LMHT: Faker thấy lòng 'nặng trĩu' khi biết tin Uzi nghỉ thi đấu
Jian “Uzi” Zi-Hao,ấylòngnặngtrĩukhibiếttinUzinghỉthiđấkết quả bóng serie a tuyển thủ LMHThuyền thoại người Trung Quốc, đã quyết định giải nghệvào hôm 03/6 do những chấn thương liên miên và sức khỏe ngày càng diễn biến tồi tệ.
Thông báo nghỉ hưu ngắn ngủi của Uzi trên tài khoản Twitter cá nhân
Sau Martin "Rekkles" Larsson của Fnatic, hãng thời trang thể thao Nike và rất nhiều những lời tri ân, chia sẻ và cảm thông tới từ fan hâm mộ toàn cầu, Uzi đã nhận được một thông điệp ý nghĩa của Lee “Faker” Sang-hyeok – tuyển thủ vĩ đại nhất lịch sử LMHT.
Faker đã ghi hình lại những tâm sự của anh khi biết tin đối thủ kiêm đồng nghiệp lâu năm quyết định “treo chuột” sau tám năm thi đấu đỉnh cao. Tuyên bố trong đoạn clip được đăng tải lên mạng xã hội vào hôm 06/6, đường giữa của T1 gọi Uzi là một tuyển thủ tuyệt vời và anh tỏ ra nuối tiếc khi không còn được đối đầu với “chàng béo”.
“Khi nghe tin Uzi nghỉ hưu, tôi đã tự nhủ với lòng mình rằng anh ấy là một tuyển thủ xuất sắc, người đã ganh đua với tôi trong nhiều năm trời”, Faker nói trước ống kính camera. “Cũng trong khoảng thời gian đó, anh ấy là một tuyển thủ Trung Quốc cực kỳ nổi tiếng. Nên khi tôi biết tin anh ấy giải nghệ, tôi đã miễn cưỡng tin vào điều đó. Uzi luôn làm việc chăm chỉ nên thật đáng tiếc khi anh ấy đã nghỉ thi đấu.”
Faker và Uzi luôn được đem ra so sánh với tư cách là hai tuyển thủ có kỹ năng cao lẫn thành tích đồ sộ nhất nền LMHT thế giới.
Cả hai bọn họ đều ra mắt đấu trường chuyên nghiệp gần như cùng lúc vào năm 2012. Điều đó có nghĩa là họ đã đứng trên đỉnh cao của bộ môn này trong suốt một thời gian dài.
“Trái tim tôi nặng trĩu khi nghĩ về điều đó”, Faker trải lòng. “Dù sự nghiệp của Uzi đã đi đến hồi kết nhưng tôi tin rằng từ giờ, sức khỏe của anh ấy sẽ tiến triển tốt trong những ngày tới. Tôi mong fan hâm mộ của Uzi vẫn luôn ủng hộ anh ấy. Uzi cố lên!”
Dù Uzi đã công khai ý định quay trở lại sân khấu chuyên nghiệp nhưng đó là câu chuyện của tương lai bởi chưa có gì chắc chắn ở thời điểm này.
Trong khi đó, Faker và T1 đang hướng đến mục tiêu là chức vô địch LMHT Hàn Quốc thứ tư liên tiếp tại LCK Mùa Hè 2020 - giải đấu khởi tranh vào 17/6, nơi họ có trận đấu đầu tiên gặp DragonX vào lúc 18g00 cùng ngày khai mạc.
None (Theo Dot Esports)
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
Hàng giá rẻ Trung Quốc sắp tràn về Việt Nam?
Minh Huyền
(Dân trí) - Hỗ trợ tiếng Việt, miễn phí giao hàng là những động thái mới của Alibaba - "ông lớn" thương mại điện tử Trung Quốc nhằm giúp người bán tiếp cận thị trường châu Á, trong đó có Việt Nam.
Đối mặt với "cuộc chiến" khốc liệt ở thị trường trong nước, các công ty thương mại điện tử Trung Quốc bắt đầu rục rịch mở rộng thị phần sang thị trường nước ngoài với nhiều dịch vụ hấp dẫn.
Mới đây, 1688.com - nền tảng bán buôn của Trung Quốc thuộc tập đoàn Alibaba chủ yếu phục vụ nội địa đã bất ngờ thêm ngôn ngữ tiếng Việt trên phiên bản iOS và hỗ trợ giao hàng tới địa chỉ người dùng ở Việt Nam. Trước đó, ứng dụng này chỉ có tiếng Trung Quốc.
Theo đó, khi truy cập ứng dụng, người dùng Việt Nam có thể thấy các giao diện như thanh toán, vận chuyển, trả hàng... đã được thể hiện bằng tiếng Việt. Đáng chú ý, nền tảng thương mại điện tử này còn tạo nhóm WhatsApp Việt Nam để hỗ trợ và cập nhật các tính năng mới.
Với thay đổi này, người Việt có thể lựa chọn và thao tác mua hàng tương tự như khi sử dụng trên các ứng dụng thương mại điện tử khác. Bên cạnh đó, nền tảng này cũng hỗ trợ các loại thẻ quốc tế, ngoài kênh ví nội địa Trung Quốc là Alipay.
Ứng dụng 1688 trên iOS bất ngờ có phiên bản tiếng Việt (Ảnh: Minh Huyền).
Ngoài ra, nhiều nội dung hướng dẫn về vận chuyển cũng được hiển thị tiếng Việt song song với tiếng Trung Quốc. Tuy nhiên, nội dung tiếng Việt mới chỉ giới hạn một phần nhỏ, khi chọn sản phẩm, ứng dụng vẫn sẽ chuyển về tiếng Trung Quốc khiến người dùng Việt Nam gặp khó khăn.
