您现在的位置是:Thế giới >>正文
Soi kèo phạt góc Shanghai Port vs Shenzhen, 18h30 ngày 16/8
Thế giới58992人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 16/08/2022 05:15 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
Thế giớiPha lê - 05/02/2025 08:24 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Nam thanh niên chết ở ruộng ngô: 1 nghi phạm đầu thú
Thế giới- Công an huyện Phúc Thọ, Hà Nội bắt được một nghi phạm liên quan đến cái chết của nam thanh niên được phát hiện ở ruộng ngô.Giết người chôn xác rồi ra điều kiện với công an"> ...
【Thế giới】
阅读更多Điều tra vụ chồng rút dao đâm chết vợ rồi tự sát
Thế giới- Ngồi đợi vợ tại quán nước gần bệnh viện, thấy vợ tới, Hải bất ngờ rút dao đâm chết vợ rồi tự sát. Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ án mạng nghiêm trọng, khiến 1 người tử vong.
Chị N. đã được đưa đi cấp cứu nhưng đã không qua khỏi Theo đó, khoảng 14h chiều nay, anh Nguyễn Văn Hải, trú tại khối 1, thị trấn Hương Khê ngồi uống nước để đợi vợ trước cổng BV Đa khoa huyện Hương Khê.
Thấy chị N. (vợ của Hải) tới bệnh viện khám bệnh, Hải giữ lại và 2 người xảy ra mâu thuẫn.
Hải cầm dao thủ sẵn trong người, bất ngờ rút dao đâm nhiều nhát vào bụng vợ. Sau đó, Hải tiếp tục đâm vào bụng mình.
Sau khi bị đâm, chị N. chạy được khoảng 5m rồi gục xuống đất.
Người thân của hai vợ chồng đau đớn khi xảy ra án mạng Người dân chứng kiến sự việc đã đưa hai vợ chồng vào bệnh viện huyện Hương Khê để cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng, chị N. đã tử vong.
Còn Hải được chuyển lên bệnh viện tuyến trên để tiếp tục cấp cứu.
Hiện công an huyện Hương Khê đang điều tra, làm rõ sự việc.
Được biết, chị N. vừa đi nước ngoài về. Thời gian gần đây 2 vợ chồng xảy ra nhiều mâu thuẫn.
Chồng giết vợ đốt xác rồi treo cổ tự tử trước mặt con
Sau khi dùng dao đâm nhiều nhát vào người vợ, Vũ lấy can xăng ra đổ lên người và châm lửa đốt. Gây án xong, Vũ chở con trai 6 tuổi tới đoạn đường vắng và treo cổ tự tử.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
- 25 hành khách về từ Mỹ xin khiếu nại vì phải cách ly thêm dù đủ điều kiện về nhà
- Nghi phạm sát hại hai vợ chồng lúc rạng sáng bị bắt
- Bắt “ông trùm” phân lô vì bán 1 lô đất cho nhiều người
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- Nữ tài xế lái Audi mang thùng tiền tặng dân nghèo về quê
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
-
UBND tỉnh Bắc Giang giao Sở GD&ĐT chủ trì thực hiện kế hoạch triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” trên địa bàn (Ảnh minh họa) Kế hoạch triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” được Bắc Giang thực hiện theo 2 giai đoạn, với giai đoạn 1 diễn ra trong năm 2021 và giai đoạn 2 từ năm 2022 đến năm 2023.
Cụ thể, trong giai đoạn 1, Bắc Giang xác định sẽ tập trung vào 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chính: Khảo sát nhu cầu hỗ trợ thiết bị công nghệ và dịch vụ hỗ trợ học trực tuyến; Vận động, tiếp nhận nguồn tài trợ cho chương trình; Điều phối nguồn tài trợ của chương trình; Hỗ trợ các địa phương thực hiện giãn cách xã hội và tổ chức dạy học trực tuyến; Tăng cường công tác phối hợp, ứng dụng CNTT, số hóa dữ liệu; tôn vinh, khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp chương trình.
Theo đó, ngay trong năm 2021, để hỗ trợ các huyện, thành phố tại Bắc Giang thực hiện giãn cách xã hội và tổ chức dạy học trực tuyến, sẽ miễn phí 100% việc sử dụng các nền tảng dạy, học trực tuyến Việt Nam đã công bố. Hỗ trợ các gói cước, hạ tầng CNTT phục vụ việc dạy và học trực tuyến bao gồm: máy chủ, chỗ đặt máy chủ, đường truyền Internet.
