân Sài thành lúc bấy giờ nên ban đầu anh cũng không để ý Diễm My. Song sau một vài lần, hễ nghỉ giữa séc là quả tạ 'bốc hơi'. Anh tìm xung quanh thì phát hiện 'cô gái lạ' đang cầm tạ của mình. 

Nhờ đó mà hai người quen nhau. Kể ra lúc đó, anh chỉ là chàng Việt kiều tay trắng, ở nhà thuê, đi lại cũng phải thuê xe nốt. Đi chơi với anh, 'Nữ hoàng ảnh lịch' đương thời phải ngồi trên chiếc honda tuềnh toàng 'tiếng nổ to, yên xe thì rách, mỗi lần nổ máy khói bay mù mịt'. Vào quán ăn cũng chọn quán bình dân. Anh cũng hoàn toàn mù tịt tình hình văn hóa văn nghệ, chẳng biết gì về các người đẹp nổi tiếng ở Việt Nam.

{ keywords}
Doanh nhân Hồ Tôn Đức dễ dàng vượt qua thử thách, còn chiếm luôn cảm tình từ người đẹp.

Khi tình yêu còn đang ở giai đoạn thử thách, có lần anh xin Diễm My cho đến mục sở thị tại trường quay để biết cô đóng phim như thế nào. Người đẹp cũng rất oái ăm, chọn đúng ngày có cảnh quay hôn nhau nóng bỏng trong phòng ngủ cùng diễn viên Trần Quang trong phim Tình yêu năm tháng để mời anh tới xem, và tự nhủ: "Nếu hắn không thích là sẽ 'đi luôn' như mấy thằng cha khác".

Thế nhưng, điều khiến Diễm My bất ngờ là từ sau hôm đó, thay vì cấm cản cô đóng phim, anh lại càng thông cảm hơn với những vất vả trong nghiệp diễn. Anh không làm nghệ thuật nhưng rất hiểu và tôn trọng công việc của cô. Đó là một phần nguyên do khiến Diễm My 'đổ gục' trước chàng trai Việt Kiều này rồi quyết định tiến tới hôn nhân sau đó không lâu. 

Hiện nay, Diễm My dù đã ngoài 50 nhưng vẫn rất hạnh phúc bên chồng và hai cô con gái xinh đẹp. Chàng Việt kiều nghèo năm xưa nay đã là một ông chủ thành đạt, giàu có. 

Gia Bảo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Khu đất rộng của gia đình ông Robert Thomas (Ảnh: SWJ)

Từ một khu vực hoang vu, ít người ở, giờ đây khu đất xung quanh gia đình ông là nhà của các hộ dân khác. Họ mong muốn mua lại mảnh đất của gia đình ông với giá cao.

Khu đất của gia đình ông cách thành phố Tampa chỉ 30 phút lái xe nên được nhiều người hỏi mua. "Tôi nhận được thư, email, cuộc gọi... Bằng cách nào đó, mọi người có được số điện thoại di động của tôi", ông chia sẻ.

Lúc ông nội của ông Robert Thomas mua khu đất là thời điểm xảy ra đại suy thoái và ông cũng là khách duy nhất chi tiền mua. "Khu đất còn không có một cái cây đủ lớn để chim làm tổ", ông Robert kể.

Theo lời kể lại từ thế hệ trước, ngân hàng giám sát khu đất đã muốn bán và thúc giục ông nội ông Robert mua. Khi ông nội ông nói giá 10 xu/mẫu Anh, nhân viên ngân hàng đồng ý bán ngay. 

Ngày nay, gia đình ông Robert đã bán một phần và thu về triệu USD (Ảnh: SWJ)

Qua nhiều năm, gia đình đã mua thêm đất xung quanh trang trại. Ngày nay, phần lớn khu bất động sản là rừng. Nơi đây như là ốc đảo xanh tươi được bao quanh bởi các công trình xây dựng nhà cửa. Giá những căn nhà được xây dựng cạnh khu đất của ông Robert Thomas là 900.000 USD (22 tỷ đồng) do giá nền đất bên dưới ở mức cao.

Kể từ năm 1932, giá trị mảnh đất của gia đình Thomas được điều chỉnh theo lạm phát, tăng gần 200 lần, dựa trên giá bán năm 2021.