Trước đó, từ tháng 8, Taobao - nền tảng thương mại điện tử của Alibaba - cũng đã cho ra mắt chương trình giao hàng quốc tế miễn phí đối với các sản phẩm thời trang. Đây là những động thái mới nhất của "ông lớn" bán lẻ trực tuyến Taobao nhằm chống lại sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ như Temu, Shein.
Chương trình này mới áp dụng cho người dùng tại Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong và Macao (Trung Quốc). Người bán sẽ chỉ cần vận chuyển hàng hóa đến kho hàng được chỉ định của Taobao tại Trung Quốc và bộ phận hậu cần của Alibaba, Cainiao sẽ xử lý hầu hết quy trình còn lại.
Cụ thể, tại Hong Kong (Trung Quốc), Taobao sẽ giao hàng miễn phí cho khách hàng với đơn hàng tối thiểu 99 Nhân dân tệ (CNY), tương đương 14,1 USD kể từ ngày 1/10. Bao gồm tất cả mặt hàng như phụ kiện quần áo, đồ điện tử, đồ thể thao, mỹ phẩm..., theo Yicai.
Tại Singapore, Taobao cũng đã cho ra mắt giao diện bằng tiếng Anh trên phiên bản iOS và Android để phục vụ người dùng quốc gia này. Singapore là thị trường thứ 2 mà "ông lớn" bán lẻ trực tuyến Taobao áp dụng sau thị trường lân cận là Malaysia.
Ứng dụng Taobao tại Malaysia đã có phiên bản tiếng Anh từ giữa tháng 9 (Ảnh: Vulcan Post).
Tại Việt Nam, ứng dụng Taobao chưa hỗ trợ tiếng Việt, tuy nhiên đã cho phép vận chuyển đến địa chỉ của người dùng tại Việt Nam. Về phí vận chuyển, "ông lớn" bán lẻ trực tuyến áp dụng chính sách vận chuyển miễn phí nội địa và thu phí đối với vận chuyển đến Việt Nam.
Cụ thể, một đơn hàng khi đặt trên ứng dụng sẽ được vận chuyển về kho hàng của Taobao, quá trình vận chuyển này sẽ không mất chi phí. Sau đó, hàng từ kho sẽ được vận chuyển đến Việt Nam, quá trình này người mua sẽ phải trả phí vận chuyển.
Chẳng hạn, một đơn hàng có giá 39,9 Nhân dân tệ, tương đương hơn 140.000 đồng, sẽ mất thêm khoảng 8 Nhân dân tệ, tương đương 28.000 đồng phí vận chuyển đến Việt Nam.
Bên cạnh đó, quá trình mua hàng trên trang thương mại điện tử Taobao khá phức tạp, đặc biệt trong khâu thanh toán. Không ít khách hàng cho rằng rất rủi ro khi người mua phải thanh toán trước, nhất là mua hàng từ nước ngoài, nhiều trường hợp đã xảy ra tình trạng thất lạc hàng hóa, giao sai mẫu...
Mới đây, YouTube và Shopee đã công bố hợp tác chiến lược, nhằm mục tiêu đối đầu trực tiếp với "gã khổng lồ" TikTok. Người dùng có thể mua các sản phẩm xuất hiện trên YouTube thông qua liên kết đến Shopee. Hai nền tảng này dự kiến sẽ mở rộng dịch vụ sang Thái Lan và Việt Nam. Hiện tại, YouTube Shopping đã có mặt tại Hàn Quốc và Mỹ.
Tại Việt Nam, cuộc đua thương mại điện tử đang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa 4 "ông lớn" gồm Shopee, TikTok Shop, Lazada và Tiki. Theo số liệu của Metric, trong quý II, nền tảng Shopee tiếp tục dẫn đầu với doanh thu 53.740 tỷ đồng, chiếm 67,9% thị phần.
Xếp thứ 2 là TikTok Shop với 18.360 tỷ đồng, chiếm 23,2% thị phần. Lazada và Tiki lần lượt đạt 6.030 tỷ đồng (7,6% thị phần) và hơn 997 tỷ đồng (1,3% thị phần).
" alt="Hàng giá rẻ Trung Quốc sắp tràn về Việt Nam?" />Hàng giá rẻ Trung Quốc sắp tràn về Việt Nam?Không có sự chứng kiến của thầy Park, Filip Nguyễn vẫn chơi tuyệt hay.
Chi phí dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn bất hợp lý khoảng 350 tỷ đồng
Thế Kha
(Dân trí) - "Chi phí người dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn bất hợp lý khi khám sức khỏe để cấp bằng lái xe khoảng 350 tỷ đồng", Thanh tra Chính phủ chỉ rõ bất cập và đề nghị bỏ chỉ định xét nghiệm này.
Kết luận thanh tra số 362 KL-TTCP về trách nhiệm thực hiện công vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp tại Bộ Giao thông vận tải (GTVT) được Thanh tra Chính phủ công khai chiều 17/10.
Đáng chú ý nhất, Thanh tra Chính phủ đã làm rõ bất cập trong quy định về hồ sơ cấp, cấp đổi giấy phép lái xe.
Theo quy trình giải quyết thủ tục hành chính của Bộ GTVT, thành phần hồ sơ có yêu cầu giấy khám sức khỏe của người lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục số 02 Thông tư liên tịch số 24/2015 của Bộ GTVT và Bộ Y tế. Trong đó có chỉ định "xét nghiệm nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở".
"Tuy nhiên kết quả kiểm tra nồng độ cồn chỉ phản ánh tại thời điểm khám sức khỏe, không phải tại thời điểm điều khiển phương tiện của người lái xe. Việc quy định xét nghiệm nồng độ cồn tại thời điểm khám sức khỏe của người đề nghị cấp giấy phép lái xe là không cần thiết, làm tăng chi phí cho người dân khi thực hiện thủ tục cấp mới, cấp đổi giấy phép lái xe", Thanh tra Chính phủ phân tích bất cập.
Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ GTVT và Bộ Y tế nghiên cứu bỏ chỉ định "xét nghiệm nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở" để tạo thuận lợi và giảm chi phí cho người dân (Ảnh minh họa: Thư viện pháp luật).
Báo cáo của Cục Đường bộ Việt Nam cho thấy, từ ngày 1/1/2021 đến 1/1/2023 toàn ngành giao thông vận tải cấp gần 10 triệu giấy phép lái xe các loại.
"Chi phí người dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn bất hợp lý khi khám sức khỏe để cấp bằng lái xe khoảng 350 tỷ đồng (đơn giá 35.050 đồng/xét nghiệm)", cơ quan thanh tra phân tích.
Từ đó, Tổng Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế nghiên cứu, sửa đổi mẫu giấy khám sức khỏe của người lái xe tại Thông tư liên tịch số 24/2015, trong đó bỏ chỉ định "xét nghiệm nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở" để tạo thuận lợi và giảm chi phí cho người dân.
Gây phiền hà cho doanh nghiệp, tăng thủ tục hành chính
Thanh tra Chính phủ nhận định, Bộ GTVT chưa thực thi một phần phương án phân cấp đối với thủ tục hành chính cấp lại giấy phép lái tàu cho Hà Nội và tỉnh Lào Cai (do 2 địa phương có ý kiến chưa đủ điều kiện để thực hiện và đề nghị Bộ GTVT tiếp tục thực hiện). Việc này chưa thực hiện đúng phương án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Qua kiểm tra tại một số Cục thuộc Bộ GTVT, thanh tra nhận thấy Cục Đường thủy nội địa Việt Nam chưa xây dựng, ban hành quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính đối với thủ tục gia hạn hoạt động cảng, bến thủy nội địa.
Cục Đường bộ Việt Nam có Quyết định số 905/2022 ban hành Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính, trong đó thành phần hồ sơ đối với thủ tục cấp phép liên vận Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia, Việt Nam - Trung Quốc, ASEAN có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện xe cơ giới (đăng kiểm) không đúng yêu cầu của Nghị định 119/2021 của Chính phủ.
Trụ sở Bộ GTVT ở Hà Nội (Ảnh: TTXVN).
"Cục Đường bộ Việt Nam cấp/cấp lại giấy chứng nhận trung tâm sát hạch lái xe đủ điều kiện hoạt động trên cơ sở báo cáo và kiểm tra của Sở GTVT là không đúng quy định về trình tự và thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính, không đúng quy định của Nghị định 65/2016 của Chính phủ", thanh tra vạch rõ.
Kết luận thanh tra đánh giá, Cục Đường bộ Việt Nam là cơ quan tiếp nhận hồ sơ làm phát sinh thêm bộ phận trung gian, dẫn đến gây phiền hà cho doanh nghiệp và là nguyên nhân chính làm tăng thêm thời gian giải quyết thủ tục hành chính. Để khắc phục bất cập này, Bộ GTVT đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định 41/2024 sửa đổi, bổ sung Điều 21 của Nghị định số 65/2016.
Ngoài ra, kiểm tra một số hồ sơ thủ tục hành chính tại Cục Hàng không Việt Nam, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Thanh tra Chính phủ nhận thấy đơn đề nghị thiếu một số thông tin, hoặc thông tin không chính xác, hoặc đơn đề nghị không ghi thời hạn cấp phép, đơn không đúng mẫu nhưng công chức làm việc tại Bộ phận một cửa không thực hiện hướng dẫn kê khai, chuẩn bị hồ sơ, kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của hồ sơ.
" alt="Chi phí dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn bất hợp lý khoảng 350 tỷ đồng" />Chi phí dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn bất hợp lý khoảng 350 tỷ đồngNhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
- Máy nhắn tin của Hezbollah phát nổ: Công ty sở hữu thương hiệu lên tiếng
- Tuấn Anh sẽ giải nghệ sớm nếu không thoát khỏi vận đen
- Tốc chiến và vây bọc: Chiến thuật mới của Ukraine ở Kursk?
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- Nghẹn lòng trước hình ảnh mới nhất về 'Bộ tứ 10A8 của HAGL'
- Tin quan trọng với hàng triệu nhà đầu tư chứng khoán
- Hà Nội: Truy tìm tài xế xe tải cố tình chèn ngã người đi xe máy rồi bỏ chạy
-
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
Hồng Quân - 13/04/2025 19:53 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Thủ tướng đồng ý mở rộng cao tốc TPHCM
Thủ tướng đồng ý mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành lên 10 làn xe
Phước Tuần
(Dân trí) - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thiện hồ sơ dự án nâng cấp, mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây từ 4 làn xe lên 10 làn xe trong tháng 12 để trình Quốc Hội.
Ngày 3/12, tại buổi làm việc với các bộ, ban ngành Trung ương và tỉnh Đồng Nai sau khi kiểm tra tiến độ sân bay Long Thành, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ các tuyến giao thông kết nối sân bay Long Thành, đặc biệt là dự án nâng cấp, mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây.
Tại buổi họp, đại diện Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), cho biết đang làm hồ sơ đề xuất tăng vốn điều lệ lên 38.000 tỷ đồng để đơn vị đủ năng lực vay 10.500 tỷ đồng đầu tư mở rộng tuyến cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây từ 4 làn xe lên 10 làn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp các bộ, ban ngành tại Ban quản lý dự án sân bay Long Thành (Ảnh: Phước Tuần).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dành thời gian mổ xẻ trách nhiệm trong việc chậm thực hiện mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây. Người đứng đầu Chính phủ giao Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc trực tiếp chỉ đạo nội dung này, báo cáo lại Thủ tướng hướng giải quyết trước ngày 15/12 và hoàn thành trong tháng 12 các hồ sơ nâng cấp, mở rộng tuyến cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây trình Quốc hội.