Cùng với đó, miễn phí Data 4GB/ngày cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 là con trong gia đình có bố hoặc mẹ mất do dịch Covid-19 và chưa có thiết bị công nghệ để học trực tuyến khi được tặng thiết bị.
Ở giai đoạn 2 từ năm 2022 đến năm 2023, Bắc Giang sẽ tiếp tục phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em” để huy động mọi nguồn lực trong xã hội, hướng tới mục tiêu 100% học sinh, sinh viên thuộc đối tượng hỗ trợ được trang bị thiết bị công nghệ đáp ứng việc học trực tuyến.
“Sóng và máy tính cho em” là chương trình Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT xây dựng và triển khai để hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số. Được chính thức phát động từ ngày 12/9, chương trình nhằm hỗ trợ hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh, thành phố thực hiện giãn cách xã hội.
Ngay tại sự kiện phát động, chương trình “Sóng và máy tính cho em” đã nhận được tổng số tiền ủng hộ là 2.502,1 tỷ đồng, tương đương xấp xỉ 1 triệu chiếc máy tính từ các doanh nghiệp; các địa phương trên cả nước cũng ủng hộ, đóng góp được 63 tỷ đồng, 8 máy tính và 630 điện thoại thông minh cho chương trình.
Tiếp đó, trong 18 ngày từ 12 - 30/9, các nhà mạng đã hoàn thành ứng cứu phủ sóng cho 283 điểm lõm sóng trên địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hậu Giang, Phú Yên, Bình Phước, Đồng Tháp, Khánh Hòa để phục vụ dạy và học trực tuyến. Theo kế hoạch trong năm nay sẽ hoàn thành phủ sóng 100% toàn bộ 1.910 điểm chưa kết nối Internet di động trên toàn quốc.
Vân Anh
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát động Chương trình "Sóng và máy tính cho em"
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa chính thức phát động chương trình 'Sóng và máy tính cho em', nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội.
" alt="3 đối tượng ưu tiên của chương trình “Sóng và máy tính cho em” tại Bắc Giang">3 đối tượng ưu tiên của chương trình “Sóng và máy tính cho em” tại Bắc Giang
-
Buổi lễ ra mắt có sự tham dự của ông Đặng Hà Lâm – CEO của Gaapnow, ông Nguyễn Tuân – CTO của Gaapnow, ông Đinh Quốc Đức – Tổng Giám đốc APEC Group, ông Vũ Duy Linh – Tiến sĩ CNTT tại Nga, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần công nghệ Cyber Eye, Dr. Wong Jeh Shyan – Co-founder & CEO Fatanah Venture Berhad , Mr. Marcus Leng- Founder MOC Capital Việt Nam - và khách mời là các chuyên gia, nhà đầu tư trong và ngoài nước, các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản, lãnh đạo một số ngân hàng thương mại, luật sư, báo chí… Sự kiện ra mắt nền tảng Gaapnow được tổ chức online qua Zoom. Không phải là đơn vị đầu tiên ứng dụng công nghệ AI, Big Data trên nền tảng bất động sản, nhưng Gaapnow (https://gaapnow.com/) lại có những ưu thế riêng biệt, với các tính năng vượt trội mang đến những giải pháp vô cùng hiệu quả cho cả người bán, người mua và các nhà đầu tư.
CEO Đặng Hà Lâm giới thiệu về nền tảng Gaapnow Chia sẻ quá trình hình thành và xây dựng Gaapnow, ông Đặng Hà Lâm – CEO của Gaapnow cho biết: Bản thân tôi từng bị vỡ nợ và phá sản. Trong quá trình xử lý tài sản để trả ngân hàng, tôi phải bán tài sản rất nhanh. Dù giá rẻ hơn thị trường để trả ngân hàng nhưng không có một nền tảng nào giúp tôi bán nhanh trong vòng 1-2 ngày hay 1 tuần để có tiền trả ngân hàng. Đó là nỗi đau chính bản thân tôi và nhiều chủ doanh nghiệp khác gặp phải. Sau quá trình 3-4 năm suy nghĩ, tôi đã cho ra đời nền tảng công nghệ Gaapnow này để giải quyết các vấn đề nhiều chủ doanh nghiệp gặp khó khăn phải thanh lý tài sản, kể cả ngân hàng phát mại tài sản cũng gặp trường hợp tương tự.