Gia đình ông đã bán một phần vào năm ngoái cho các công ty phát triển bất động sản với giá 70 triệu USD (1700 tỷ đồng). Giá đất ở Tampa theo ông là tăng chưa từng thấy.

So với hồi năm 1932, giá đất tăng 200 lần

Các chuyên gia kinh tế và nhà đầu tư nhận định, việc thiếu nguồn cung và nhu cầu mạnh khiến giá đất ở Mỹ có thể sẽ tiếp tục tăng trong dài hạn.

Ngay cả ở các thành phố như New York và San Francisco, đất đai ngày nay đắt hơn nhiều so với những thập kỷ trước. Theo Morris Davis, giáo sư tài chính tại Trường Kinh doanh Rutgers cho rằng, ước tính trị giá đất đai tại Mỹ hiện hơn 20.000 tỷ USD.

Ông Davis ước tính, đất đai hiện chiếm 47% giá trị nhà ở Mỹ. Con số này tăng từ mức 38% hồi năm 2012 và dưới 20% vào đầu những năm 1960. Ông nói: “Giá trị gia tăng của đất đai là nguyên nhân dẫn đến hầu hết sự gia tăng giá nhà trong những thập kỷ gần đây".

Mỹ là đất nước có diện tích rộng nhưng lại có ít đất để xây nhà ở. Nguyên nhân do hạn chế sử dụng đất và thiếu đầu tư vào đường bộ, đường sắt và cơ sở hạ tầng khiến cho các nhà phát triển khó khăn tìm địa điểm gần các vùng dân cư lớn để xây nhà. Khi mọi người tiếp tục di chuyển đến các thành phố như Austin, Phoenix và Tampa khiến giá đất tăng cao và càng làm tình trạng thiếu nhà ở ở những khu vực đang phát triển nhanh này tồi tệ hơn. 

Quang Anh(Theo SWJ)

Nóng ruột gom tiền lao vào cơn sốt, bạc mặt chôn vốn ôm hận 10 năm

Nóng ruột gom tiền lao vào cơn sốt, bạc mặt chôn vốn ôm hận 10 năm

Nhiều nhà đầu tư tay ngang mua đất trong cơn sốt với kỳ vọng sẽ có lợi nhuận cao. Thế nhưng thực tế, không ít người ôm hận vì bị chôn vốn suốt chục năm." alt="Nhà đất tăng 200 lần, dân buôn choáng váng nhà đầu tư hốt nghìn tỷ" width="90" height="59"/>

Nhà đất tăng 200 lần, dân buôn choáng váng nhà đầu tư hốt nghìn tỷ

{keywords}Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ

Bộ GD&ĐT cũng xây dựng được một chuẩn kết nối, chuẩn dữ liệu về liên thông giữa các cơ sở giáo dục với Bộ. Bộ cũng tham gia rất tích cực vào Hệ tri thức Việt số hoá của Chính phủ. Cho đến nay, Bộ GD&ĐT đã gửi khoảng hơn 5.000 bài giảng, hơn 4.000 câu hỏi trắc nhiệm và hơn 7.000 luận án tiến sĩ vào kho học liệu trực tuyến. Bộ cũng tích cực đưa phương pháp dạy học trực tuyến và kiểm tra đánh giá trên cơ sở nền tảng số.

Phát triển nguồn nhân lực công nghệ từ bậc tiểu học

Để chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho quá trình “chuyển đổi số”, ngành giáo dục có chiến lược gì cho vấn đề này?

Chuyển đổi số là một xu hướng đang diễn ra rất mạnh. Rất nhiều doanh nghiệp cũng chia sẻ họ rất kỳ vọng vào một nguồn nhân lực có kiến thức kỹ năng về chuyển đổi số.

Tới đây, Thủ tướng sẽ ban hành Đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Ngay từ trước đó, Bộ GD&ĐT đã tập trung chỉ đạo chuẩn bị nguồn nhân lực không chỉ là kỹ sư CNTT mà trước đó, phải giáo dục cho học sinh ngay từ khi còn nhỏ để có được một kiến thức và kỹ năng liên quan đến CNTT, ICT và truyền thông số. Bộ GD&ĐT đã đưa chương trình học này vào từ lớp 3.