Trả lời kiến nghị của UBND tỉnh Đồng Nai về đề xuất làm hầm vượt sông Đồng Nai thay thế dự án cầu Cát Lát nhằm giảm chi phí giải phóng mặt bằng, tạo mỹ quan cả phía Đồng Nai và TPHCM, Thủ tướng đồng ý phương án làm hầm vượt sông. Thủ tướng cũng yêu cầu UBND tỉnh Đồng Nai sớm triển khai quy hoạch phát triển TP Long Thành là thành phố sân bay.
Cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây hiện có 4 làn xe (Ảnh: Thư Trần).
Thủ tướng cũng giao Bộ Giao thông Vận tải rà soát, nghiên cứu phương án giao thông kết nối sân bay mới, như: metro, tàu điện ngầm, đường sắt tốc độ cao kết nối các sân bay Long Thành, Biên Hòa, Tân Sơn Nhất. Dịp này, Thủ tướng chỉ đạo phát động cuộc thi đua cao điểm 400 ngày đêm trên công trường, đưa dự án cơ bản về đích vào ngày 31/12/2025.
" alt="Thủ tướng đồng ý mở rộng cao tốc TPHCM" /> ...[详细] -
Cổ phiếu nhà Cường "Đô La" ra sao sau một tháng cựu CEO bị bắt?
Cổ phiếu nhà Cường "Đô La" ra sao sau một tháng cựu CEO bị bắt?
Mai Chi
(Dân trí) - Tròn một tháng biến cố xảy ra tại Quốc Cường Gia Lai khi bà Nguyễn Thị Như Loan bị bắt, mức thiệt hại tại cổ phiếu QCG so với phiên 19/7 đã thu hẹp còn 26,9%.
Chỉ số chính VN-Index gần như đi ngang trong suốt phiên giao dịch hôm nay (19/8) sau khi đạt được cú "nhảy gap" đầu phiên. Đóng cửa, VN-Index tăng 9,39 điểm tương ứng 0,75% lên 1.261,62 điểm. HNX-Index tăng 0,86 điểm tương ứng 0,37% và UPCoM-Index tăng 0,28 điểm tương ứng 0,3%.
Độ rộng thị trường nghiêng về phía các mã tăng giá với 531 mã tăng, 24 mã tăng trần so với 328 mã giảm, 12 mã giảm sàn. Riêng sàn HoSE có 266 mã tăng, áp đảo so với 153 mã giảm. Tuy vậy, biên độ tăng giảm tương đối hẹp.
QCG của Quốc Cường Gia Lai là mã bất động sản duy nhất trên sàn HoSE tăng trần. Mã này tăng trần lên 6.630 đồng trong phiên hôm nay với khớp lệnh 1,9 triệu đơn vị, trắng bên bán, có dư mua giá trần.
Như vậy, tính trong một tuần trở lại đây, QCG đã hồi phục 16,7% về thị giá. Mức thiệt hại đối với những nhà đầu tư "bắt đáy hụt" cũng đã thu hẹp đáng kể.
Hôm nay đánh dấu thời điểm tròn một tháng biến cố xảy ra tại Quốc Cường Gia Lai khi bà Nguyễn Thị Như Loan, cựu tổng giám đốc công ty này, bị khởi tố và bắt tạm giam. Phiên 19/7, QCG giảm sàn và khớp lệnh 1,6 triệu cổ phiếu trước khi liên tục giảm sàn và tắt thanh khoản ở những phiên kế tiếp.
Nếu như mua cổ phiếu giá sàn ở phiên 19/7 và vẫn nắm giữ đến thời điểm hiện tại thì nhà đầu tư ghi nhận thua lỗ 26,9%.
Diễn biến giá cổ phiếu QCG trong một tháng qua (Nguồn: DNSE).
Sau khi bà Loan bị bắt, ghế tổng giám đốc của Quốc Cường Gia Lai đã có người đảm nhiệm, không ai khác là ông Nguyễn Quốc Cường (Cường "Đô La"), con trai bà Loan. Tổ chức thành công phiên họp lần 2 đại hội đồng cổ đông thường niên, ông Nguyễn Quốc Cường cũng đã thông báo cụ thể về tình hình tài chính, triển vọng công ty và kế hoạch thu xếp nguồn tiền để trả nợ cho bà Trương Mỹ Lan.
Ngoài QCG, phiên hôm nay chỉ một số cổ phiếu bất động sản có mức tăng khá là DXG tăng 3,5%; DXS tăng 2%; PDR tăng 1,9%; SIP tăng 1,8%; NVL tăng 1,3%, còn lại mức tăng giá khiêm tốn.
Cổ phiếu xây dựng và vật liệu phân hóa. Trong khi HU1 giảm 6,7%; TCR giảm 6,5%; SC5 giảm 3,1%; HVX giảm 2,3% thì NHA ngược lại tăng mạnh 6,4%; DXV tăng 5%; HT1 tăng 4,7%; VGC tăng 3,2%; HVH tăng 3,2%.
Phần lớn cổ phiếu ngân hàng đạt trạng thái tăng giá đã hỗ trợ đáng kể cho chỉ số. Một số mã tăng mạnh như EIB tăng 3%; TCB tăng 2,1%; LPB tăng 2,1%; VCB, BID cũng tăng giá.
Nhiều cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính bị áp lực chốt lời khiến giá giảm. DSE giảm 2,1%; ORS giảm 1,2%; VCI giảm 1,1%; SSI, BSI, TVB, TVS, VND, HCM đều giảm.
Thanh khoản co hẹp do dòng tiền chưa quyết liệt đổ vào thị trường mua cổ phiếu tăng giá. Khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 698,63 triệu cổ phiếu tương ứng 16.781,25 tỷ đồng; trên HNX là 52,91 triệu cổ phiếu tương ứng 1.100,74 tỷ đồng và trên UPCoM là 39,91 triệu cổ phiếu tương ứng 657,23 tỷ đồng.