“Đây cũng là giải pháp cho phép các nhà đầu tư bất động sản tham gia với số tiền rất nhỏ, 50 USD hay 100 USD cũng có thể đầu tư xuyên biên giới một cách tiện lợi. Tôi cũng muốn giảm được chi phí mua nhà cho tất cả những người có thu nhập trung bình hoặc thấp, họ có thể mua căn nhà giảm được 20-30% chi phí. Thông qua nền tảng trí tuệ nhân tạo này, hàng triệu con AI sẽ giúp khách hàng mua nhà tận gốc, còn chủ đầu tư thu tiền về sớm hơn. Đó là khát khao và mong muốn của tôi mang lại giá trị cho cộng đồng”, ông Đặng Hà Lâm chia sẻ.
Việc ra mắt nền tảng này trong tháng 11, theo ông Đặng Hà Lâm, là để các nhà đầu tư, môi giới cũng như người mua, người bán có thể sử dụng ngay dịch vụ để post lên bất cứ trang web bất động sản nào. “Chúng tôi giúp kết nối ngay lập tức mà không phải chờ đợi, tiếp cận được khách hàng tối ưu, giúp đáp ứng nhu cầu của mọi người”, ông Lâm nhấn mạnh.
CTO Nguyễn Tuân diễn thuyết về cách thức hoạt động của AI Cụ thể hơn, ông Nguyễn Tuân - CTO của Gaapnow đã trình diễn cách thức hệ thống AI tự động thao tác tìm kiếm, lọc, học và kết nối cực kỳ nhanh chóng, gần như ngay lập tức ( realtime) và cho kết quả rất chính xác. Với cách thức hoạt động thông minh, hiệu quả như vậy sẽ kết nối người mua với người bán nhanh và hiệu quả nhất, từ đó cắt giảm bớt các khâu trung gian như quảng cáo, môi giới... giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí, có thể lên tới hàng tỷ đồng đối với các tài sản lớn.
Ông Nguyễn Tuân cho biết hệ thống AI với hơn 2 triệu dòng code này đã được ông dày công nghiên cứu, xây dựng trong suốt hơn 13 năm. Bởi vậy hệ thống AI chính là một trong những lợi thế cạnh tranh cực kỳ lớn của nền tảng Gaapnow.
Theo xu hướng phát triển của thế giới, Gaapnow cũng đang nghiên cứu, phát triển hệ thống coin Gaap, chỉ chờ Việt Nam có hành lang pháp lý là có thể ngay lập tức ứng dụng.
Các chuyên gia đánh giá, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bất động sản (Property technology gọi tắt là proptech) mang lại rất nhiều lợi ích cho người mua, người bán, nhà đầu tư và cho cả thị trường bất động sản nói chung. Với công nghệ, bất động sản có thể được chia nhỏ và các nhà đầu tư sẽ sở hữu chung tài sản, từ đó, chỉ với một số vốn nhỏ, thậm chí chỉ vài triệu cũng có thể đầu tư bất động sản.
Bà Bế Minh Tuyết phát biểu Bà Bế Minh Tuyết, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần đầu tư Thengroup, đại diện cổ đông Gaapnow cho biết: Khi quyết định đầu tư tôi đã tìm hiểu rất kỹ lưỡng. Với kiến thức, kinh nghiệm hơn 18 năm trong ngành ngân hàng và nhiều năm đầu tư vào nhiều lĩnh vực, tôi đánh giá đây là một dự án đầy khát vọng và tiềm năng, giúp giải quyết bài toán cho hàng triệu, hàng tỷ người, có đích đến lộ trình rõ ràng và có đội ngũ nhân sự mạnh, tâm huyết. Tôi đã đầu tư từ những ngày đầu tiên, và với sự kiện ra mắt ngày hôm nay cho thấy tôi đã đặt niềm tin đúng.
Dr Wong Jeh Shyan đánh giá về nền tảng Gaapnow Phát biểu tại sự kiện, Dr. Wong Jeh Shyan (Hoàng Triết Hiền) cựu Giám đốc điều hành của CommerceNet Singapore, đồng sáng lập và giám đốc điều hành của Ecommerce Gateway Pte. Ltd cho biết cũng đã từng gặp tình cảnh bất động sản không thanh khoản được trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997. Cho nên khi biết mục tiêu của dự án này, ông đã không ngần ngại đầu tư. Ông Wong Jeh Shyan cho rằng: "Đây là dự án tiên phong trên toàn thế giới về ứng dụng AI để kết nối khách hàng mua – bán bất động sản và có thể đáp ứng những hành lang pháp lý của các Chính phủ. Việt Nam sẽ là môi trường phù hợp để triển khai dự án này. Dự án sẽ không chỉ gói gọn trong biên giới Việt Nam mà mang tầm vóc quốc tế, mang lại những phát triển đột phá. Với tư cách là người góp vốn cũng như người thầy của CEO Đặng Hà Lâm, tôi hy vọng dự án sẽ phát triển rực rỡ và vươn tầm thế giới".