Khi đưa chương trình giáo dục phổ thông, trong đó môn CNTT với những nội dung về ICT và những kỹ năng chuyển đổi số, chúng ta hy vọng sẽ có một thế hệ công dân số.

Hằng năm, hệ tiểu học lớp 3 có khoảng 2 triệu học sinh. Với việc mỗi năm có 2 triệu em được tiếp cận với chương trình học CNTT, điều này sẽ giúp trong 10 năm tới, các công dân sẽ có kiến thức về CNTT và kỹ năng về chuyển đổi số tốt.

Bộ GD&ĐT cũng đẩy mạnh khuyến khích giáo dục STEM, việc kết hợp khoa học công nghệ vào các chương trình dạy học ngày càng gia tăng. Như vậy, từ nhỏ các em đã được tiếp cận với môi trường về không gian số, tạo nền tảng giúp hình thành nên một thế hệ “công dân số” cho Việt Nam. Từ đây, các em sẽ có một khát vọng hùng cường dựa vào công nghệ.

{keywords}
Bộ GD&ĐT đã triển khai rất nhiều các hoạt động với tinh thần coi CNTT là một trong 9 nhiệm vụ trọng tâm

Đối với bậc đại học, trong năm qua, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đã phối hợp xúc tiến diễn đàn về nguồn nhân lực CNTT. Đến nay chúng ta có khoảng 140 trên tổng số 235 cơ sở giáo dục đại học có đào tạo về CNTT. Hằng năm tuyển sinh khoảng hơn 30.000 học viên, đây là cơ sở quan trọng để đóng góp vào việc đào tạo nguồn nhân lực về CNTT.

Bộ GD&ĐT cũng khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào đào tạo. Quan sát 2 năm qua cho thấy, nhiều cơ sở giáo dục đại học đã bắt đầu hoạt động tốt. Như vậy, chính sách chuyển sang đào tạo nền tảng kỹ năng công nghệ và qua thực hành.

Trong quy hoạch, Bộ GD&ĐT có xu hướng tập trung vào những ngành mà xã hội đang cần để đầu tư trọng tâm, trọng điểm. Bộ thông qua cơ chế đặt hàng và cơ chế khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với các trường đại học để tạo ra không gian đổi mới sáng tạo, kết hợp với đào tạo, nghiên cứu.

Trong thời gian tới, theo ông, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT nên có những hợp tác gì để thúc đẩy quá trình “chuyển đổi số” của Việt Nam phát triển ?

Chuyển đổi số thành công và thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, nhân lực là 1 trong 3 vấn đề quan trọng, cùng với thể chế và công nghệ.

Trong năm 2020, Bộ GD&ĐT sẽ đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục hợp tác, trước hết là cùng với Bộ GD&ĐT chỉ đạo đưa kỹ năng chuyển đổi số vào các chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục đại học.

Nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội phải được gắn kết trong quá trình giáo dục đào tạo. Bộ TT&TT quản lý một đội ngũ gồm rất nhiều doanh nghiệp về công nghệ. Bộ GD&ĐT mong muốn cùng với Bộ TT&TT cụ thể hoá tính thực tiễn, ứng dụng của các chương trình giáo dục này thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ.
Các doanh nghiệp công nghệ phải đề xuất nhu cầu nhân lực trong 5 và 10 năm tới, các loại công nghệ cụ thể. Trên cơ sở đó, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo các trường đại học mở các mã ngành. Các doanh nghiệp công nghệ lớn có thể đưa ra những thông tin về thị trường tầm nhìn 5-10 năm.

Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT phối hợp chỉ đạo để dự báo nhu cầu về nhân lực công nghệ. Đây là điều rất quan trọng.

Bộ GD&ĐT đang tích cực triển khai chủ trương đổi mới, xây dựng Chính phủ điện tử. Để xây dựng Khung Chính phủ điện tử phiên bản 2.0, Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT hỗ trợ để ngay từ đầu xây dựng được các chuẩn dữ liệu, chuẩn kết nối với Trục Văn bản Chính phủ và Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Cần phải liên thông hành động, làm đến đâu chắc đến đó, kết nối với cơ sở dữ liệu hiện có của các ngành, các cơ sở giáo dục trên toàn quốc. Mục tiêu là muốn xây dựng một nền tảng công nghệ đồng bộ để đảm bảo hiệu quả.

Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!

Trọng Đạt - Song Nguyên (Thực hiện)

" alt="Tập trung phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Tập trung phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số

Mất 15 năm để làm xong thủ tục 1 dự án 

Từ cuối năm 2019, thị trường bất động sản (BĐS) cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng gần như đóng băng, giao dịch sụt giảm, hàng loạt dự án không thể triển khai vì vướng mắc thủ tục pháp lý. Nguồn cung sản phẩm nhà ở trở nên khan hiếm, người mua nhà ít có sự lựa chọn.

Những khó khăn này chưa được khơi thông thì đầu năm 2020, dịch Covid-19 ập đến khiến nguồn cung lẫn giao dịch của thị trường sụt giảm chưa từng thấy, thấp nhất kể từ năm 2015 đến nay.

Tại buổi toạ đàm với chủ đề “Thị trường BĐS thế nào sau dịch Covid-19?” diễn ra tại TP.HCM sáng 11/6, nhận định chung của các chuyên gia và đại diện một số doanh nghiệp cho thấy, không phải đến khi dịch Covid-19 bùng phát, thị trường BĐS đã “thoi thóp” từ trước vì những vướng mắc về thủ tục pháp lý. 

Đại diện một doanh nghiệp BĐS chia sẻ, thời gian hoàn tất thủ tục đến khi triển khi dự án quá dài, dẫn đến quy hoạch ban đầu của dự án không đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách hàng. Do đó, sau khi đã hoàn thành tất cả thủ tục về pháp lý quy hoạch, nghĩa vụ tài chính thì doanh nghiệp cần điều chỉnh cục bộ để có sản phẩm phù hợp thực tế thị trường thì rất e ngại vì phải làm lại các thủ tục từ đầu.

“Cách đây 10 – 15 năm, nhu cầu về mặt tiền nền nhà phố từ 4 – 5m thì nay khách hàng muốn rộng rãi hơn, từ 6 – 7m hoặc lớn hơn. Việc điều chỉnh này không những không ảnh hưởng tới quy chuẩn chung về mặt quy hoạch mà còn tốt hơn về không gian sống cho người dân. Nhưng nếu xin điều chỉnh quy hoạch cục bộ thì doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian, rất vất vả”, vị này nói. 

{keywords}
Nhiều vướng mắc về thủ tục pháp lý của doanh nghiệp BĐS TP.HCM được nêu ra tại buổi toạ đàm. 

Tại nhiều dự án, chủ đầu tư đã hoàn tất các thủ tục tài chính về đất, đã bàn giao nhà nhưng nhiều năm vẫn không làm được thủ tục cấp sổ hồng cho cư dân. Đó là những vướng mắc được ông Trần Quốc Dũng – Phó TGĐ Tập đoàn Hưng Thịnh giãi bày. 

Theo ông Dũng, hiện chưa có một quy trình chung về thủ tục pháp lý cho các chủ đầu tư thực hiện một dự án BĐS. Để một dự án có pháp lý cơ bản và có thể triển khai bán hàng nhanh nhất cũng mất 1 năm, nhưng hầu hết đều kéo dài từ 4 – 5 năm. Đến bước cuối cùng là cấp sổ hồng cho cư dân cũng rất… trần ai.  

Có dự án của công ty, mặc dù đã được cơ quan thẩm quyền cho phép điều chỉnh quy hoạch cục bộ, đã hoàn tất nghĩa vụ tài chính trước tháng 7/2014 nhưng sau khi bàn giao nhà, làm thủ tục cấp sổ hồng cho cư dân thì doanh nghiệp lại bị “truy” nghĩa vụ tài chính bổ sung, lại phải xin ý kiến lòng vòng từ các đơn vị quản lý.

“Có trường hợp công ty xin cấp sổ hồng cho cư dân trước, phần điều chỉnh xin “khoanh” lại, thậm chí xin ký quỹ tiền sử dụng đất bổ sung, để tính sau nhưng cuối cùng vẫn không được giải quyết”, ông Dũng cho biết.