Giữa lúc thị trường tăng thì khối ngoại lại bán ròng gần 309 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó bán ròng gần 312 tỷ đồng trên HoSE. Những mã chịu áp lực bán ròng của khối ngoại là VHM, HPG, TCB, HSG, HDB; ngược lại, VHM được mua ròng 137 tỷ đồng, CTG, GAS, PC1 và STB cũng nằm trong danh sách mua ròng của khối ngoại.
" alt="Cổ phiếu nhà Cường "Đô La" ra sao sau một tháng cựu CEO bị bắt?" /> ...[详细] -
Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh
Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh
Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index đóng cửa phiên hôm nay trên ngưỡng 1.270 điểm với phần lớn cổ phiếu tăng giá. Tuy nhiên, VHM điều chỉnh 2,6% còn QCG giảm sàn, trắng bên mua.
Xu hướng thị trường gần như đi ngang trong phiên hôm nay (23/10). VN-Index đóng cửa nhích nhẹ 1,01 điểm tương ứng 0,08% lên 1.270,9 điểm; VN30-Index tăng 0,8 điểm tương ứng 0,06%. Trong khi đó, HNX-Index tăng 1 điểm tương ứng 0,44% còn UPCoM-Index tăng 0,39 điểm tương ứng 0,43%.
Thanh khoản thu hẹp còn 589,85 triệu cổ phiếu tương ứng 14.501,38 tỷ đồng trên HoSE và 40,06 triệu cổ phiếu tương ứng 651,58 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 19,93 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 229,57 tỷ đồng.
Yếu tố tích cực là độ rộng thị trường nghiêng khá mạnh về phía các mã tăng giá. Có 468 mã tăng giá trên cả 3 sàn giao dịch với 27 mã tăng trần so với 333 mã giảm, 15 mã giảm sàn.
Top cổ phiếu ảnh hưởng đến VN-Index phiên 23/10.
Nếu như các phiên trước, VHM đóng vai trò tích cực trong việc dẫn dắt thị trường thì hôm nay, cổ phiếu Vinhomes điều chỉnh đã kéo giảm VN-Index 1,33 điểm. Chiều ngược lại, VIC đóng góp 0,93 điểm cho chỉ số.
Cụ thể, VHM sau khi đạt mức tăng giá lên 48.350 đồng thì đã quay đầu giảm do bị chốt lời, đánh rơi 2,6% còn 47.000 đồng. VHM cũng là cổ phiếu dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với khớp lệnh đạt 33,3 triệu cổ phiếu. Trong khi đó, VIC tăng 2,4% lên 43.200 đồng, khớp lệnh đạt hơn 5 triệu đơn vị.
Phần lớn cổ phiếu ngành bất động sản đạt được trạng thái tăng giá. FDC tăng trần với thanh khoản khiêm tốn. SGR tăng 3,6%; DIG tăng 3,5%; PDR tăng 3,3%; NLG tăng 3%; DXG tăng 2,5%; VIC tăng 2,4%; DXS tăng 1,9%; HQC tăng 1,9%.
Diễn biến cổ phiếu QCG trong phiên 23/10 (Nguồn: VDSC).
QCG của Quốc Cường Gia Lai gây chú ý khi quay đầu giảm sàn về 10.300 đồng, trắng bên mua. Khớp lệnh tại QCG đạt 1,8 triệu đơn vị trong đó có 890.200 cổ phiếu được giao dịch ở mức giá sàn; dư bán giá sàn còn 720.500 cổ phiếu.
Trước đó, QCG có chuỗi tăng rất ấn tượng với nhiều phiên tăng trần. Tính đến hết phiên 22/10, QCG đã tăng hơn 64% so với thời điểm đầu tháng.
Với phiên giảm sàn hôm nay, QCG góp mặt trong top 10 cổ phiếu có ảnh hưởng tiêu cực đến VN-Index, mức độ ảnh hưởng là 0,05 điểm.
Nhóm xây dựng và vật liệu cũng có diễn biến tương tự với khá nhiều mã tăng giá mạnh: KPF tăng trần, DPG tăng 4,3%; BMP tăng 3,4%; TCD tăng 3%; HVH tăng 2,8%; FCN tăng 2,3%; EVG tăng 2,1%. Tuy vậy, nhóm này cũng ghi nhận tình trạng giảm sàn tại TCR; ACC giảm 5,8%; PTC giảm 3,3%.
Nhóm tài nguyên cơ bản có KSB tăng trần; TNT tăng 2,5%; SMC tăng 1,1%. Ngược lại, SAV, TLH, HPG, VPG điều chỉnh, mức giảm không lớn.
So với mặt bằng chung thì giao dịch tại nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn sôi động hơn, song nhịp độ giao dịch có phần đã hạ nhiệt so với các phiên trước đó.
Nhóm này phân hóa nhẹ với STB tăng 2,3%; TPB tăng 2%, MSB, LPB, NAB, CTG tăng chưa tới 1%; ngược lại VPB, BID, SHB, VIB, SSI, HDB điều chỉnh nhẹ. Trong đó VIB khớp lệnh 24,2 triệu cổ phiếu; TPB khớp lệnh 18 triệu cổ phiếu; VPB khớp lệnh gần 16 triệu cổ phiếu; SHB và STB khớp lệnh 12 triệu cổ phiếu.
" alt="Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
Linh Lê - 12/04/2025 23:12 Mỹ MLS ...[详细]
-
Chứng khoán "sale off" ngày 11/11, tiền trú ngụ nhóm cổ phiếu nào?
Chứng khoán "sale off" ngày 11/11, tiền trú ngụ nhóm cổ phiếu nào?
Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index tiếp tục đánh rơi hơn 7 điểm, rời xa mốc 1.250 điểm trong sáng ngày 11/11. Cổ phiếu ngân hàng, bất động sản hầu hết điều chỉnh, tuy nhiên nhóm ngành công nghệ, xuất nhập khẩu lại gây chú ý.