Mạc Ngọc
" alt="Ra mắt ứng dụng Gaapnow: Cuộc chơi mới cho bất động sản thời 4.0">Ra mắt ứng dụng Gaapnow: Cuộc chơi mới cho bất động sản thời 4.0
-
Bức xúc vì giao diện mới, người Việt đổ xô đi tìm cách quay lại giao diện cũ Ngày 22/09 vừa qua chính là hạn chót cho việc trở về giao diện cũ của Facebook, ép buộc 2,7 tỷ người dùng phải sử dụng giao diện mới. Cho đến một tuần sau, người Việt vẫn đổ xô đi tìm cách dùng lại phiên bản cũ, vốn có bố cục quen mắt hơn.
Một trong số này phải kể đến Old Layout, một tiện ích mở rộng dành cho người dùng trình duyệt Google Chrome. Sau một tuần có mặt trên chợ Chrome, tiện ích này đã có hơn 100.000 lượt cài đặt.
Theo đánh giá của người dùng, Old Layout khá an toàn và bảo mật, tuy nhiên nó lại không thể sử dụng đầy đủ các tính năng của Facebook như video call. Theo lý giải của Matt Kruse, tác giả tiện ích này, lý do là bởi Old Layout đánh lừa Facebook rằng bạn vẫn đang sử dụng một trình duyệt cũ và do đó không thể dùng được mọi chức năng của giao diện mới.
Vẫn chưa rõ bao giờ Facebooksẽ chặn chiêu trò này, nhưng hiện tại vẫn còn khá đông người Việt muốn quay về dùng lại giao diện cũ. Thử tìm kiếm với cú pháp đơn giản trên Google, có tới 56 triệu kết quả trả về khi gõ cụm từ ‘giao diện cũ Facebook’.
Điều hài hước là rất nhiều người dùng đã làm theo một hướng dẫn quay về giao diện cũ trong một note trên Facebook có từ năm 2010, mà yêu cầu phải tự... khóa tài khoản. Cá biệt, một số người còn lợi dụng tâm lý muốn về giao diện cũ để câu like, câu follow hay thậm chí là lừa đảo người khác.
Ngoài lý do giao diện cũ thân thuộc dễ sử dụng, theo phản ánh của người dùng, giao diện mới của Facebook khá chậm, đặc biệt là khi kéo xuống để tải thêm hoặc khi mở giao diện khung chat (loading). Đó là lý do người Việt tỏ ra bức xúc, thậm chí chửi bới giao diện mới của Facebook thậm tệ trên mạng.
Giao diện mới bị người Việt chê xấu. Giao diện mới được Facebook lần đầu công bố hồi năm 2019 với thiết kế tối thiểu hóa trên tông màu trắng chủ đạo, có thể đổi sang nền đen ở chế độ ban đêm. Giao diện mới được Facebook quảng cáo là sắp xếp News Feed rộng hơn và sâu hơn với tốc độ loading nhanh hơn.
Kể từ tháng 09/2020, người dùng Facebook trên toàn thế giới đã được chuyển sang giao diện mới, với hạn chót dùng giao diện cũ là ngày 22/09. Lần đổi giao diện gần nhất cách đây gần 10 năm cũng xảy ra tình trạng tương tự, khi người dùng cũng tìm đủ mọi cách để về lại giao diện cũ.
Phương Nguyễn
Ông Trump muốn phá hủy 'kim bài miễn tử' của Facebook, Google
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bàn bạc về số phận của Điều luật 230, tấm “kim bài miễn tử” của các hãng Internet như Facebook, Google.
" alt="Người Việt vẫn níu kéo dùng giao diện cũ của Facebook">Người Việt vẫn níu kéo dùng giao diện cũ của Facebook
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
-
Nữ 'ninja' xin sang đường bằng…chân
Sự việc xảy ra gần đây trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội được camera hành trình xe ô tô đi phía sau ghi lại.
" alt="Nghẹt thở cứu cậu bé rơi xuống giếng sâu 9m">Nghẹt thở cứu cậu bé rơi xuống giếng sâu 9m