{keywords}
Ông Nguyễn Trọng Ninh, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, Bộ Xây dựng, phát biểu. 

Ông Nguyễn Trọng Ninh – Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, Bộ Xây dựng cho biết, cơ quan quản lý thường tiếp nhận việc xin điều chỉnh quy hoạch dự án với quy mô nhà ở từ lớn sang nhỏ, điều này cần phải cân nhắc vì làm tăng quy mô dân số cho khu vực. Với yêu cầu xin điều chỉnh nhà ở từ nhỏ sang lớn là việc rất hoan nghênh, cơ quan quản lý sẽ hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện theo trình tự thủ tục. 

Với những vướng mắc trong việc cấp sổ hồng cho cư dân, ông Ninh cho rằng nguyên tắc chung là người dân phải được cấp sổ sau khi nhận nhà. Các quy định về điều kiện cấp sổ hồng đã có, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vướng mắc ở chỗ nào thì Sở TN&MT sẽ là đơn vị tiếp nhận, giải quyết. 

Khơi thông thị trường bằng quy trình pháp lý dự án 

Đánh giá về thị trường BĐS nửa đầu năm 2020, ông Ninh cho rằng nguồn cung sản phẩm nhà ở giai đoạn này bị sụt giảm mạnh. Nguyên nhân không phải do dịch Covid-19 mà còn đến từ thể chế, những quy định chồng chéo. Cung giảm nhưng cầu cũng giảm nên giá cả ít bị biến động. 

Theo Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, kinh nghiệm của các nước cho thấy, khi thị trường BĐS khó khăn thì người thu nhập thấp sẽ là đối tượng cần được quan tâm nhiều nhất, trong đó phân khúc nhà ở xã hội là lĩnh vực được quan tâm đầu tư. Dự kiến trong quý III/2020 Chính phủ sẽ ban hành nghị quyết để có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phân khúc này. 

{keywords}
Ông Lê Trần Kiên - Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đơn vị đang hoàn thiện quy trình pháp lý để thực hiện dự án để trình UBND Thành phố chấp thuận. 

Khó khăn lớn nhất cho thị trường BĐS TP.HCM hiện nay chính là nguồn cung dự án. Để giải quyết bài toán này, ông Lê Trần Kiên – Phó Giám đốc Sở Xây dựng cho rằng cần phải khơi thông thủ tục pháp lý. 

Theo ông Kiên, 5 tháng đầu năm 2020, toàn Thành phố chỉ có 12 dự án được xác nhận đủ điều kiện huy động vốn, giảm 25% so với cùng kỳ. Tổng nguồn cung là 3.826 sản phẩm nhà ở, giảm 19% so với cùng kỳ. Sự sụt giảm nguồn cung nhà ở này kéo dài suốt thời gian qua, trong thời gian dịch Covid-19 thì nghiêm trọng hơn. 

Để giải quyết nguồn cung sản phẩm nhà ở, Phó Giám đốc Sở Xây dựng cho biết đơn vị đang hoàn thiện quy trình thủ tục pháp lý cho một dự án và trình Thành phố phê duyệt. Trong đó thể hiện rõ từng bước, trách nhiệm của từng sở ngành, thời gian giải quyết hồ sơ…

“Đối với hàng tồn kho tại những dự án thuộc phân khúc trung và cao cấp, nếu chủ đầu tư muốn điều chỉnh dự án sang phân khúc thấp hơn, nhà ở giá bình dân thì Sở cũng sẽ giải quyết. Đây là 1 trong những giải pháp để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho 1 triệu dân tăng trong 5 năm tới tại Thành phố”, ông Kiên cho hay. 

Hàng tồn kho dự án nhà ở cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội

Hàng tồn kho dự án nhà ở cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội

 - Các dự án BĐS nhà ở trung, cao cấp đang tồn kho hoặc chủ đầu tư có nhu cầu điều chỉnh quy mô căn hộ sang phân khúc bình dân, nhà ở xã hội sẽ do Sở Xây dựng TP.HCM tham mưu giải quyết.   

" alt="Dịch Covid" width="90" height="59"/>

Dịch Covid