Các chỉ số trên thị trường chứng khoán trong nước đồng loạt giảm giá trong phiên sáng nay (11/11 - Lễ Độc thân).
VN-Index mất 7,51 điểm tương ứng 0,6% còn 1.245,05 điểm; VN30-Index giảm 12,53 điểm tương ứng 0,95%; HNX-Index giảm 0,21 điểm tương ứng 0,09% và UPCoM-Index giảm 0,13 điểm tương ứng 0,15%.
Toàn thị trường có 384 mã giảm giá và 302 mã tăng, trong đó, riêng sàn HoSE có đến 236 mã giảm so với 119 mã tăng.
Thanh khoản cải thiện mạnh so với cùng thời điểm của phiên trước. Khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 371,75 triệu đơn vị tương ứng 9.233,23 tỷ đồng trên HoSE; trên HNX là 24,75 triệu cổ phiếu tương ứng 446,25 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 17,85 triệu cổ phiếu tương ứng 274,05 tỷ đồng.
Thanh khoản cải thiện mạnh (Ảnh chụp màn hình).
Mức giảm của các cổ phiếu nhìn chung không lớn, biên độ dao động khá hẹp, tuy nhiên, chỉ số bị tác động tiêu cực bởi tình trạng điều chỉnh tại những mã vốn hóa lớn, đặc biệt là cổ phiếu ngân hàng.
Một số mã ngân hàng chiết khấu sâu như STB giảm 4,2%; CTG giảm 2,9%; TPB giảm 2,7% và MSB giảm 2,1%. Thanh khoản các mã này khá cao cho thấy việc điều chỉnh giá về vùng thấp hơn đã thu hút được dòng tiền gia nhập thị trường. STB có 12,9 triệu cổ phiếu khớp lệnh; TPB có 14,4 triệu cổ phiếu khớp lệnh và thanh khoản tại VPB là 14,5 triệu đơn vị.
Chỉ có một số ít cổ phiếu ngành bất động sản tăng giá, trong đó, QCG của Quốc Cường Gia Lai gây chú ý khi tăng 4,1% lên 13.850 đồng, có thời điểm tăng trần lên 14.200 đồng. Khớp lệnh tại mã này đạt 1,3 triệu cổ phiếu trong đó hơn 719.000 khớp ở mức giá trần.
Diễn biến giao dịch tại QCG sáng 11/11.
Một số mã bất động sản khác tăng khá tốt, có thể kể đến DXS tăng 1,9%; HAR tăng 1,2%; LHG tăng 1,2%... trong khi phía giảm chiếm ưu thế. Nhóm Vingroup điều chỉnh nhẹ: VHM giảm 0,1% về dưới ngưỡng 40.000 đồng; VIC giảm 0,5%; VRE giảm 1,4%.
Trong khi đó, phần lớn cổ phiếu ngành này đã điều chỉnh từ sớm. VPH giảm 6,4%; VRC giảm 5,6%; VSI giảm 4,6%; CCL giảm 2,6%; SZL giảm 2%. Nhiều mã giảm trên mức 1% như HTN, LDG, DIG, AGG, NLG, PDR, DXG, TCH.
Cổ phiếu ngành công nghệ thông tin sáng nay diễn biến tích cực. ICT, SGT và CMG có thời điểm tăng trần trước khi hạ độ cao: ICT tăng 6%; SGT tăng 5,4%; CMG tăng 5,2%. Cổ phiếu "ông lớn" FPT cũng tăng 1,5%; ST8 tăng 3,1%; ITD tăng 2,5%.
Nhóm cổ phiếu liên quan xuất nhập khẩu bật tăng mạnh. VOS và VIP cùng tăng trần, VTO tăng 6,3%; NO1 tăng 3,5%; VSC tăng 3,2%; HAH tăng 2,9%; GSP tăng 2,7%.
" alt="Chứng khoán "sale off" ngày 11/11, tiền trú ngụ nhóm cổ phiếu nào?" /> ...[详细] -
Tiền gửi của người dân vào ngân hàng đạt kỷ lục gần 7 triệu tỷ đồng
Tiền gửi của người dân vào ngân hàng đạt kỷ lục gần 7 triệu tỷ đồng
Mỹ Tâm
(Dân trí) - Lượng tiền gửi của người dân tại các tổ chức tín dụng tăng liên tục và lập kỷ lục mới. Tuy nhiên tiền gửi của hệ thống tổ chức kinh tế giảm.
Ngân hàng Nhà nước công bố tiền gửi của dân cư tại các tổ chức tín dụng đến tháng 8 đạt 6,92 triệu tỷ đồng, tăng 6% so với thời điểm cuối năm 2023. Còn so với cuối tháng 7, số tăng thêm là 86.475 tỷ đồng - tiếp tục là kỷ lục mới.
Tiền gửi của người dân vào hệ thống các tổ chức tín dụng liên tục tăng cao. Thực tế, lãi suất huy động chưa thể hồi phục song thời điểm tháng 8, các ngân hàng cũng đã bắt đầu rục rịch tăng lãi suất.
Thậm chí, đến cuối tháng 8, số ngân hàng tăng lãi suất huy động đã nhiều hơn số ngân hàng điều chỉnh giảm. Với các kỳ hạn 9 tháng, lãi suất phổ biến từ 3,6%/năm đến 5,3%/năm; 6 tháng dao động 2,5%/năm đến 5,4%/năm. Với kỳ hạn 12 tháng, các ngân hàng niêm yết lãi suất phổ biến từ 5,3%/năm đến 5,7%/năm.
Ngược lại, lượng tiền gửi của tổ chức vào hệ thống tín dụng giảm. Đến hết tháng 8, số đạt 6,838 triệu tỷ đồng, giảm 0,05% so với cuối năm ngoái. Nếu so với tháng liền trước, tiền gửi của tổ chức giảm khoảng 70.000 tỷ đồng.
Tính chung, tổng phương tiện thanh toán, chưa bao gồm các khoản giấy tờ có giá, đến hết tháng 8 năm nay đạt hơn 16,6 triệu tỷ đồng, tăng 4,12% so với cuối năm ngoái.
Người dân gửi tiết kiệm gần 7 triệu tỷ đồng vào ngân hàng (Ảnh: Mạnh Quân).
Làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm bắt đầu mạnh lên từ đầu tháng 4 năm nay. Thời điểm đó, lãi suất cao nhất hệ thống cho kỳ hạn 12 tháng chỉ quanh 5%/năm, đến đầu tháng 10 lên cao nhất là 6,2%/năm. Hiện tại, hầu hết ngân hàng đều trả lãi suất từ 5%/năm cho kỳ hạn 12 tháng nhưng đa phần là ngân hàng quy mô vừa, nhỏ. Hiện lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng cao nhất theo công bố là 6,15%/năm.
Khẩu vị đầu tư của người dân những tháng cuối năm được phần lớn chuyên gia đánh giá cũng sẽ ít nhiều thay đổi dẫn đến biến động tiền gửi trong bối cảnh thị trường tài chính có nhiều lựa chọn.
" alt="Tiền gửi của người dân vào ngân hàng đạt kỷ lục gần 7 triệu tỷ đồng" /> ...[详细] -
Sầu riêng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu trái cây
Sầu riêng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu trái cây
Mỹ Tâm
(Dân trí) - Sầu riêng là loại trái cây có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam sau 10 tháng đầu năm, chiếm tỷ trọng 46% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của cả nước.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 11 (1/11-15/11), xuất khẩu rau quả thu về 222,63 triệu USD.
Tính chung từ đầu năm đến 15/11, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt 6,38 tỷ USD, tăng 27,46% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu chi tiết của Tổng cục Hải quan, đến hết tháng 10, sầu riêng tiếp tục là nhóm hàng xuất khẩu mang về kim ngạch lớn nhất của nhóm hàng rau quả.
Cụ thể, cập nhật hết tháng 10, xuất khẩu sầu riêng đạt 2,85 tỷ USD, tăng 46%, tương ứng tăng 900 triệu USD so với cùng kỳ năm trước và chiếm tỷ trọng 46% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của cả nước trong cùng thời điểm.
Xuất khẩu sầu riêng tăng mạnh, thanh long lao dốc (Ảnh minh họa: Đặng Dương).
Ngược với sự tăng trưởng cao của sầu riêng, mặt hàng trái cây chủ lực khác là thanh long sụt giảm mạnh. Hết tháng 10, xuất khẩu quả thanh long đạt 417 triệu USD, lại giảm 20,7% so với cùng kỳ năm trước.
Thanh long từng 10 năm liền đứng đầu về xuất khẩu trái cây. Tuy nhiên, từ 2019 đến nay, xuất khẩu thanh long liên tục giảm mạnh, thậm chí từ năm 2022 đã rớt khỏi top những mặt hàng xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam.
Về thị trường, Trung Quốc chiếm ưu thế với 4,1 tỷ USD, tăng 28,7% (tương ứng tăng 913 triệu USD) so với cùng kỳ năm trước và chiếm 67% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
" alt="Sầu riêng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu trái cây" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
Chiểu Sương - 13/04/2025 04:58 Pháp ...[详细]
-
Tổng Bí thư: Đất vàng để hoang cả chục năm, phải có người chịu trách nhiệm
Tổng Bí thư: Đất vàng để hoang cả chục năm, phải có người chịu trách nhiệm
Hoài Thu
(Dân trí) - Dẫn chứng tại Hà Nội có hơn 800 dự án có biểu hiện gây lãng phí, thất thoát và mới xử lý 3 dự án đã thu về hơn 42.000 tỷ đồng, Tổng Bí thư Tô Lâm nói thực tế này cho thấy mức lãng phí ghê gớm.
Ví dụ thực tế này được Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra tại buổi tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng sáng 3/12.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh phải có người chịu trách nhiệm cho tình trạng lãng phí (Ảnh: Minh Châu).
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chống lãng phí, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết riêng tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng, tiêu cực thành phố qua rà soát ban đầu đã phát hiện hơn 800 dự án có biểu hiện gây lãng phí, thất thoát.
"Vừa qua mới xử lý 3 dự án thôi, đồng chí Chủ tịch báo cáo tôi đã thu về hơn 42.000 tỷ đồng. Ví dụ này cho thấy mức lãng phí ghê gớm và yêu cầu bức thiết phải xử lý hành vi lãng phí", Tổng Bí thư nói.
Nhấn mạnh đó là nguồn lực của đất nước, của nhân dân, Tổng Bí thư chia sẻ thực trạng đất vàng để hoang hàng chục năm khiến mỗi lần đi qua rất khó chịu, rất sốt ruột. Theo ông, phải kiên quyết xử lý và dứt khoát phải có người chịu trách nhiệm cho việc đó.
Công viên hồ Phùng Khoang thuộc quận Thanh Xuân và quận Nam Từ Liêm, được khởi công từ năm 2016, đến nay vẫn bỏ hoang, là một dự án điển hình về lãng phí ở Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân).
Nhắc đến Hà Nội, Tổng Bí thư cho biết có hai vấn đề rất bức xúc là ô nhiễm môi trường và ùn tắc giao thông.
Theo Tổng Bí thư, giao thông từ lợi thế đã trở thành bất lợi của Hà Nội khi nhiều người không muốn đến thành phố vì đi lại mất quá nhiều thời gian.
Khẳng định Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển và ghi nhận thành tích đảng bộ, chính quyền, nhân dân thành phố đạt được thời gian qua, song Tổng Bí thư cũng đặt ra nhiều vấn đề cho thấy tồn tại của Hà Nội.
"Làm sao Hà Nội giữ được nét thanh lịch, văn minh, văn hiến trong bối cảnh hiện nay? Làm sao để có bầu không khí trong lành khi hàng ngày dự báo thời tiết nói không khí Hà Nội xấu và rất xấu? Làm sao để có an toàn thực phẩm? Làm sao để giao thông bớt ùn tắc, để sông Tô Lịch trở thành dòng sông thơ của Hà Nội?", Tổng Bí thư đặt vấn đề.
Để đi tìm câu trả lời, theo ông, không chỉ có trách nhiệm của Đảng bộ, chính quyền Hà Nội mà còn có trách nhiệm của mọi tầng lớp, người dân thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.
Nhân đây, Tổng Bí thư cũng nhắc đến khiếm khuyết của thành phố liên quan cơn bão số 3, khi hàng nghìn cây đổ đã cho thấy lỗ hổng trong công tác quản lý đô thị của chính quyền thủ đô.
"Tại sao không cắt tỉa cây trước mùa bão? Tại sao chủ quan trong thực hiện nhiệm vụ phòng chống bão lụt? Tại sao không có những giải pháp kịp thời trong các tình huống khẩn cấp? Tại sao cây đổ cả tuần rồi không dọn dẹp?", Tổng Bí thư nêu câu hỏi.
Theo ông, cây đổ cản trở giao thông, gây mất mỹ quan thành phố nên phải thu dọn ngay, cả tuần không xong rất sốt ruột.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng sau kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV (Ảnh: Minh Châu).
Nêu ra nhiều vấn đề bất cập, song Tổng Bí thư nhấn mạnh mong từng người dân thủ đô kề vai sát cánh, chung sức đồng lòng xây dựng Hà Nội tươi đẹp, thân thương, để "dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội".
Trả lời ý kiến cử tri về cải cách thủ tục hành chính, Tổng Bí thư quán triệt tinh thần phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân. Ông dẫn chứng căn cước điện tử hiện nay giúp người dân thuận lợi trong nhiều giao dịch, chỉ cần cầm điện thoại có thể làm thủ tục đi máy bay, vay tiền, rút tiền.
Nhắc đến thực tế trước đây người dân đi làm hộ chiếu phải xếp hàng từ 5h sáng, đến khi tới lượt chỉ vì thiếu giấy tờ lại phải quay về và hôm sau lại xếp hàng như vậy, Tổng Bí thư cho biết thủ tục bây giờ đã đơn giản hơn rất nhiều, thậm chí ngồi nhà cũng có thể làm hộ chiếu.
Đưa ra đánh giá khái quát, Tổng Bí thư cho biết năm 2024 đã ghi nhiều dấu ấn, đạt nhiều kết quả, tạo ra "luồng gió mới" trong hầu hết lĩnh vực và tạo tiền đề cho năm 2025 để chuẩn bị tiến vào thời kỳ mới của đất nước sau Đại hội XIV.
Tổng Bí thư Tô Lâm trò chuyện với các cử tri (Ảnh: Minh Châu).
Theo Tổng Bí thư, từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu, đến nay Việt Nam đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, nằm trong top 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới, top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại và ngày càng có vị thế trên thế giới.
Bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên thịnh vượng của đất nước, Tổng Bí thư cho biết Ban Chấp hành Trung ương đã vạch ra một số nhiệm vụ cấp bách, trong đó có việc thực hiện tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị.
Tổng Bí thư cho biết kế hoạch sắp xếp lại một số cơ quan đảng, bộ ngành của Chính phủ, ủy ban của Quốc hội và MTTQ Việt Nam sẽ hoàn thành trong quý I/2025 với tinh thần "Trung ương làm gương, địa phương hưởng ứng, vừa chạy vừa xếp hàng".
" alt="Tổng Bí thư: Đất vàng để hoang cả chục năm, phải có người chịu trách nhiệm" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Phát hiện người phụ nữ tử vong trên sông trong thời gian đi trị bệnh
Phát hiện người phụ nữ tử vong trên sông trong thời gian đi trị bệnh
Khôi Nguyên
(Dân trí) - Sau 3 ngày bỏ đi khỏi nơi ở trọ, bà T. ở huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, được tìm thấy trên sông Bưởi trong tình trạng đã chết.
Chiều 3/12, thông tin từ UBND xã Thạch Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, danh tính nạn nhân được xác định là bà H.T.T. (SN 1969), trú huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.
Theo thông tin ban đầu, bà T. từ huyện Nông Cống đến thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành, thuê phòng trọ để điều trị bệnh. Khoảng 4h30 ngày 30/11, bà T. để lại điện thoại, giấy tờ tùy thân và tiền rồi bỏ đi khỏi nơi ở trọ.
Hiện trường vụ việc (Ảnh: Hoàng Dương).
Sau khi phát hiện bà T. bỏ đi, người thân đã đăng tải thông tin trên mạng xã hội, đồng thời tổ chức tìm kiếm nhưng không thấy.
Đến 10h cùng ngày, thi thể bà T. được phát hiện dưới sông Bưởi, đoạn qua cầu Cổ Tế, xã Thạch Long, huyện Thạch Thành (cách nơi ở trọ khoảng 3km).
Sau khi vụ việc xảy ra, lực lượng chức năng phong tỏa hiện trường, khám nghiệm tử thi để điều tra, xử lý.
" alt="Phát hiện người phụ nữ tử vong trên sông trong thời gian đi trị bệnh" />
- Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- Đua giảm giá trước ngày Lễ độc thân 11/11, làm sao để tránh khuyến mại ảo?
- AGM giảm sàn liên tiếp sau 8 phiên tăng trần, giới đầu tư mắc kẹt
- CEO Nvidia: Bài học sâu sắc nhất đời tôi đến từ một thợ làm vườn
- Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
- Nhiều startup công nghệ giáo dục Việt "hút" mạnh vốn đầu tư
- Xôn xao thông tin "lửa cháy ở biển, càng tạt nước càng cháy"